I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
- Ôn tập cho hs về phép tính cộng , trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa .
- Hs vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về thực hiện các phép tính tìm số chưa biết , phân tích số ra thừa số nguyên tố .
2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận , đúng , nhanh và trình bày khoa học .
3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 37
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
Cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
-G: Cho hs làm bài 198SBT/26
+H: 2 hs trình bày bảng
-G: Nhận xét
-G: Cho hs làm bài 160 SGK/63
-G: yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính
+H: Trả lời
+H: 4 hs trình bày bảng
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài 163 SGK/63
+H: Đọc và suy nghĩ trong 3 phút
+H: Trả lời
-G: Nhận xét
-G: trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu cm?
+H: trả lời
-G: nhận xét
-G: Cho hs làm bài 164 SGK/63
+H: Nêu các bước giải quyết bài toán
+H: 4 hs giải bảng
-G: nhận xét
vậy a BC( 10,12,15 ) và 100 < a="">< 150="" bài="" 198="">
a) 123 – 5(x+4) = 38
x = 13
b) (3x – 24) ; 73 = 2.74
x =10
Bài 160 SGK/63
a) 197
b) 121
c) 157
d) 16400
Bài 163 SGK/63
. 18 33
. 22 . 25
Thời gian ngọn nến cháy : 22-18 = 4giờ
Chiều cao ngọn nến giảm :
33-25 = 8cm
Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm :
8 : 4 = 2 cm
Bài 164 SGK/63
a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13
b) 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52
c) 29.31 +144:122 = 900 = 22.32.52
d) 333:3 + 225:152 = 111 +1 = 112 =24.7
- Ngày soạn: 1/11 - Ngày dạy: 8/11 Lớp: 6A2 - Tiết: 38 - Ngày dạy: 8/11 Lớp: 6A3 - Tuần: 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: Ôn tập cho hs về phép tính cộng , trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa . Hs vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập về thực hiện các phép tính tìm số chưa biết , phân tích số ra thừa số nguyên tố . 2) Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng tính toán cẩn thận , đúng , nhanh và trình bày khoa học . 3) Thái độ: chú ý nghe giảng và tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 37 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : Cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 4 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: Cho hs làm bài 198SBT/26 +H: 2 hs trình bày bảng -G: Nhận xét -G: Cho hs làm bài 160 SGK/63 -G: yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính +H: Trả lời +H: 4 hs trình bày bảng -G: nhận xét -G: Cho hs làm bài 163 SGK/63 +H: Đọc và suy nghĩ trong 3 phút +H: Trả lời -G: Nhận xét -G: trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm bao nhiêu cm? +H: trả lời -G: nhận xét -G: Cho hs làm bài 164 SGK/63 +H: Nêu các bước giải quyết bài toán +H: 4 hs giải bảng -G: nhận xét vậy a Î BC( 10,12,15 ) và 100 < a < 150 Bài 198 SBT/26 a) 123 – 5(x+4) = 38 Û x = 13 b) (3x – 24) ; 73 = 2.74 Û x =10 Bài 160 SGK/63 197 121 157 16400 Bài 163 SGK/63 . 18 33 .. 22 .. 25 Thời gian ngọn nến cháy : 22-18 = 4giờ Chiều cao ngọn nến giảm : 33-25 = 8cm Trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm : 8 : 4 = 2 cm Bài 164 SGK/63 (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7.13 142 + 52 + 22 = 225 = 32.52 29.31 +144:122 = 900 = 22.32.52 333:3 + 225:152 = 111 +1 = 112 =24.7 IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Củng cố thông qua các bài tập 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 165,166,167,168 SGK/ 63-64 Tiết sau tiếp tục ôn tập GV hướng dẫn HS làm bài . * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: