Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức :

 - Củng cố lại kiến thức thứ tự trong tập hợp các số nguyên

 2. Kĩ năng :

- So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên

 3. Thái độ:

 - Tự giác trong học và làm bài tập

II. Chuẩn bị :

 GV: bảng phụ

 HS: Học bài cũ

III.Tiến trình hoạt động:

1/ Ổn định :

2/ Kiểm tra:

 ? Gía trị tuyệt đối của một số nguyên - Bài 11/73.

 3/ Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

 -Bài 11/73

? Nhận xét bài bạn

? Dựa vào đâu ta kết luận được điều đó.

? Tập hợp các số nguyên gồm những loại số nào?

? Vậy trong tập hợp còn thiếu số nào.

? Bài toán yêu cầu gì

? Tại sao ta lại chỉ điền dấu đó

? Còn có kết quả nào khác

? Qua bài tập củng cố kiến thức nào

? Nêu cách tính giá trị của biểu thức

? Nhắc lại gi trị tuyệt đối của một số nguyên

Bài tập 1: Tìm số nguyên x, biết:

a. .

b. .

c. và x > 0.

? x nhận các giá trị nào ? vì sao

? Tìm x câu c

? Điều kiện của x > 0 thì x nhận giá trị nào

-Tương tự làm câu d

* Dạng bài tập

Bài tập 2:

 Cho tập hợp

 A = {11; - 6; 10; - 11}

a. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc A

b. Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và các số đối của chúng.

c. Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A;

d. Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó.

? Viết tập hợp B

? Tập hợp C thỏa mãn điều kiện gì

? giải thích tập hợp E

 - lên bảng điền

- nhận xét của phần so sánh 2 số nguyên

- Trả lời

- Số 0

- lên bảng giải, lớp làm nháp.

- So sánh các số nguyên

- Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số nguyên rồi thực hiện phép tính

- Trả lời

- Nhìn trục số học sinh trả lời

\ x = 11

- Đọc bài toán

- HĐN (5,)

- Đại diện nhóm trả lời

- Thỏa mãn hai ĐK : t/h A và các số đối của A.

 Bài tập11(sgk/73) :

 3 < 4="" ;="" -3=""> -5 ;

 10 > -10 ; 4 >- 6

Bài 17 (sgk /73):

Nếu khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận l các số nguyên dương và các số nguyên dương là không đúng vì còn thiếu số 0.

Bài 19/73:

a/ 0 > + 2

b/ -15 <>

c/ -10<- 6="" hay="" –10=""><>

d/ +3 > + 9 hay –3 <>

Bài 20/73: Tính giá trị biểu thức:

a. = 8 – 4 = 4

b. = 7. 3 = 21

c. = 18 : 6 \= 3

d. = 153 + 53=206

Bài tập 1:

a. nên x = 8 hoặc x = - 8

b. nên x = 0

c. nên x=11 hoặc x =- 11 Do x > 0, vậy x = 11

d. nên x=13 hoặc x=- 13

 Do x < 0,="" vậy="" x="-">

Bài tập 2:

a. B = {- 11; 6; - 10; 11}

b. C = {11; - 6; 10; - 11; 6; -10}

c. D = {11; 6; 10}

d. E = {11; - 6; 10; - 11; 6}

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 45: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 1/12/09
Tiết 45
LUYỆN TẬP
 Ngày giảng : 3/12/09
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức : 
 - Củng cố lại kiến thức thứ tự trong tập hợp các số nguyên
 2. Kĩ năng : 
- So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 3. Thái độ: 
	- Tự giác trong học và làm bài tập
II. Chuẩn bị :
 GV: bảng phụ
 HS: Học bài cũ
III.Tiến trình hoạt động: 
1/ Ổn định : 
2/ Kiểm tra: 
 ? Gía trị tuyệt đối của một số nguyên - Bài 11/73.
 3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Bài 11/73
? Nhận xét bài bạn
? Dựa vào đâu ta kết luận được điều đó.
? Tập hợp các số nguyên gồm những loại số nào?
? Vậy trong tập hợp còn thiếu số nào.
? Bài toán yêu cầu gì
? Tại sao ta lại chỉ điền dấu đó
? Còn có kết quả nào khác
? Qua bài tập củng cố kiến thức nào
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức
? Nhắc lại gi trị tuyệt đối của một số nguyên
Bài tập 1: Tìm số nguyên x, biết:
a. .
b. .
c. và x > 0.
? x nhận các giá trị nào ? vì sao
? Tìm x câu c 
? Điều kiện của x > 0 thì x nhận giá trị nào
-Tương tự làm câu d
* Dạng bài tập 
Bài tập 2: 
 Cho tập hợp 
 A = {11; - 6; 10; - 11}
a. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc A 
b. Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập hợp A và các số đối của chúng.
c. Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A;
d. Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó.
? Viết tập hợp B 
? Tập hợp C thỏa mãn điều kiện gì
? giải thích tập hợp E
- lên bảng điền
- nhận xét của phần so sánh 2 số nguyên
- Trả lời
- Số 0
- lên bảng giải, lớp làm nháp.
- So sánh các số nguyên
- Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số nguyên rồi thực hiện phép tính 
- Trả lời
- Nhìn trục số học sinh trả lời 
\ x = 11
- Đọc bài toán
- HĐN (5,)
- Đại diện nhóm trả lời
- Thỏa mãn hai ĐK : t/h A và các số đối của A.
Bài tập11(sgk/73) :
 3 -5 ; 
 10 > -10 ; 4 >- 6
Bài 17 (sgk /73): 
Nếu khẳng định tập hợp Z bao gồm hai bộ phận l các số nguyên dương và các số nguyên dương là không đúng vì còn thiếu số 0.
Bài 19/73:
a/ 0 > + 2
b/ -15 < 0
c/ -10<- 6 hay –10 < 6
d/ +3 > + 9 hay –3 < +9
Bài 20/73: Tính giá trị biểu thức:
a. = 8 – 4 = 4
b. = 7. 3 = 21
c. = 18 : 6 \= 3
d. = 153 + 53=206
Bài tập 1:
a.nên x = 8 hoặc x = - 8
b. nên x = 0
c. nên x=11 hoặc x =- 11 Do x > 0, vậy x = 11
d. nên x=13 hoặc x=- 13
 Do x < 0, vậy x = - 13.
Bài tập 2:
a. B = {- 11; 6; - 10; 11}
b. C = {11; - 6; 10; - 11; 6; -10}
c. D = {11; 6; 10}
d. E = {11; - 6; 10; - 11; 6}
Củng cố dặn dò : 
 - các dạng bài tập đã chữa – cách giải bài tập đó.
 5. Dặn dò : - Bài tập còn lại (sgk) ; 28,29/58 (SBT)
 - Xem trước bài mới: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 45.doc.doc