Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 83 - Năm học 2007-2008

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 83 - Năm học 2007-2008

A. Mục tiêu :

-Hiểu tính chất,quy tắc chuyển vế.

-Vận dụng thành thạo các tính chất,quy tắc chuyển vế.

-Tính toán cẩn thận ,chính xác các phép toán.

B. Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề – Vấn đáp

C. Chuẩn bị :Cân bàn,2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.

D. Tiến trình các bước lên lớp:

I, Ổn định tổ chức lớp :

Lớp sĩ số vắng phép

 II, Bài củ (5) Giới thiệu bài mới.

III, Bài mới:

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:5Dạy học mục 1.

-HS làm ?1.

Cả lớp nhận xét

GV chốt lại nhận xét và giới thiệu 3 tính chất như SGK.

Hoạt động 2:15 Dạy học mục 2.

-GV trình bày ví dụ .

-HS làm ?2 theo nhóm 4 em.

-HS làm bài tập 61 theo nhóm 2 em cùng bàn, một HS lên bảng.

Hoạt động 3:15 Dạy học mục 3.

-GV đưa ra ví dụ.

x-2=-6

x-(-4)=1

-HS nêu nhận xét:Khi chuyển .

-GV chốt lại quy tắc và trình bày ví dụ.

-HS làm ?3,một HS lên bảng.

-GV giới thiệu tính chất của phép trừ trong Z.

Hoạt động 4:8củng cố.

-HS làm bài tập 64,65 <>

 1>TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC.

?1>

Nếu a=b thì a+c=b+c

Nếu a+c=b+c thì a=b

Nếu a=b thì b=a.

2>VÍ DỤ.

TÌM X,biết x-2=-3

Giải:

x-2+2=-3+2

x =-1

?2>

x=-6.

BT 61

a>x=-8

b>x=-3.

3>QUY TẮC CHUYỂN VẾ.

Quy tắc

Ví dụ:

x-2=-6

x =-6+2

x =-4.

x-(-4)=1

x+4=1

x =1-4

x =-3.

?3>

x=-9.

Nhận xét: (a-b)+b=a.

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 107Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 57 đến 83 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 55 - 56 Kiểm tra học kỳ I theo đề của Phòng
 Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200..
Tiết 57-58 	TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 
A. Mơc tiªu:
Th«ng qua tiÕt tr¶ bµi, giĩp häc sinh nhËn ra nh÷ng ­u ®iĨm nh­ỵc ®iĨm cđa m×nh trong kh©u ph©n tÝch ®Ị, ph­¬ng ph¸p lµm bµi, kû n¨ng vËn dơng kiÕn thøc g¶i bµi tËp.
RÌn kû n¨ng ph©n tÝch bµi to¸n vµ t×m h­íng gi¶i.
B. ChuÈn bÞ: 
Gi¸o viªn: 	ChÊm, ch÷a bµi, nhËn xÐt bµi cđa häc sinh.
Häc sinh: 	Xem bµi lµm - Tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi lµm cđa m×nh.
C. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra x¸c xuÊt mét sè häc sinh vỊ tù ch÷a bµi.
3. Giíi thiƯu bµi.
Ho¹t ®éng thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1:
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung vỊ bµi lµm cđa häc sinh.
GV: §­a ra ®¸p ¸n vµ nhËn xÐt.
( §¸p ¸n: PGD& §T )
GV: Ph©n tÝch gi¶i bµi tËp tr¾c nghiƯm.
HS: §ĩc rĩt kinh nghiƯm
GV: Cho häc sinh n¾m l¹i ph­¬ng ph¸p gi¶i bµi to¸n.
-Yªu cÇu c¸ch ph©n tÝch bµi to¸n vµ ®­a ra h­íng gi¶i quyÕt sao cho phï hỵp víi ®Ị ra.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh sưa bµi.
Ho¹t ®éng 3: Gi¸o viªn vµo ®iĨm thèng kª chÊt l­ỵng.
I. Yªu cÇu bµi lµm:
PhÇn I:
Tr¾c nghiƯm: 14 c©u, mçi c©u 0,25 ®iĨm.
- HÇu hÕt häc sinh n¾m ®­ỵc ph­¬ng ph¸p lµm bµi.
- Riªng kiÕn thøc vËn dơng cã mét sè kiÕn thøc häc sinh ch­a n¾m ch¾c: ë c¸c c©u 11,12,13. ( phÇn H×nh häc ). 
PhÇn II
( Tù luËn 5 ®iĨm ).
PhÇn III.
II. ChÊt l­ỵng: 
Líp
Giái
Kh¸
TB
Ỹu
6A
03
10
12
08
6B
04
08
11
10
D. Cịng cè: 	- ¤n l¹i kiÕn thøc ®· häc.
- ChuÈn bÞ tèt: S¸ch GV - Vì ghi, vâ bµi tËp.
*Kinh nghiệm: .. ......
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200
Tiết 59 	 QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
 Mục tiêu :
-Hiểu tính chất,quy tắc chuyển vế.
-Vận dụng thành thạo các tính chất,quy tắc chuyển vế.
-Tính toán cẩn thận ,chính xác các phép toán.
Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị :Cân bàn,2 nhóm đồ vật có khối lượng bằng nhau.
 Tiến trình các bước lên lớp:
I, Ổn định tổ chức lớp :
Lớp 	sĩ số	vắng	phép
	II, Bài củ (5’)	Giới thiệu bài mới.
III, Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:5’Dạy học mục 1.
-HS làm ?1.
Cả lớp nhận xét
GV chốt lại nhận xét và giới thiệu 3 tính chất như SGK.
Hoạt động 2:15’ Dạy học mục 2.
-GV trình bày ví dụ .
-HS làm ?2 theo nhóm 4 em.
-HS làm bài tập 61 theo nhóm 2 em cùng bàn, một HS lên bảng.
Hoạt động 3:15’ Dạy học mục 3.
-GV đưa ra ví dụ.
x-2=-6
x-(-4)=1
-HS nêu nhận xét:Khi chuyển ...
-GV chốt lại quy tắc và trình bày ví dụ.
-HS làm ?3,một HS lên bảng.
-GV giới thiệu tính chất của phép trừ trong Z.
Hoạt động 4:8’củng cố.
-HS làm bài tập 64,65 <sgk.
1>TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC.
?1>
Nếu a=b thì a+c=b+c
Nếu a+c=b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a.
2>VÍ DỤ.
TÌM X,biết x-2=-3
Giải:
x-2+2=-3+2
x =-1
?2>
x=-6.
BT 61
a>x=-8
b>x=-3.
3>QUY TẮC CHUYỂN VẾ.
Quy tắc
Ví dụ:
x-2=-6
x =-6+2
x =-4.
x-(-4)=1
x+4=1
x =1-4
x =-3.
?3>
x=-9.
Nhận xét: (a-b)+b=a.
E>Hướng dẫn,dặn dị:(1’)
-Học thuộc quy tắc,xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
-Làm bài tập:62,63,66<sgk..
Mổi tổ chuẩn bị 9 tấm bìa.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200....
Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU.
A.Mục tiêu :
Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khac ùdấu.
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
B.Phương pháp: Nêu – giải quyết vấn đề – Vấn đáp
C.Chuẩn bị :Máy chiếu,phim các bài tập:?1,?2,?3,73
D.Tiến trình các bước lên lớp:
I, Ổn định tổ chức lớp :
Lớp 	sĩ số	vắng	phép	
II, Bài củ (5’)
	Hs 1: Tìm x biết : 9 – 25 = (7 - x) – (25 + 7)
	Hs 2: tính : a, -7624 + (1543 + 7624)
	 b , (27 - 514) – (486 – 73)
III, Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung
HĐ1:20’ Thông qua ?1 ; ?2 để hình thành qui tắc
Hs thực hiện
Cho Hs tương tự làm ?2
Thông qua 2 vd trên gv:
Có nhận xét gì về dấu hiệu của tích và dấu của các thừa số?
Còn về giá trị tuyệt đối?
hs trả lời luôn mang dấu âm (-)
.. bằng tính giá trị các thừa số.
Gv: có thể cho Hs nhận biết thêm qua vd sau :
Kết quả đã tính
Từ đó em có thể cho biết: để nhân hai số nguyên trái dâu ta làm ntn?
Gv: chốt lại vấn đề và nói đó chính là qui tắc nhân 2 số nguyên trái dâu.
Hs trả lời  nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu (-) trước kết quả.
Gv: gọi 2 Hs nhắc lại qui tắc sgk
Gv: như vậy : tích của một số nguyên âm và số nguyên dương kết quả là số nguyên gì?
Gv: cho Hs thực hiện:
 0 . (-4) = ?
0 . +6 =?
Gv: rút ra điều gì ?
HĐ2:15’Củng cố kiến thức bài. Ưùng dụng thực tế.
Gv: cho hs đọc vd sgk
Gv: khi làm sai quy luật 1 sản phẩm bị trừ đi 10.000 điều có nghĩa là gì ?
Như vậy lương công nhân A nhận được bao nhiêu tiền ?
Cho Hs làm ?4
Gv: áo dụng qui tắc tính a =?
Gv: cho Hs thực ,hiện Bt 73
Gv: gọi hs lên bảng theo từng câu a,b,c,d ghi kết quả
1, Nhận xét mở đầu:
?1 hoàn thành phép tính :
(-3) .4 = (-3) + (-3) + (-3) = 12
?2
(-5).3= (-5) + (-5) + (-5) = -15
 (-5) . 3 = -15
{-5{ . {3{ = -12
2 .{-6{ = -12
{2{ . {-6{ = 12
2, Quy tắc nhân 2 số nguyên trái dấu:
* chú ý: a .0 = 0; với a Є Z
3, Luyện tập :
bị trừ 10.000 đồng nghĩa là tăng thêm –10.000 đồng.
Lương công nhân A là :
40.20.000 + 10(-10.000)
= 700.000 đồng
?4 tính
a, 5. (-14) = -70
b, (-25) .12
BT 73 :
a, (-5).6 = 
b, (-3).9 = 
c, (-10).11 = 
d, (150). (-4)=
 IV. Hướng dẩn học ở nhà(3’) :
	Về nhà xem lại vở ghi, học thuộc qui tắc sgk
	Làm Bt : 74 ;75 ; 76; 77 đọc trước bài mới.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200
Tiết 61 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Mục tiêu : 
Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên bất kì.
Vận dụng qui tắc để tính tích các số nguyên
Nhận biết được tích của 2 số nguyên là một số nguyên nào.
Phương pháp:
Nêu giải quyét vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị : Máy chiếu,phim các bài tập.
Tiến trình các bước lên lớp:
I,Ổn định lớp:
	Lớp 	sĩ số	vắng
II, Bài củ :(5’)
Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu?
Làm Bt 75 : so sánh
a, (-67) . 8 < với 0
b, 15 . (-30 < với 5
c, (-7) .2 vơi –7
GV: yêu cầu câu a,b không tính kết quả.
Như vậy: ta đã biết : số nguyên âm x số nguyên dương = số nguyên âm
Vấn đề đặt ra: số nguyên âm x số nguyên âm = ?
III, Bài mới:
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: 10’Nhân 2 số nguyên dương:
Gv: cho Hs làm ?1
Gv: Như vậy : nhân 2 số nguyên dương chính là nhânhai số gì?
Hs trả lời. Nhân 2 số tự nhiên khác 0
Gv: “ chốt lại vấn đề”
Thế thì còn nhân 2 số nguyên âm ntn?
HĐ2:15’Thông qua ?2 hình thành qui tắc nhân 2 số nguyên âm.
Gv: cho Hs quan sát 4 tích đầu và dự đoán kết quả 2 tích còn lại?
Gv: gợi ý: ta thấy tích gồm 2 thừa số có 1 thừa số giảm dần 1 đơn vị và kết quả tích bằng 4 đơn vị.
Do vậy (-1) . (-4) =?
 (-2) . (-4) =?
 Để bảo đảm tăng theo qui luật trên?
Gv: như vậy : ta đã thự hiện được 
 (-1) . (-4) =4
 (-2) . (-4) =8
kết quả là số gì?
Đáp . Nguyên dương.
gv: điều này có nghĩa với dấu của tích ntn?
Gv: có thể gợi ý thêm qua vd.
Qua đó em nào có thể cho biết
Muốn nhân 2 số nguyên âm ta làm gì ?
Gv: đó là qui tắc
Gv: gọi 2 HS nhắc lại qui tắc sgk
Cho HS làm ?3 cũng cố
Hs thực hiện, cho kết quả
HĐ3:10’ Tổng kết phép nhân
Hv hỏi : 0 –a =?
Nếu cho a,b Є Z
a.b =? Khi a,b cùng dấu?
a.b = ? khi a,b khác dấu?
Gv: khắc sâu cho HS vấn đề này.
Như vậy : bây giờ thì ta luôn thực hiện được phép nhân trong Z.
Vậy hãy cho biết:
Tích của số nguyên dương x số nguyên dương =?
Nguyên âm x nguyên âm =?
..
gv: giơí thiệu thêm:
gv: (-2) . 3 = 6
nêu như –2 -> +2 thì dấu tích thay đổi ntn? Rút ra điều gì ?
cho HS làm ?4 cũng cố:
gv: cho HS làm quen khi viết một số tổng quát là âm hay dương bằng cách a< 0 hoặc a< 0
gv: cho Hs trả lời
gv: vận dụng các qui tắc tính cho kết quả?
Gv: bổ sung, nhận xét
Nhân 2 số nguyên dương
?1 a, 12.3 =
 b, 5.120 =
Nhân 2 số nguyên âm:
?2 
3.(-4) = -12
2.(-4) = -8 tăng 4
1.(-4 )= -4
0.(-4 )= 0
(-1 ). (–4) = 4 tăng 4
(-2 ). (–4) = 8
 (-4) .(-2) = 8
{-4{ . {-2{ = 8
(-4) . (-1) = 4
{-4{ .{-1{ = 4
Quy tắc : (sgk)
?3 a, 5.17 =
 b, (-15) .(-80 =
Kết luận:
a . 0 = 0.a = 0
a . b = - (/a/./b/) nếu a,b khác dấu
(+) . (+) = +
(-) .(-) = +
(+).(-) = -
(-) .(+) = -
a.b = 0 => a = 0 hoặc b = 0
?4
Cho a,b Є Z ; a>0
a, a.b > 0 => b > 0
b, a . b b < 0
BT 78. Tính 
a, (+3) . (+9) = b, (-3) .7 =
c, 13 . (-50 = d, (-150) . (-4) =
e, 7 . (-5) =
IV. Hướng dẩn học ở nhà:(4’)
 	Về nhà xem lại vở ghi, học qui tắc sgk
	Làm Bt 79; 80; 81; 82; 83; 87 sgk trang 92-93
	Xem trước bài tập phần luyện tập
V. Rút kinh nghiệm bài dạy :
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200....
Tiết 62: 	 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
Nắm vững chắc hơn các qui tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, cùng hiệu
Vận dụng quy tắc trên và quy tắc dấu ngoặc để giải bài tập 
Làm quen với một số bài toán xác định dấu
Rèn luyện tính cẩn thận, chí ... ng 
III, Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG NGHI BẢNG
HĐ1(30’)Luyện tập 
Cũng cố kiến thức phép cộng phân số :
Gv: xét xem các p/số rút gọn chưa?
Thực hiện bao gồm ?
Aùp dụng quy tắc thực hiện 
Gv: nhận xét xem nên rút gọn p/số nào ? mà không rút gọn p/số nào ? vì sao ?
Vậy : thực hiện cộng ntn?
D, gv: gọi hs thực hiện
Và chú ý : viết
Gv: để so sánh ta phải tính tổng cho hs thực hiện nêu kết quả ?
 Từ đó đưa vào ¬ ?
Tương tự cho hs tự thực hiện và nêu kết quả? Gv nhận xét.
HĐ2:
Vận dụng kiến thức cộng hai p/số để tìm giá trị của đại lượng chưa biết.
a, Gv: giá trị x là tổng 2 p/số thực hiện tổng các giá rtị x.
B, gv: để tìm được x trước hết ta tính tổng nào ?
Tối giản 6/36 = 2
Gv: hai p/số bằng nhau mà tổng bằng nhau thì suy ra tử bằng bao nhiêu ? ntn? Tức x = ?
Gv: 
Giá trị x là số nào trong các số sau :
a, 
Để tìm ra giá rị của x ta tính gì ?
Thực hiện tính tổng 
Vậy : x là giá trị bao nhiêu ?
Bt 43 : Tính tổng sau khi đã rút gọn:
B, 
Bt44 : Điền dấu (>,<, =) vào ô vuông:
 ¬ -1
 ¬ 
c, ¬ 
Bt 45 . Tìm x biết :
a, x = 
x = 
b, 
ĩ x = 1
IV, Cũng cố (5’)
	1, muốn cộng 2 p/số không cùng mẫu ta làm ntn?
	2, Muốn cộng 1 số nguyên với p/số ta làm ntn?
V, Dặn dò (3’) Về nhà xem lại vở ghi, làm Bt 
VII, Rút kinh nghiệm bài dạy : ...................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200....
Tiết 80 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ.
Mục tiêu :
Nắm vững cơ bản tính chất của phếp cộng phân số: giới hạn, không, cộng với 0.
Vận dụng được t/c cơ bản của phép cộng phân số để vận dụng các kĩ năng tính nhanh, hợp lý khi cộng nhiều p/số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các p/số để vận dụng các t/c cơ bản của phép cộng p/số.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị : 
Gv: bài soạn, bảng phụ hệ thống t/c
Hs: bài củ , xem bài mới
Tiến trình các bước lên lớp:
I, Oån định tổ chức lớp :
Lớp 	sĩ số 	vắng 
II, Bài củ :
?1
	1, Phép cộng các số nguyen có t/c gì ?
a, giao hoán : a+b = b+a
b, kết hợp : (a+b)+c = a +(b+c)
c, cộng với 0 : a+0 = 0+a = a
d, cộng với số đối : a + (+a) = (-a) +a = 0
 như vậy : trong phép cộng mà các số hạng bây giờ là các p/số thì những t/c đó còn đúng không?
	III, Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:(10’) Các tính chất cơ bản 
Thông qua tính tương tự hoá, Nắm được ba tính chất cơ bản của phép cộng p/số.
Gv: xét xem các tổng sau có bằng nhau không?
Rút ra kết luận gì ?
Như vậy : phép công các p/số có cùng tính giao hoán 
Gv: gọi hs phát biểu t/c
Gv: cho hs thực hiện ví dụ, rút ra t/c?
 So sánh hai tổng sau ?
Vậy em có nhận xét gì ?
Gv: xét xem: 
Rút ra t/c gì ?
Gv: “chốt lại vấn đề”
Gv: chú ý cho hs. Các t/c vận dụng với tổng số 4,5 số hạng
Gv: áp dụng t/c giao hoán và kết hợp ta thực hiện ntn?
HĐ2(10’) Aùp dụng :
Dựa vào t/c ta có thể đổi chổ nhóm tuỳ ý các p/số sao cho việc tính tổng nhanh hợp lý, đơn giản nhất.
Gv: để thực hiện cộng các p/số đơn giản ta nên nhóm các số hnạg nào với nhau?
Cũng cố t/c 
Gv: cho hs làm bt ?2
Để tính được tổng nhanh , đơm giản ta áp dụng t/c đổi chổ và nhóm các số hạng ntn?
 Moọt cách tượng tự :
Gv : gọi hs lên bảnmg thực hiện.
Tương tự :
Gv: gợi ý cho hs tính tổng C?
Gv: chú ý :
Rút gọn –2/6 vì ta rút gọn có cùng mẫu.
Chú ý : nên ta có cùng mâũ số trang đầu tiên
Aùp dụng ntn? Viết –1 là p/số có mẫu 7?
Vậy tổng C=?
1, Các tính chất :
a, Tính giao hoán:
	a, b, c, d Є Z b, d ≠ 0
b, Tính kết hợp :
c, Cộng với 0
vd: tính tổng :
2, Áp dụng :
ví dụ: tính tổng
A = 
?2 tính nhanh
B = 
B = 
B = 
C = 
IV, Cũng cố:(3’);
	1, Phép cộng các p/số có những t/c nào ?
gv: sử dụng bảng phụ cũng cố lại t/c 3
	2, tại sao khôgn có t/c cộng hai phân số đối 
gv: trong trường hợp đó ta xem như là 2 p/số 
V, Dặn dò : (2’)
	Xem lại vở ghi, học các t/c 
	Làm bt : 49,50,51,52 sgk trang 28,29
VII, Rút kinh nghiệm bài dạy : ..................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Tiết 81: LUYỆN TẬP
Mục tiêu: 
Củng cố kiến thức cộng hai phân số, tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Rèn luyện kĩ năng tính tổng các phân số nhanh, hợp lý, đơn giản
Có ý thức quan sát đặc điểm phân số để tính tổng, vận dụng t/c
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị: GV: Bài soạn, bảng phụ, Bt: 50,51
HS: Bài cũ, bài tập
Tiến trình các bước lên lớp:
I ) Ổn định tổ chức lớp: 
Lớp	Sĩ số 	Vắng
II )Bài cũ(10’)
Nêu các t/c cơ bản của phép cộng phân số
Làm BT 49
Đáp án: 1/ sgk
	2/ Trong 30 phút
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: (30’) Luyện tập 
Củng cố phép cộng phân số
GV: Sử dụng bảng phụ cho HS tự tính
Điền kết quả
Cả 2 BT 50 và 52
GV: hướng dẫn HS tính tổng theo, đọc theo yêu cầu
Hs thực hiện
Tương tự bt 52
GV: chú ý trong các cột mà biết tổng ta không thực hiện lấy tổng trừ đi số hang thì biết, mà cho hs nhân 1 phân số để cộng với phân số đã cho bằng tổng
VD: ? + 
HĐ2:
Vận dụng t/c cộng phân số để hình thành kĩ năng tính tổng nhanh ,hợp lý, nhẩm được các phân số khi biết tổng
GV: Hãy tìm năm cách chọn ba trong bảng phân số dưới để tổng bằng 0
GV: để tổng có ba số trong, ta nên chọn 2 phân số nh 7 với 0
GV: cho hs thực hiện nên từng cách tuỳ ý
Sau đó liệt kê ra 5 cách
GV: 
A = như vật bắt ta phải tính tổng trong ngoặc trước
Viét 1 thành phân số có mẫu 11? Vậy a=?
GV: áp dụng t/c kết hợp để cộng 2 phân số cùng mẫu xem?
Vậy b=?
Aùp dụng t/c cộng 0 cho biết
B=?
Câu c) tương tự GV gọi Hs thực hiện
Aùp dụng t/c kết hợp ta có nh
Rút gọn phân số 2/8
Vậy c=?
HĐ3 củng cố
GV: hãy kiểm tra xem cách tính tổng của bạn an đúng hay sai
Trong các câu a,b,c,d nếu sai số lại nh
Cho hs tự kiểm tra để hs phân ra cái sai, hiểu được việc quy đồng phân số khi cộng nhân phân số ta có thể nhân nhẩm để đưavề cùng mẫu
BT 51: Điền số thích hợp vào ô trống
+
1/2
=
?
+
+
+
-1/4
-5/6
=
?
=
=
=
?
+
?
=
?
Bt52: điền số thích hợp vào ô trống
a
6/27
?
3/5
5/14
4/3
2/5
b
1/27
4/23
7/10
2/7
2/3
?
a+b
?
11/23
?
?
?
BT51:
Cho các phân số
ngoài cách chọn, 4 cách còn lại
BT 56: tính nhanh các g trị biểu thức
A=
A=
BT54
Hs thực hiện
sai, sửa lại –2/5
d) sai sửa lại –16/15
đúng
b) đúng
Củng Cố
1/ nêu t/c cơ bản của phép cộng phân số
2/ khi tính tổng các phân số, ngoài việc áp dụng t/c ta còn thêm phẩi để ý gì
Dặn Dò
xem lại các bt đơn giản, tiếp tục củng cố lý thuyết sgk
làm bt 48,53,55,57
sgk
Rút kinh nghiệm bài dạy
Ngày soạn: 21/2/2004
Tiết 83: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
Mục tiêu:
Hs hiểu được thế nào là hai số đối nhau
Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số
Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
Phương pháp: nêu rõ và giải quyết vấn đề
Chủân bị: gv: bài soạn, bảng phụ
Hs: bài cũ, xem trước bài mới
Tiến trình các bước lên lớp
I> Oån định tổ chức lớp
Lớp	sĩ số	vắng
6E	43	0
6G	44	1
II> Bài cũ
nêu các tính chất của phép cộng các phân số
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu số ta thực hiện nh?
Làm Bt: 
Hs thự c hiện: 
GV: vậy 
Có thể thay phép trừ hai phân số bằng phép cộng được không
III> Bài mới
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1
Nắm được k/n số đối
Mỗi số là một phân số
GV: cho hs làm ?1
Gv hs tự alàm
Gv: khi đó ta nói –3/5 là số đối của phân số 3/5 vd ngược lại
3/5 gọi là số đối của –3/5
vậy hai số có tổng như thế nào được gọi là hai số đối nhau?
Gv: giới thiệu định nghĩa sgk
GV: củng cố cho Hs làm ?2
Gv: nêu câu hỏi cho hs trả lời
GV: gọi hs nêu một số vd
Gv: như vậy một cách tổng quát
Nêu cho phân số a/b thì số đối của nó là bao nhiêu
(-a/b)
lúc đó ta có
có nhận xét gì? 
rút ra kết luận gì
củng cố
Hđ1: cho hs làm bt 58
GV: cho hs lên bảng thực hiện
Yêu cầu giải thích tại sao
Gv: chú ý cách viết hs có thể
HĐ2: nắm được quy tắc trừ hai phân số thông qua ?3
Gv: tính:
1/3 – 2/9 = ?
vật rút ra kết luận gì cho 2 tổng trên
gv: có nhận xét gì về hai phân số
như vậy
GV”chốt lại vấn đề
GV: một cách tổng quát
Nên trừ 
Gv: nêu vd ( sgk)
Gv: 
Số đối của là bao nhiêu ?
Thực hiện quy tắc ntn?
Cũng cố :
Gv: cho hs làm ?4
Gv: lưu ý việc tìm số đối
Cho hs lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm?
Gv chú ý trong trường hợp :
-5 - ta nen viết bằngn p/số ntn?
Viết –5 với p/số có mẫu bằng 7
1 số đối
?1 làm cộng
ta nói 3/5 số đối của –3/5
*định nghĩa: hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
?2 
 là số đối của . là số đối của 
 đối nhau
vd: hs nêu
 tổng quát :
số đối p/số là 
 Bt 58
 có số đối - ( - , )
có số đối 7
.
2, phép trừ p/số
?3
hs  là 2 số đối nhau
b, quy tắc (sgk)
vd:
?4 tính 
IV, Cũng cố : 
	1, hai số ntn được gọi là số đối nhau?
	2, Muốn trừ 2 p/số ta thực hiện ntn?
	3, So sánh quy tắc trừ hai p/số và quy tắc trừ 2 số nguyên?
V, Dặn dò : 
	Xem lại vở ghi, học Đ/n, quy tắc
	Làm bt 59, 60, 62 , 63 sgk
	Hôm sau luyện tạp.
VI, Rút kinh nghiệm bài dạy :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 58 đên 67.doc