Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 57 - Năm học 2007-2008

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 57 - Năm học 2007-2008

A. Mục tiêu :

- Biết cộng hai số nguyên.

- Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng

- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn

- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.

B. Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – Vấn đá

C. Chuẩn bị: GV : Hình trục số.

D. Tiến trình các bước lên lớp:

I> On định tổ chức lớp :

Lớp vắng

II> Bài củ (7)

1, Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?

Ap dụng làm BT : 25. so sánh

A, (-2) + (+4) (-1) ?

B, (-3) + (-8) (-10) ?

Gv: (-2) + (-4) (-1)

III> Bài mới :

Để so sánh ta phải thực hiện phép tính (-2) + (+4) =?

Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài mới.

Hoạt động của GV-HS Nội dung

Hoạt động 1:10

Thông qua vd đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

Gv: giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ C?

Vậy: ta phải thực hiện phép tính ntn để tìm ra nhiệt độ ướp lạnh chiều đó?

Gv: tương tự cộng hai số cùng dấu

Gv: giới thiệu tổng quát biểu diển trên trục số : Chú ý cho Hs khi biểu diển 2 số ngược chiều nhau.

Như vậy : ta có tổng (+3) +(-5) =?

Trả lời cho bài toán ?

?1

tìm và so sánh kết quả?

Gv: cho hs tìm tổng thông qua biểu diển độ dài trên trục số?

Gv: có nhận xét gì về tổng?

Gv: có nhận xét gì về các số hạng

Rút ra kết luận gì ?

?2

tìm và nhận xét kết quả

gv: cho HS thực hiện

nêu kết quả

nhìn vào 2 tổng câu a, cho biết:

giá trị tuyệt đối của tổng bằng bao nhiêu so với giá trị tuyệt đối số hạng?

Dấu của tổng là dấu gì? dấu này cùng dấu số hạng ntn?

Tương tự cho câu b,

Vậy : muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện ntn?

Gv: “ chốt lại vấn đề” và nói đó là quy tắc.

Hoạt động 2:25 Đưa ra quy tắc – Vận dụng

Gv: gọi 2 HS nhắc lại quy tắc SGK

Cũng cố : làm cd và ?3

Gv hỏi :

Tại sao (273-55)?

(vì {-273{ > {+55{)

gv: cho Hs thực hiện

Nêu kết quả. Gv bổ sung.

Gv: cho Hs làm BT 27

Và GV đưa thêm vài trường hợplà tổng hai số đối nhau

Vd: (-70) + (+70) = ?

(+1342) + (-1342) =?

Hoạt động 3: 10 Luyện tập. 1. Ví dụ :

Nhận xét :

ð giảm 50C nghĩa tăng (-50C)

 (+3) + (+5) =?

Trục số:

vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là : -20C

?1

(-3) + (+3) =?

(+3) + (-3) =?

. Đều bằng 0

Hai số đối nhau

?2

a, 3+(-6) =?

{-6{ – {3{ = 6-3 3

b, (-2)+(+4) = /

{+4{- {-2{ = 4-2 =2

2, Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (sgk)

3, Luyện tập :

a, (273) + (+55) =

-(273 -55) = -218

b, (-38) + 27

= -(38 - 27) =-11

c, 273 + (-123)

= +(27. - 123) = +150

BT 27 : Tính

A, 26 +(-6)=

B, (-75) + 50 =

C, 80 + (-220)

 

doc 25 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 67Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 44 đến 57 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
 Tiết 44 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Mục tiêu :
Biết cộng hai số nguyên cùng dâu
Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đâị lượng.
Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học vào thực tiễn.
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề – Vấn đáp
Chuẩn bị: 
GV: Mô hình trục số, bảng phụ, phấn màu.
Tiến trình lên lớp:
Oån định tổ chức lớp:
Lớp 	sĩ số 	vắng 	phép
Bài củ :Không
Bài mới:
ĐVĐ : Thực hiện phép tính :(+2) + (+3) =? GV hướng dẩn.
Học sinh thực hiện : 2+3 =
GV: Vậy thực hiện : (-2) + (-3) = ?
Làm thế nào để ta thực hiện phép tính trên?
Có nhận xét gì về các số hạng ở cùng mỗi tổng?
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 10’Cộng hai số nguyên dương
Cộng hai số cùng dương
Gv: ta đã biết : (+2) =2
 (+4) = 4
vậy : thực hiện phép tính ? 
như vạy: để cộng hai số nguyên dương ta làm ntn?
Gv: minh hoạ phép cộng qua trục số (có thể qua mô hình đã có)
Gv: Bắt đầu từ 0. Biểu diển +2 đi về phía nào ? (chiều dương)
Tương tự: gv: Nêu độ dài của tổng
Gv: điều đó có nghĩa
(+2) + (+4) =?
Cũng cố bài làm ?2 câu a
Ta thực hiện như tn?
Hoạt động 2:20’ Cộng hai số nguyên âm :
Gv: goi Hs đọc vd
Gv: giảm 20C thì có thể nói là tang bao nhiêu 0C
Gv: vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu?
Ta phải thực hiện ntn?
Gv: ta phải thực hiện phép tính 
Gv: dùng trục số : HD học sinh tìm tổng (-3) + (2) trên trục số.
Gv: chú ý khi biểu diển độ dài các số nguyên âm (có chiều ngược lại, có độ dài bằng giá trị tuyệt đối).
Vậy : (-3) + (-2) =?
Trả lời cho bài toán ?
?1
tính và nhận xét kết quả?
Về giá rtị tuyệt đối Hs đã thực hiện được , về cộng hai số nguyên âm, gv cho HS thực hiện thông qua biểu diển các số trên trục số.
Gv: có nhận xeý gì về giá trị tuyệt đối của 2 số ? so với tổng?
Có nhận xét gì về dấu của hai tổng? Là dấu của số hạng nào?
Gv: từ đó. Em nào rút ra quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Gv : chốt lại vấn đề.
Gọi 2 hs nhắc lại quy tắc sgk
Cũng cố bài làm?2 và vd:
Gv: cò thể làm mẩu một bài theo quy tắc.
Gọi Hs thực hiện.
Hoạt động 3:10’ Cũng cố kiến thức bài
Gv: cũng cố trọng tâm bài.
Làm BT 23 a, 
Gv: đó có phải cộng 2 số nguyên cùng dấu không? (TH nào)
1, Cộng hai số nguyên dương
(+4) + (+2) = 4+2 =6
cộng hai số nguyên dương chính là hai số tự nhiên khác 0.
Trục số :
(+2) + (+4) = +6
?2
a, tính : (+37) + ( +81)
= 37+81 = 118
2, Cộng hai số nguyên âm
a, vd:
Nhận xét : Giảm 20C nghĩa là tăng –20C
 (-3) + (-2) =?
Trục số:
Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là : -50C
?1
{-4{ + {-5{ =?
(-4) + (-5) =?
{-4{ + {-5{ = 9
(-4) + (-17)=?
b, Quy tắc : 
?2
(-17) + (-54) =?
(-23)+ (-17) =?
3,Luyện tập :
bt 23, tính
a, 2763 + 152 = 
b, (-7) + (-14) = -(7+14) = 
c, (-35) + (-9) = -(35+9) =
E>Hướng dẫn,dặn dị:(4’)
Học quy tắc sgk , làm BT: 24,25,26,(sgk)
Gv hướng dẩn : BT 24b, 26
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN TRÁI DẤU
Mục tiêu :
Biết cộng hai số nguyên.
Hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng
Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn 
Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
Phương pháp: Nêu giải quyết vấn đề – Vấn đá
Chuẩn bị: GV : Hình trục số.
Tiến trình các bước lên lớp:
I> Oån định tổ chức lớp :
Lớp 	vắng 	
II> Bài củ (7’)
1, Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
Aùp dụng làm BT : 25. so sánh
A, (-2) + (+4) ¬ (-1) ?
B, (-3) + (-8) ¬ (-10) ?
Gv: (-2) + (-4) ¬ (-1)
III> Bài mới :
Để so sánh ta phải thực hiện phép tính (-2) + (+4) =?
Để hiểu rõ vấn đề ta vào bài mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:10’
Thông qua vd đi đến quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
Gv: giảm 50C nghĩa là tăng bao nhiêu độ C?
Vậy: ta phải thực hiện phép tính ntn để tìm ra nhiệt độ ướp lạnh chiều đó?
Gv: tương tự cộng hai số cùng dấu 
Gv: giới thiệu tổng quát biểu diển trên trục số : Chú ý cho Hs khi biểu diển 2 số ngược chiều nhau.
Như vậy : ta có tổng (+3) +(-5) =?
Trả lời cho bài toán ?
?1
tìm và so sánh kết quả?
Gv: cho hs tìm tổng thông qua biểu diển độ dài trên trục số?
Gv: có nhận xét gì về tổng?
Gv: có nhận xét gì về các số hạng 
Rút ra kết luận gì ?
?2
tìm và nhận xét kết quả 
gv: cho HS thực hiện
nêu kết quả
nhìn vào 2 tổng câu a, cho biết:
giá trị tuyệt đối của tổng bằng bao nhiêu so với giá trị tuyệt đối số hạng?
Dấu của tổng là dấu gì? dấu này cùng dấu số hạng ntn?
Tương tự cho câu b,
Vậy : muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta thực hiện ntn?
Gv: “ chốt lại vấn đề” và nói đó là quy tắc.
Hoạt động 2:25’ Đưa ra quy tắc – Vận dụng
Gv: gọi 2 HS nhắc lại quy tắc SGK
Cũng cố : làm cd và ?3
Gv hỏi :
Tại sao (273-55)?
(vì {-273{ > {+55{)
gv: cho Hs thực hiện 
Nêu kết quả. Gv bổ sung.
Gv: cho Hs làm BT 27 
Và GV đưa thêm vài trường hợplà tổng hai số đối nhau
Vd: (-70) + (+70) = ?
(+1342) + (-1342) =?
Hoạt động 3: 10’ Luyện tập.
1. Ví dụ :
Nhận xét :
giảm 50C nghĩa tăng (-50C)
 (+3) + (+5) =?
Trục số:
vậy : Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh hôm đó là : -20C
?1
(-3) + (+3) =?
(+3) + (-3) =?
.. Đều bằng 0
Hai số đối nhau
?2
a, 3+(-6) =?
{-6{ – {3{ = 6-3 3
b, (-2)+(+4) = /
{+4{- {-2{ = 4-2 =2
2, Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: (sgk)
3, Luyện tập :
a, (273) + (+55) =
-(273 -55) = -218
b, (-38) + 27
= -(38 - 27) =-11
c, 273 + (-123)
= +(27. - 123) = +150
BT 27 : Tính
A, 26 +(-6)=
B, (-75) + 50 =
C, 80 + (-220)
E>Hướng dẫn,dặn dị:(3’)
Gv: về nhà : Học quy tắc Sgk và so sánh với việc cộng hai số nguyên cùng dấu?
	Làm BT : 28,29,30,31 (sgk)
	Chuẩn bị cho tiết luyện tập hôm sau.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 46: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về cộng Hai số nguyên
Hiểu được ý nghĩa việc dùng số nguyên có thể biểu diễn cho sự tăng, giảm của một đại lượng
Liên hệ kiến thức vào thực tiễn
Diễn đạt tình huống thự c tiễn bằng ngôn ngữ toán học
Phương pháp:
Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
Chuẩn bị:
Tiến trình các bước lên lớp:
I> Oån định lớp:
Lớp	Vắng	
 II> Bài cũ:(7’)
	HS: 1. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm?
	HS: 2. Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?
	 	 3. Làm BT 30 
	Đáp án: 1763 + (-2) < 1763
	 (-105) + 5 > -105
	 (-29) + (-11) < -29
III> Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:15’ Củng cố kiến thức cộng hai số nguyên (cộng hai số nguyên cùng dấu,cộng hai số ng trái dấu)
GV :cho quy tắc cộng hai số ng âm đã phát biểu (bài cũ). Aùp dụng tính BT31. 
GV cho HS lên bảng
GV: nhắc lại cộng hai số ng âm khác dấu
GV: Cho HS thực hiện theo nhóm
GV: Lưu ý cho việc xác định dấu của tổng: là dấu của số trong có giá trị tuyệt đối lớn hơn
Cột 1,2 GV cho HS tự tính nêu kết quả, lưu ý, tổng 2 số đối bằng bao nhiêu
Cột 4: cho HS làm bằng cách nhẩm tính số, và kiểm tra lại bằng cách cộng hai số ng
Hoạt động 2:20’
Vận dụng cộng hai số ng vào bài toán tính qhệ biểu thức và biểu thị số ng cho hai đại lượng ngược nhau
GV: với x=4 thì x+(-16)=?
GV vậy gtrị biểu thức bằng –12 tại x=4
Hoặc với x=4 
Tổng giá trị cho hs thực hiện
GV gọi 2 HS đọc để x biểu thị gì?
GV vậy nếu tăng 5 triệu thì x=? nêu s giảm 2 triệu thì nghĩa là tăng bao nhiêu trịêu?
GV củng cố lại nội dung bài tập
Và nêu ý nghĩa việc dùng số ng để biểu thị số bảng hay giảm của một đại lượng trong thực tiễn
BT 31:
Tính
 (-30)+(-5)= -(30+5)=-35
(-7)+(-13)= -(7+13)=-20
(-15)+(-235)= -(15+235)= -250
BT32: Tính
 (+16)+(-16)=10+
14+(-6)=+(14-6)=8
(-8)+12=+(12-8)=+4
BT33
Điền số thích hợp vào ô trống
a
-2
18
12
-2
-5
B
3
-18
-12
6
-5
a+b
+1
0
0
4
-10
BT34: tính giá trị biểu thức
x+(-16) biết x=4
= 4 +(-16) = -(16-4)=12
Vậy gtrị biểu thức bằng –12 với x=4
(-102)+2 = -(102-2)=-100
vậy gtrị bthức bằng –100 với y =2
BT35
X: số tiền tổng
a) x= +5
x= -2
E>Hướng dẫn,dặn dị:(2’)
GV: Tiếp tục củng cố quy tắc SGk Làm BT: 44,45,46,50,55
SGKTrang 59,60
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 47: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối
2. Kỹ năng
	Sử dụng T/c để tính tổng nhanh, hợp lí
3. Thái độ: 
	Ý thức vận dụng t/c để tính tổng của nhiều số nguyên
Phương pháp:
Nêu giải quyết vấn đề – thảo luận nhóm
Chuẩn bị:
Bảng hệ thống 4 t/c
Tiến trình các bước lên lớp:
I> Oån định lớp:
Lớp	Vắng	
 II> Bài cũ:(5’)	1/ cho a,b,c Ï N. Nêu các tính chất của phép cộng trong N.Viết công thức	2/ Tính và so sánh	(-2)+(-3)=
(-3)+(-1)= 
và đáp án 1) tính giao hoán: a+b=b+a
	2) tính kết hợp: (a+b)+c = a+(b+c)
	3)Cùng vớ ...  ? 5 ? và của 2 + (-5) ?
b) so sánh tổng số đối 2 và (-5)
và tổng số đối 2 + (-5) ?
gv: vậy em có nhận xét gì?
gv: gợi ý để hs đưa ra
GV: tính và so sánh kết quả
Gv: cho hs thứ nhất thực hiện 7 + (5-13) nêu kết quả?
Hs thứ 2 thực hiện
7+5+(-13) = ? cho kết quả
vậy kêt làm gì?
tương tự cho câu b)
GV: có nhận xét gì về dấu của các số hạng trong ngoặc trước và sau khi mở ngoặc?
Nêu dấu + đằng trước thì ntn
Nêu dấu – đằng trước thì ntn
Gv: vậy ta có quy tắc gì
Gv cho 2 hs nhắc lại
Hoạt động 2:15’ GV bỏ dấu ngoặc rồi tính
GV HD HS thực hiện
B/ GV: cho HS lên bảng tự làm, nhận xét
GV: Nêu thêm 2 vd trong sgk
Cho hs tính với yêu cầu trên
GV: nhận xét kết quả, bổ sung và chốt lại quy tắc
Hoạt động 3:7’ Tổng đại số
GV: đưa ra biểu thức
GV: hãy viết biểu thức bên thành tổng các số hạng?
Bảng dấùu ngoặc
Gv: phép trừ ta bao giờ cũng biến đổi được dưới dạng phép cộng (cộng số đối). Do đó mỗi dạng các phép tính cộng, trừ, như biểu thức bên gọi là một tổng đại số
GV: giới thiệu các thao tác có thể làm trên tổng đại số như sgk 
Thông qua vd
Gv: nêu nhận xét một vd
Cho hs nêu và tự thực hiện
Gv nêu vd và thực hiện
Gv chú ý đến dấu ngoặc khi có dáau – đằng trước
Gv để không sợ nhầm lẫn ta gọi tắt tổng đại số là tổng
Hoạt động 4 :5’củng cố
Ta áp dụng tổng hợp (đặt dáu ngoặc, vị trí) để sao cho thực hiện nhanh nhất, hợp lí nhất
GV: tương tự cho hs
Thực hiện nêu kết quả
1. quy tắc dấu ngoặc
?1
a/ 2 có số đối –2
(-5) có số đới 5
2+(-5) = -3 có số đối 3
b/ 2 + (-5) = 3
số đối của một tổng bằng tổng các số đối nghĩa là
-(a+b) = (-a) + (-b)
?2
a/ 7+(5-13) = 7 + [5+(-13)]
= 7+(-8) = -1
7+5+(-13) = 12 + (-13)
= -1
vậy 7 + (5-13) = 7+5+(-13) = -1
b/ 12 – (4-6) = 12 – [4+(-6)]
= 12-(-2)=12+2=14
12-4+6 = 8+6 = 14
vậy 12-(4-6) và 12-4+6
 dấu các số hạng không đổi dấu
dấu các số hạng đổi dấu
* quy tắc (sgk)
? 3
a/ (768-39)-768
= 768 – 39 – 768 = -39
b/ (-1579)-(12-1579)
= (-1579) – 12 + 1579
= [(-1579) + 1579] – 12
= 0 – 12 = -12
c/ 324 + [112 – (112 +324)]
D/ (-256)-[(-257)+156 – 56] 
2. tổng đại số
a/ 5 + (-3)-(-6)-(+7)
= 5+(-3)+6+(-7)
= 5- 3 + 6 – 7
* tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ
ta có thể
thay đổi vị trí kèm theo các dấu của chúng
vd: 2+3-5=(-5)+3+2=0
a-b-c = b +a-c
Đặt dấu ngoặc tuỳ ý để nhân tổng các số hạng
284-75-25
= 284-(75+25)=
284 – 100 = 184
2. Luyện tập:
bt57: tính tổng
a) (-17)+5+8+17
= [(-17)+17 + (5+8)]
= 0 + 13 = 13
30 + 12 + (-20) + (-12)
E>Hướng dẫn,dặn dị:(2’)
Về nhà học thuộc lý thuyết, quy tắc, các nhận xét (SGK)
Làm bt: 58,59,60 SGK
GV: HD bài tập 59
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 52 LUYỆN TẬP
A>MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Củng cố quy tắc dấu ngoặc.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số
3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số
B>PHƯƠNG PHÁP:Trực quan,thảo luận nhóm.
C>CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:Máy chiếu,phim bài tập 58,59,60 .
2.Học sinh:Làm BTVN,giấy trong và bút lông.
D>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
Tính tổng: (-4)+(-440)+(-6)+440
Kq: -10.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:12’Chữa bài tập 58
-GV tổ chức cho HS làm vào giấy trong.
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
GV đánh giá ,cho điểm.
Hoạt động 2: 12’Giải bài tập 59
-GV tổ chức cho HS làm vào giấy trong theo nhóm 2 em cùng bàn..
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
-GV uốn nắn sai lầm của HS
Hoạt động 3:12’ Giải bài tập 60
-GV tổ chức cho HS làm vào giấy trong.
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
GV đánh giá ,cho điểm.
-GV uốn nắn sai lầm của HS
Hoạt động 4:Củng cố.
-GV chốt lại các bài tập và uốn nắn sai lầm của HS.
Bài tập 58
a)x+22+(-14)+52
=x+60
b)(-90)-(p+10)+100
=(-90)-p-10+100
=-p
Bài tập 59
a)
(2736-75)-2736
=2736-75-2736
=-75
b)
(-2002)-(57-2002)
=(-2002)-57+2002
=-57.
Bài tập 60
a)
=27+65+346-27-65
=346
b)
=42-69+17-42-17
=-69.
E>Hướng dẫn,dặn dị:(2’)
-Làm bài tập ở SBT.
-Làm đề cương ôn tập học kì I.â
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 53 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục tiêu : 
Ôân tập hệ thống kiến thức chương I (bổ túc tập hợp số tự nhiên)
Về dấu hiệu chia hết, chia hết một tổng và ƯCLN, BCNN.
Hs hệ thống lại kiến thức về dấu hiệu và cách tìm ƯCLN, BCNN.
Làm bài tập lời giải ƯCLN, BCNN.
Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề
Chuẩn bị :
Tiến trình các bước lên lớp :
Oån định tổ chức lớp :
Lớp 	
6a 	
6b 	
Bài củ (7’)
Hs 1 : Nêu qui tắc dấu ngoặc. Tính (-3) + (-350) +(-7) + 350
Hs 2: tương tự tính : (-9) + (-11) +21 + (-1)
Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:10’ Hệ thống kiến thức; các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Nâng luỹ thừa.
Gv: gọi HS nhắc laị các phép tính?
Nêu t/c của phép cộng , nhân trong N ?
Gv: cho HS nêu tổng t/c và ghi công thức ?( lên bảng thực hiện)
Gv: nêu định nghĩa luỹ thừa?
Gv: nêu công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số?
Gv: nêu thêm trường hợp -> 
Nêu t/c chia hết một tổng ?
Ghi công thức tổng quát.
Gv: nhắc lại trường hợp không chia hết thì chỉ có một số hạng không chia hết?
Hoạt động 2 :10’Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9
Gv: nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 ?
Gv: số vừa : 2 vừa : 5 ntn?
Số : 9 có chia hết cho 3 không?
Và số : 3 thì có : 9 ?
Gv: cho Hs làm Bt tổng quát.
Tìm a,b để số a143b vừa là số : 3 vừa : 5
Gv: nêu định nghiã số nguyên tố, hợp số? Từ đó nêu quy tắc tìm ƯCLN , BCNN của 2 hay nhiều số?
Gv: có thể sử dụng bảng phụ.
Hoạt động 3:10’ Giải bài tập:
Gv: cho Hs làm Bt 198, 207, 212 sách BT trang 26-27
Gv: gợi ý hoặc gọi hs thực hiện tìm x Є N ?
Gv: áp dụng t/cchia hết 1 tổng cho biết tổng đó : 2? : 5? :3?
Gv: gọi HS đọc đề Sgk.
Ta gọi ẩn là gì ?
A quuan hệ với 60 và 105 ?
Để khoảng cách lớn nhất => a ntn?
Gv: tìm ƯCLN (105, 60) cho kết quả?
Vậy : kết quả gì?
Hoạt động 4 : 3’Gv: cũng cố lại hệ thống kiến thức
Gv: nêu một số bài tập áp dụng kiến thức đã ôn cho Hs
I> Lý thuyết:
+ giao hoán : a+b = b+a
 a. b = b . a
+ kết hợp : (a + b) +c = a + (b +c )
 (a . b) .c = a . (b .c )
+ Phân phối : (a + b) . c = a. b + a . c
an = a.a.a.a.a
an . am = am+n
an : am = am-n
(am)n = am .n (n ³m)
(a . b)n = an . bn
..
a:m ; b : m -> (a + b) :m
a:m ; b không chia hết m -> (a + b) không chia hết m
Số : 2 là :
Số : 3 là :
Số : 5 là :
Số : 9 là :
Tận cùng bằng 0
Số 3 : có thể : 3 có thể khôgn chia hết 9
a134b : 5 => b = 0 hoặc b= 5
b = 0 => a =
b = 5 => a =
..
II> Bài tập:
Bt 198 ; a, 
 b, (3.x – 24).37 = 2.74
(3.x – 24 ) = 2 . 74 : 73 = 2.7
3.x = 14 + 16 = 30
 x = 30: 3 = 10
BT 207 :
A = 270 + 3105 + 150
BT 212 :
Giải
Gọi khoảng cách lớn nhất giưuã 2 cây là a
105 : a
60 : a => a Є ƯC(105 , 60)
để khoảng cách lớn nhất thì
a = ƯCLN (105,60)
a = 15..
E>Hướng dẫn,dặn dị:(2’)
Về nhà xem lại vở ghi vở ghi , tập ôn tập lý thuyết. Về các nội dung tiếp theo và chương II. Số nguyên. Làm BT : 200;201;203;208;215;216 sách BT
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../200..
Ngày dạy:.../.../200...
Tiết 54 : ÔN TẬP HỌC KỲ I
 A>MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Củng cố quy tắc dấu ngoặc.
2.Kĩ năng: Biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc. Để tính nhanh hợp lí của một tổng đại số
3.Thái độ: Rèn luyện chính xác cẩn thận trong việc tính tổng đại số
B>PHƯƠNG PHÁP:Trực quan,thảo luận nhóm.
C>CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:Máy chiếu,phim bài tập 107,109,110,111 .
2.Học sinh:Làm BTVN,giấy trong và bút lông.
D>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:(5’)
Tính tổng: (-4)+(-440)+(-6)+440
Kq: -10.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1:10’Oân tập lý thuyết.
-HS trả lời các câu hỏi ở bài ôn tập chương II.
Hoạt động 2:15’Giải các bài tập 107,109,110
-GV tổ chức cho HS làm vào giấy trong theo nhóm 2 em cùng bàn..
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
-GV uốn nắn sai lầm của HS
Hoạt động 3:15’Giải các bài tập:111,114
-GV tổ chức cho HS làm vào giấy trong.
Chiếu một vài bài làm để cả lớp nhận xét,bổ sung tìm kết quả.
-GV uốn nắn sai lầm của HS
Hoạt động 4:3’Củng cố
-GV chốt lại các bài tập và uốn nắn sai lầm của HS.
I> Lý thuyết
1. Z = í-3, -2, -1, 0, 1, 2,ý
2.a ỴZ có số đối –a
II/ bài tập
107
b = {b{ = {-b{
a = {a{= {-a{
TH1: a>0 => -a<0
-a <a
TH2: a -a >0
-a >a
BT 109
-624, -570. –287, 1441, 1596, 1777, 1850
BT110
đúng
đúng
sai vd: (-3)(-2)= 6
đúng
BT: 111
[)-13_+(-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = -36
c) –(-129)+(-119(-301+12)
= (129-119)-(301-12)
= 10 – 289 - -279
BT114>
–8 < x < 8
x = -7,-6,-5,05,6,7)
(-7)+(-6)+(-5)+0+5+6+7
= [(-7)+7] + [(-6)+6]+0
= 0
–6 < x < 4
= -9
E>Hướng dẫn,dặn dị:(1’)
-Làm bài tập ở SBT.
Rút kinh nghiệm bài dạy:
.................................................................................................................
.................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 44 đến 57.doc