Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập (Bản 3 cột)

A- MỤC TIÊU

• Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

• Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.

• Vận dụng kiến thức toán học vào số 1 số bài toán thực tế.

B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

• GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập 68 SGK; 101, 102 trang 66 SBT. Bảng từ và các số để tiến hành trò chơi bài 72 SGK.

• HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong.

C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:

 KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)

- GV nêu câu hỏi kiểm tra:

-HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế.

Chữa bài tập 63 trang 87 SGK.

Tìm số nguyên x biết:

 3+ (-2)+x = 5.

-HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 92 trang 65 SBT.

Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a) (18+29) + (158-18-29)

b) (13-135 + 49) - (13 + 49)

Hai HS lên bảng kiểm tra:

-HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế.

Bài tập: 3 - 2 + x = 5

 x = 5 -3 + 2

 x = 4.

-HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.

a) = 18+29 + 158-18-29

 = (18 - 18)+(29 -29) + 158

 = 158.

b) = 13-135 + 49 - 13 - 49

 = (13 - 13)+(49 - 49) - 135

 = -135

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 60: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 60
LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU
Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý.
Vận dụng kiến thức toán học vào số 1 số bài toán thực tế.
B- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Đèn chiếu và phim giấy trong hoặc bảng phụ ghi bài tập 68 SGK; 101, 102 trang 66 SBT. Bảng từ và các số để tiến hành trò chơi bài 72 SGK.
HS: Giấy trong, bút dạ viết giấy trong.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
 KIỂM TRA BÀI CŨ (7 ph)
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
-HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Chữa bài tập 63 trang 87 SGK.
Tìm số nguyên x biết:
 3+ (-2)+x = 5.
-HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc. Chữa bài tập 92 trang 65 SBT.
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (18+29) + (158-18-29)
b) (13-135 + 49) - (13 + 49)
Hai HS lên bảng kiểm tra:
-HS1: Phát biểu quy tắc chuyển vế.
Bài tập: 3 - 2 + x = 5
 x = 5 -3 + 2
 x = 4.
-HS2: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc.
a) = 18+29 + 158-18-29
 = (18 - 18)+(29 -29) + 158
 = 158.
b) = 13-135 + 49 - 13 - 49
 = (13 - 13)+(49 - 49) - 135
 = -135
Hoạt động 2: 
LUYỆN TẬP (33 ph)
Dạng 1: Tính các tổng sau một cách hợp lý.
Bài 70 trang 88 SGK.
a)3784 + 23 - 3785 - 15
 -gợi ý HS cách nhóm
-thực hiện phép tính
-nhắc lại quy tắc cho các số hạng vào trong ngoặc.
b)21 + 22 + 24 - 11 - 12 - 13 - 14 
Bàu 71 : Tính nhanh.
a) - 2001 + (1999 + 2001)
b) (43 - 863) - (137 - 57).
-GV nêu đề bài rồi gọi 2 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào giấy trong hoặc nháp.
- GV yêu cầu HS nhận xét và phát biểu lại quy tắc bỏ dấu ngoặc.
Dạng 2 :Tìm x
Bài 66 trang 87 SGK.
Tìm số nguyên x biết:
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4).
-GV:Có những cách làm nào? (thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế).
Bài 104 trang 66 SBT.
Tìm số nguyên x biết:
9 - 25 = (7 - x) - (25 + 7)
-GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
Dạng 3: Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức
GV đưa đề bài 101 và 102 trang 66 SBT lên màn hình.
Bài 101: Đối với bất đẳng thức ta cũng có các tính chất sau đây (tương tự như đối với đẳng thức)
Nếu a > b thì a + c > b + c.
Nếu a + c > b + c thì a > b.
Trên cơ sở các tính chất này, ta cũng có quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.
Bài tập 102 trang 66 SBT.
Cho x, y ÎZ, chứng tỏ rằng:
a) Nếu x - y > 0 thì x > y.
b) Nếu x> y thì x -y > 0
Dạng 4: Bài toán thực tế:
Bài 68 trang 87 SGK.
GV đưa đề bài lên màn hình.
Bài 110 trang 67 SBT.
Đưa đề bài lên màn hình yêu cầu HS tóm tắt đề.
-GV hướng dấn HS phân tích.
Gọi số điểm của A,B,C lần lượt là : a, b, c (điểm)
a) a + b + c = 0
 8 + b + (-3) = 0
 b = 3 - 8
 b = -5 
b)Gợi ý : mà a+b+c=0
Tính c?
Trò chơi: Bài tập 72 trang 88 SGK.
GV nêu đề bài bằng bảng từ, có gắn các số như hình 51 SGK (2 bảng để dùng cho 2 đội).
Có thể gợi ý: - Tìm tổng mỗi nhóm Þ tổng 3 nhóm = 12 Þ tổng các số trong mối nhóm lúc sau = 4 Þ cách chuyển.
HS làm dưới sự gợi ý của GV:
a) = (3784 - 3785)+ (23 -15)
 = - 1 + 8
 = 7
b) = (21-11)+(22-12)+(23-13)
 + (24 14).
 = 10 + 10 + 10 + 10
 = 40.
a) = - 2001 + 1999 + 2001
 = (- 2001 + 2001) + 1999
 = 1999
b) = 43 - 863 - 137 + 57
 = (43+57) - (863+137)
 = 100 - 1000
 = -900.
HS trả lời câu hỏi và làm BT
Cách 1: 4 - 24 = x - 9
 4 - 24 + 9 = x
 x = - 1.
Cách 2: 4-27 + 3 = x-13 + 4
 - 27 + 3 + 13 = x
 x = - 11
HS làm theo 2 cách tương tụ như bài trên.
HS thực hiện các yêu cầu của GV.
HS đọc đề bài 101 trang 66 SBT.
- HS phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức: Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 bất đẳng thức ta phải đổi dấu hạng đó.
-HS: Áp dụng quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức để giải thích.
HS:Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm ngoái là:
27 - 48 = - 21
Hiệu số bàn thắng thua của đội đó năm nay là:
39 - 24 = 15.
HS: Tóm tắt đề bài:
Tổng số điểm của A+B+C=0
a)Tính điểm của B nếu A được 8 điểm và C được -3 điểm.
b) Tính điểm của C nếu điểm
HS lập đẳng thức biểu thị tổng số điểm của 3 người = 0 rồi giải bài tập.
c = - 12.
HS hoạt động nhóm
GV cho 2 đội xung phong lên bảng thi làm nhanh. Các đội khác làm tại chỗ.
Nhận xét:
Yêu cầu đội thắng giải thích cách làm.
Hoạt động 3: 
CỦNG CỐ (3 phút)
Phát biểu lại quy tắc bỏ ngoặc, cho vào trong ngoặc, quy tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức. So sánh.
Hoạt động 4: 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Ôn tập các quy tắc Bài tập 67, 69 trang 87 SGK, bài 96, 97, 103 (66) SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc 60.doc