Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan

I.Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức.

- Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.

 2. Kỹ năng Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không .

- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học.

3. Thái độ - Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.

 Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ.

2. Học sinh: Đọc trước bài , bảng nhóm, phiếu học tập

III. Tiến trình bài dạy

1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

 GV yêu cầu học sinh chữa bài tập 21 sbt

 Trả lời: A = ; B = C =

 Đvđ: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay.

Nội dung:

Tg Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

12

G

H

G

H

?

G

H

G

H

G

H

?

15

G

?

G

H

G

?

H

G

H

10'

G

Tập hợp A có mấy phần tử ?

có 1 phần tử

Trong tập hợp B có mấy phần tử ?

 Có 2 phần tử

Nói C có 100 phần tử có đúng không vì sao?

Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?

có vô số phần tử

yêu cầu Hs làm ?1 , ?2 trong ít phút và trả lời miệng.

Trong tập hợp D, E có mấy phần tử ?

Trong tập hợp X có mấy phần tử ?

đọc nội dung chú ý.

Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử?

nêu nhận xét.

?1 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét .

đưa ra hình 11 sgk- 13.

Quan sát hình 11:

- Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ?

- Khi nào E là tập con của F ?

đưa ra kí hiệu tập hợp con.

 Muốn cho A là tập con của B thì có điều kiện gì?

Làm ? 3 trong 3' theo nhóm.

 Cho 3 tập hợp

M ={1,5 }; A ={1,3,5,}; B ={5,1,3 }

Xét xem trong 3 tập hợp M, A, B tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ?

yêu cầu các nhóm cùng làm và so sánh kết quả.

Quan sát vào tập hợp A và B : em có nhận xét gì về hai tập hợp này?

có các phần tử giống nhau nên bằng nhau.

đưa ra chú ý (sgk- 13).

Nhắc lại nội dụng chú ý

3. Củng cố và luyện tập:

Các nhóm cùng thực hiện giải bài

16 SGK - 12 trong 5'?

Tập hợp A các số tự nhiên x mà

 x - 8 = 12 thì A có bao nhiêu phần tử?

Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ?

Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ?

Tập hợp D có mấy phần tử ? vì sao ?

G: NX và sửa chữa. 1. Số phần tử của một tập hợp

a. Ví dụ: Cho các tập hợp

 A = {5 } A có 1 phần tử

B = { x,y } B có 2 phần tử

C = {1;2;.; 99;100 } Có 100 phần tử

N = { 0;1;2; .} N có vô số phần tử

?1

D = { 0 } D có 1 phần tử

E = { bút, thước } E có 2 phần tử

?2

X = { x N / x + 5 = 2} không có phần tử nào ( hay X = )

b. Chú ý : ( SGK - 12)

*Nhận xét : ( SGK - 12 )

2. Tập hợp con

a. Ví dụ: cho 2 tập hợp

 E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,}

- Ta thấy: Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F.

Kí hiệu : E F

b. Nhận xét : ( SGK - 13 )

? 3

M A; M B ; A B ; B A

* Chú ý : ( SGK- 13)

Nếu A B

 B A

Thì A = B

Bài 16 ( SGK – 13 )

a. A = { x N x- 8 = 12} = {20 }

A chỉ có 1 phần tử

b. B = { x N x + 7 = 7 } = { 0 }

B chỉ có 1 phần tử

c. C = { x N x.0 = 0 } có vô số phần tử .

d. D= { x N x.0 = 3 } = ỉ

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 12Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31 /8/2009
 Ngày giảng - 6A:03/9/2009
 - 6B:.04../9/2009 
Tiết 4: số phần tử của một tập hợp . tập hợp con
I.Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu được số phần tử của một tập hợp khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau.
 	 2. Kỹ năng Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp rèn kỹ năng nhận biết 1 tập hợp có là tập hợp con của tập hợp khác không .
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khoa học.
3. Thái độ - Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
 Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II.chuẩn bị: 
1.Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài , bảng nhóm, phiếu học tập
III. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) 
 	GV yêu cầu học sinh chữa bài tập 21 sbt
	Trả lời: A = ; B = C = 
 Đvđ : Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
Nội dung:
Tg
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
12’
G
H
G
H
?
G
H
G
H
G
H
?
15’ 
G
?
G
H
G
?
H
G
H
10'
G
Tập hợp A có mấy phần tử ?
có 1 phần tử
Trong tập hợp B có mấy phần tử ?
 Có 2 phần tử
Nói C có 100 phần tử có đúng không vì sao? 
Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?
có vô số phần tử
yêu cầu Hs làm ?1 , ?2 trong ít phút và trả lời miệng.
Trong tập hợp D, E có mấy phần tử ?
Trong tập hợp X có mấy phần tử ?
đọc nội dung chú ý.
Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử?
nêu nhận xét.
?1 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét .
đưa ra hình 11 sgk- 13.
Quan sát hình 11:
- Nhận xét gì về 2 tập hợp E và F ? 
- Khi nào E là tập con của F ? 
đưa ra kí hiệu tập hợp con.
 Muốn cho A là tập con của B thì có điều kiện gì?
Làm ? 3 trong 3' theo nhóm.
 Cho 3 tập hợp 
M ={1,5 }; A ={1,3,5,}; B ={5,1,3 }
Xét xem trong 3 tập hợp M, A, B tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ? 
yêu cầu các nhóm cùng làm và so sánh kết quả. 
Quan sát vào tập hợp A và B : em có nhận xét gì về hai tập hợp này?
có các phần tử giống nhau nên bằng nhau.
đưa ra chú ý (sgk- 13).
Nhắc lại nội dụng chú ý 
3. Củng cố và luyện tập:
Các nhóm cùng thực hiện giải bài 
16 SGK - 12 trong 5'?
Tập hợp A các số tự nhiên x mà 
 x - 8 = 12 thì A có bao nhiêu phần tử? 
Tập hợp B có bao nhiêu phần tử ? 
Tập hợp C có bao nhiêu phần tử ?
Tập hợp D có mấy phần tử ? vì sao ? 
G: NX và sửa chữa.
Số phần tử của một tập hợp 
Ví dụ: Cho các tập hợp
 A = {5 } A có 1 phần tử 
B = { x,y } B có 2 phần tử 
C = {1;2;...; 99;100 } Có 100 phần tử 
N = { 0;1;2; ...} N có vô số phần tử 
?1
D = { 0 } D có 1 phần tử 
E = { bút, thước } E có 2 phần tử 
?2
X = { x ẻ N / x + 5 = 2} không có phần tử nào ( hay X = )
b. Chú ý : ( SGK - 12)
*Nhận xét : ( SGK - 12 ) 
Tập hợp con 
a. Ví dụ: cho 2 tập hợp 
 E= { x,y } ; F = { x,y,e,d,} 
- Ta thấy: Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập F.
Kí hiệu : E è F 
b. Nhận xét : ( SGK - 13 ) 
? 3
M è A; M è B ; A è B ; B è A
* Chú ý : ( SGK- 13)
Nếu A è B 
 B è A 
Thì A = B 
Bài 16 ( SGK – 13 ) 
a. A = { x ẻ N ờx- 8 = 12} = {20 }
A chỉ có 1 phần tử 
b. B = { x ẻ N ờx + 7 = 7 } = { 0 }
B chỉ có 1 phần tử 
c. C = { x ẻ N ờx.0 = 0 } có vô số phần tử .
d. D= { x ẻ N ờx.0 = 3 } = ỉ	
4.Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà: ( 3’ )
Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ
Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 13+14); Đọc bài đọc thêm. 
Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -13 ) ;
 A = { 15,24 }; a. 15 ẻ A ;b. {15 } è A ; c. { 15,24 } = A 

Tài liệu đính kèm:

  • docT4-so.doc