I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết được bài làm của mình từng phần thông qua tiết chữa bài.
- Học sinh tự điều chỉnh được kỹ năng trình bày lời giải của mình.
- Học sinh tự chấm được điểm bài kiểm tra của mình
- Hs có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc.
Hs thêm yêu thích bộ môn học của mình.
II. Nội dung chữa bài
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Lớp 6A
Gv: chữa lần lượt từng câu
Câu 1: (3điểm)
a)Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
b)Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng: 312 : 35 ; a7 : a4
gv: một hs đứng tại chỗ nhắc lại kn về số nguyên tố và hợp số
H: Nhắc lại khái niệm
? viết ba số nguyên tố lớn hơn 10
H: Đứng tại chỗ trả lời
? Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng: 312 : 35 ; a7 : a4
H: lên bảng viết
Câu 2 (1,5 điểm)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 2│x│ + (-5) = 7 b)(x +13): 5 = 2
Gv: gọi hai học sinh lên bảng trình bày
H: dưới lớp làm vào giấy nháp
Gv: Nhận xét các bài mắc phải sự sai trong khi thực hiện phép tính.
HS: theo dõi vào bài của mình để biết được lỗi.
Câu3 (2điểm): Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính
a) (42 - 69 +17) - (42 +17)
b) (2734 - 75) - 2734
Gv: gọi 2 Hs lên bảng chữa và đưa ra đáp án và điểm cho từng ý.
- Mỗi phần : 1 điểm
Gv: chỉ ra các bài làm sai trong từng ý và uốn nắn HS.
Hs: theo dõi vào bài làm của mình và so sánh với đáp án.
Câu 5 (2 điểm)
Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường.
Gv: yêu cầu hs tóm tắt bài toán
H: tóm tắt bài toán
Gv: gọi một hs lên trình bày bài giải
Gv: đưa ra một số lời giải của một số hs làm sai và bài của Hs làm đúng để so sánh
Lớp 6B
Gv: chữa lần lượt từng câu
Câu 1: ý này 1điểm
H: Đứng tại chỗ Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1
Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau:
Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Áp dụng hai hs lên bảng làm
Câu2(2 điểm)Thực hiện phép tính.
a) 80 - ( 4.52 - 3.23 )
b) [(-80)+(-7)]-15
gv: Mỗi ý đúng một điểm
H: lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp so sánh kết quả
Gv: chỉ ra nhữnh sai sót mà hs thường mắc phải
Hs: theo dõi vào bài làm của mình và so sánh với đáp án.
Câu3(2 điểm)Tìm x, biết
a)(x : 3 - 4 ) . 5 = 15
b)123 - 5 (x + 4) = 38
Gv: gọi hai học sinh lên bảng trình bày
H: dưới lớp làm vào giấy nháp
Gv: Nhận xét các bài mắc phải sự sai trong khi thực hiện phép tính.
HS: theo dõi vào bài của mình để biết được lỗi.
Câu 5 giống lớp 6A
Câu 1: (3điểm)
a)Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10.
b)Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
áp dụng: 312 : 35 ; a7 : a4
Trả lời
a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.
3 số nguyên tố lớn hơn 10 là:
11,13,17,19, (1đ)
b) am : an = am-n (a ≠ 0; m n).
áp dụng: 312 : 35 = 37 ; a7 : a4 = a7-4 = a3
( 1 điểm)
Câu2:( mỗi ý 0,75điểm)
a) 2│x│ + (-5) = 7
2│x│ = 7 - (-5)
2│x│ = 12
│x│ = 12: 2
│x│ = 6
x = 6
b)(x +13): 5 = 2
x +13 = 2.5
x +13 = 10
x = 10 - 13
x = -3
Câu 3: (mỗi ý đúng 1 điểm)
a) (42 - 69 +17) - (42 +17)
= 42 - 69 +17 - 42 - 17
= (42 - 42) + ( 17 - 17) - 69
= 0 + 0 - 69
= - 69
b) (2734 - 75) - 2734
= 2734 - 75 - 2734
= (2734 - 2734) - 75
= 0 - 75
= - 75
Câu 5: ( 2điểm)
Gọi số học sinh của trường là a ( hs)
( 100 a 150) 0,5điểm
=> a - 3 Bc( 10;12; 15)
97 a - 3 147 0,5 điểm
BCNN( 10;12;15) = 60
=> Bc( 10;12; 15) = B(60)
= {0 ; 60 ; 120 ; 180 }
=> a - 3 = 120
=> a = 123 0,5 điểm
Vậy số học sinh trường THCS Nà Tân là 123 học sinh. 0,5 điểm
Lớp 6B
Câu1(2 điểm) a) Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
Áp dụng :BCNN(10,12,15) ; BCNN(8,9,11)
Trả lời
Áp dụng: BCNN(10,12,15)
Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5
=> BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792
Câu2 ( 2 điểm)mỗi ý đúng 1 điểm
80 - ( 4.52 - 3.23 ) = 80 - ( 4.25 - 3.8)
= 80 - 100 +24 = 4
b) [(-80)+(-7)]-15= -87 - 15 = - 102
Câu3(2 điểm)Tìm x, biết
a) (x : 3 - 4 ) . 5 = 15
(x : 3 - 4) = 15 : 5
(x : 3 - 4) = 3
x : 3 = 3 + 4
x : 3 = 7
x = 7 . 3
x = 21
b)5 (x + 4) = 123 - 38
5(x +4) = 85
x + 4 = 85 : 5
x + 4 = 17
x = 17 - 4
x = 13
Ngày soạn: /12/2009 Ngày giảng 6A: /12/2009 6B: /12/2009 Tiết 57 Trả bài kiểm tra cuối học kỳ I (phần số học) I. Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết được bài làm của mình từng phần thông qua tiết chữa bài. - Học sinh tự điều chỉnh được kỹ năng trình bày lời giải của mình. - Học sinh tự chấm được điểm bài kiểm tra của mình - Hs có thái độ học tập tự giác, nghiêm túc. Hs thêm yêu thích bộ môn học của mình. II. Nội dung chữa bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Lớp 6A Gv: chữa lần lượt từng câu Câu 1: (3điểm) a)Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10. b)Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng: 3 : 3 ; a : a gv: một hs đứng tại chỗ nhắc lại kn về số nguyên tố và hợp số H: Nhắc lại khái niệm ? viết ba số nguyên tố lớn hơn 10 H: Đứng tại chỗ trả lời ? Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng: 3 : 3 ; a : a H: lên bảng viết Câu 2 (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2│x│ + (-5) = 7 b)(x +13): 5 = 2 Gv: gọi hai học sinh lên bảng trình bày H: dưới lớp làm vào giấy nháp Gv: Nhận xét các bài mắc phải sự sai trong khi thực hiện phép tính. HS: theo dõi vào bài của mình để biết được lỗi. Câu3 (2điểm): Bỏ dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính a) (42 - 69 +17) - (42 +17) b) (2734 - 75) - 2734 Gv: gọi 2 Hs lên bảng chữa và đưa ra đáp án và điểm cho từng ý. - Mỗi phần : 1 điểm Gv: chỉ ra các bài làm sai trong từng ý và uốn nắn HS. Hs: theo dõi vào bài làm của mình và so sánh với đáp án. Câu 5 (2 điểm) Số học sinh của trường THCS Nà Tân trong khoảng 100 đến 150 học sinh.Nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều thừa 3 học sinh. Tính số học sinh của trường. Gv: yêu cầu hs tóm tắt bài toán H: tóm tắt bài toán Gv: gọi một hs lên trình bày bài giải Gv: đưa ra một số lời giải của một số hs làm sai và bài của Hs làm đúng để so sánh Lớp 6B Gv: chữa lần lượt từng câu Câu 1: ý này 1điểm H: Đứng tại chỗ Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ta thực hiện ba bước sau: Bước1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm. Áp dụng hai hs lên bảng làm Câu2(2 điểm)Thực hiện phép tính. a) 80 - ( 4.5 - 3.2 ) b) [(-80)+(-7)]-15 gv: Mỗi ý đúng một điểm H: lên bảng thực hiện phép tính, dưới lớp so sánh kết quả Gv: chỉ ra nhữnh sai sót mà hs thường mắc phải Hs: theo dõi vào bài làm của mình và so sánh với đáp án. Câu3(2 điểm)Tìm x, biết a)(x : 3 - 4 ) . 5 = 15 b)123 - 5 (x + 4) = 38 Gv: gọi hai học sinh lên bảng trình bày H: dưới lớp làm vào giấy nháp Gv: Nhận xét các bài mắc phải sự sai trong khi thực hiện phép tính. HS: theo dõi vào bài của mình để biết được lỗi. Câu 5 giống lớp 6A Câu 1: (3điểm) a)Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì? Viết 3 số nguyên tố lớn hơn 10. b)Viết dạng tổng quát chia hai luỹ thừa cùng cơ số. áp dụng: 3 : 3 ; a : a Trả lời a) Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là một và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11,13,17,19, (1đ) b) a : a = a (a ≠ 0; m ³ n). áp dụng: 3 : 3 = 3 ; a : a = a = a ( 1 điểm) Câu2:( mỗi ý 0,75điểm) a) 2│x│ + (-5) = 7 2│x│ = 7 - (-5) 2│x│ = 12 │x│ = 12: 2 │x│ = 6 x = ± 6 b)(x +13): 5 = 2 x +13 = 2.5 x +13 = 10 x = 10 - 13 x = -3 Câu 3: (mỗi ý đúng 1 điểm) a) (42 - 69 +17) - (42 +17) = 42 - 69 +17 - 42 - 17 = (42 - 42) + ( 17 - 17) - 69 = 0 + 0 - 69 = - 69 b) (2734 - 75) - 2734 = 2734 - 75 - 2734 = (2734 - 2734) - 75 = 0 - 75 = - 75 Câu 5: ( 2điểm) Gọi số học sinh của trường là a ( hs) ( 100 £ a £ 150) 0,5điểm => a - 3 Î Bc( 10;12; 15) 97 £ a - 3 £ 147 0,5 điểm BCNN( 10;12;15) = 60 => Bc( 10;12; 15) = B(60) = {0 ; 60 ; 120 ; 180} => a - 3 = 120 => a = 123 0,5 điểm Vậy số học sinh trường THCS Nà Tân là 123 học sinh. 0,5 điểm Lớp 6B Câu1(2 điểm) a) Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Áp dụng :BCNN(10,12,15) ; BCNN(8,9,11) Trả lời Áp dụng: BCNN(10,12,15) Ta có: 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 => BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60 BCNN(8,9,11) = 8.9.11 = 792 Câu2 ( 2 điểm)mỗi ý đúng 1 điểm 80 - ( 4.5 - 3.2 ) = 80 - ( 4.25 - 3.8) = 80 - 100 +24 = 4 b) [(-80)+(-7)]-15= -87 - 15 = - 102 Câu3(2 điểm)Tìm x, biết a) (x : 3 - 4 ) . 5 = 15 (x : 3 - 4) = 15 : 5 (x : 3 - 4) = 3 x : 3 = 3 + 4 x : 3 = 7 x = 7 . 3 x = 21 b)5 (x + 4) = 123 - 38 5(x +4) = 85 x + 4 = 85 : 5 x + 4 = 17 x = 17 - 4 x = 13 III : Nhận xét chung và đưa ra kết quả đạt được trong phần số này: Nhận xét về ưu điểm, nhược điểm - Tổng điểm phần này : 8 điểm Lớp 6A: Điểm 7,8: 4HS; Điểm 5,6: 4Hs; Điểm 3,4: 10Hs ; Điểm dưới 3: 10Hs Lớp 6B: Điểm 7,8:2Hs; Điểm 5,6: 3Hs; Điểm 3,4: 6Hs; Điểm dưới 3: 16Hs IV. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Chuẩn bị đọc và nghiên cứu bài mới. - Chuẩn bị tiết sau: " Quy tắc chuyển vế" ======================
Tài liệu đính kèm: