I. Mục tiêu :
1. VềKiến thức:.
- Học sinh nắm được nhu cầu, cần thiết phải mở rộng tập N.
2.Về Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
- Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
3. Về thái độ
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác.
- Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs:
1. Chuẩn bị của Gv : Bảng phụ + Nhiệt kế.
2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, nhiệt kế.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
ĐVĐ(1’): Làm thế nào để phép tính 3 - 4 luôn luôn thực hiện được? Ta học Chương II - Số nguyên. Giáo viên giới thiệu chương -> ĐVĐ vào bài mới.
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 các ví dụ(20’)
Đọc các ký hiệu sau?
Số nguyên âm có gì giống và khác nhau với số tự nhiên?
- Nhìn vào nhiệt kế đọc xem khí hậu hôm nay bao nhiêu độ C?
Em hiểu -3 C là gì? Nó lớn hơn hay thấp hơn so với 0 C?
- 2 học sinh đọc nhiệt độ các nơi trong bảng ở ? 1 SGK(66)? ( Bảng phụ).
Đọc nhiệt độ ở các thành phố trong bảng (66) SGK.
- Để so sánh độ cao các nơi trên trái đất ta làm ntn?
- Em hiểu cao nguyên đắc lắc cao 600 m so với đâu?
- Thềm lục địa Việt Nam cao bao nhiêu mét? Bằng mực nước biển chưa?
- Làm ? 2 :
- HS Đọc độ cao các địa danh sau?
- Làm ? 3
- Khi viết số có và số nợ có điều gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2: Trục số(10’)
- Vẽ trục số bằng cách nào?
- 1 học sinh vẽ trục số. Cả lớp cùng vẽ và biểu diễn a = -3; b = 6.
GV: ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc như hình 34 SGK.
1. Các ví dụ:
-1; -2 ; -3; -4 đọc trừ 1; trừ 2; trừ 3, trừ 4
Các số đó gọi là số nguyên âm.
a. Ví dụ 1:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C.
Nhiệt độ nước đang sôi là 100 C.
Nhiệt độ trong phòng lạnh là -3 C.
-3 C là 3 C dưới 0 C.
? 1
* Ví dụ 2:
Quy ước mực nước biển làm chuẩn là 0m.
- Cao nguyên đắc lắc cao trung bình hơn mực nước biển là 600 m.
- Thềm lục địa Việt Nam cao trung bình là - 65m.
(Tức thấp hơn mực nước biển 65m)
? 2
Đọc độ cao các địa điểm dưới đây:
Độ cao núi Phanxipăng là 3143m.
Độ cao đáy vịnh Cam Ranh: -30m.
? 3
Ông Bảy có 1000đ.
Ông Bảy nợ 1000đ viết -1000đ.
2. Trục số: ( SGK - 67)
Chiều từ trái -> phải: Chiều dương.
ngược lại: Chiều âm.
? 4
Ngày soạn: 18 /11/2009 Ngày giảng: 6A+6B: 21/ 11/2009 Chương II - Số nguyên Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm I. Mục tiêu : 1. VềKiến thức:. - Học sinh nắm được nhu cầu, cần thiết phải mở rộng tập N. 2.Về Kỹ năng: - Học sinh nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. - Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. 3. Về thái độ - Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực , tự giác. - Giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn học. II. Chuẩn bị của Gv và Hs: 1. Chuẩn bị của Gv : Bảng phụ + Nhiệt kế. 2. Chuẩn bị của Hs : Vở ghi, nhiệt kế. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra ĐVĐ(1’): Làm thế nào để phép tính 3 - 4 luôn luôn thực hiện được? Ta học Chương II - Số nguyên. Giáo viên giới thiệu chương -> ĐVĐ vào bài mới. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 các ví dụ(20’) Đọc các ký hiệu sau? Số nguyên âm có gì giống và khác nhau với số tự nhiên? - Nhìn vào nhiệt kế đọc xem khí hậu hôm nay bao nhiêu độ C? Em hiểu -3 C là gì? Nó lớn hơn hay thấp hơn so với 0 C? - 2 học sinh đọc nhiệt độ các nơi trong bảng ở ? 1 SGK(66)? ( Bảng phụ). Đọc nhiệt độ ở các thành phố trong bảng (66) SGK. - Để so sánh độ cao các nơi trên trái đất ta làm ntn? - Em hiểu cao nguyên đắc lắc cao 600 m so với đâu? - Thềm lục địa Việt Nam cao bao nhiêu mét? Bằng mực nước biển chưa? - Làm ? 2 : - HS Đọc độ cao các địa danh sau? - Làm ? 3 - Khi viết số có và số nợ có điều gì giống và khác nhau? Hoạt động 2: Trục số(10’) - Vẽ trục số bằng cách nào? - 1 học sinh vẽ trục số. Cả lớp cùng vẽ và biểu diễn a = -3; b = 6. GV: ta có thể vẽ trục số theo chiều dọc như hình 34 SGK. 1. Các ví dụ: -1; -2 ; -3; -4 đọc trừ 1; trừ 2; trừ 3, trừ 4 Các số đó gọi là số nguyên âm. a. Ví dụ 1: Nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C. Nhiệt độ nước đang sôi là 100 C. Nhiệt độ trong phòng lạnh là -3 C. -3 C là 3 C dưới 0 C. ? 1 * Ví dụ 2: Quy ước mực nước biển làm chuẩn là 0m. - Cao nguyên đắc lắc cao trung bình hơn mực nước biển là 600 m. - Thềm lục địa Việt Nam cao trung bình là - 65m. (Tức thấp hơn mực nước biển 65m) ? 2 Đọc độ cao các địa điểm dưới đây: Độ cao núi Phanxipăng là 3143m. Độ cao đáy vịnh Cam Ranh: -30m. ? 3 Ông Bảy có 1000đ. Ông Bảy nợ 1000đ viết -1000đ. 2. Trục số: ( SGK - 67) Chiều từ trái -> phải: Chiều dương. ngược lại: Chiều âm. ? 4 3.Củng cố và luyện tập:(12’) 1 học sinh giải bài1(Tr68- SGK)?. Các nhóm cùng thảo luận bài 1(Tr68 - SGK)? Bài1(Tr68- SGK) a) -3 C; b) -2 C; c) 0 C; d) 2 C. b) b cao hơn a. Bài 2 (Tr 68 - SGK) 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) Về học bài, làm bài 3; 4; 5 (SGK - 68); 158 -> 167 SBT. Hướng dẫn bài 5(SGK-68) trước tiên cần phải vẽ trục số trước sau đó chọn điểm cách gốc O 3 đơn vị,Tiếp theo tìm các cặp điểm cách đều điểm O.
Tài liệu đính kèm: