1/ Kiến thức:
· HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
2/ Kỹ năng:
· Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
· HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
· GV : Bảng phụ.
· HS : Bảng nhóm ; phấn viết bảng
Ngày soạn:14/11/2010 Ngày dạy: 16/11/2010 Tiết 36 § 18. LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN. 2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể. HS biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ. HS : Bảng nhóm ; phấn viết bảng III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm IV-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Th.Gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10 ph Hoạt động 1 : KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra HS1 : --Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. -Chữa bài tập 189 ( trang 49 SBT) Kiểm tra HS2 : -So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1? -Chữa bài tập 190 (SBT) -HS1 trả lời và chữa bài tập. Cả lớp mở vở bài tập đã làm ở nhà, so sánh với bài làm của hai bạn ĐS : a = 1386 -HS2 trả lời và chữa bài tập. ĐS : 0; 75; 150; 225; 300; 375. Chữa bài tập 189 ( trang 25 SBT) Kết quả: a = 1386 Chữa bài tập 190 (SBT) Kết quả: 0; 75; 150; 225; 300; 375. 28 ph Hoạt động 2 :TỔ CHỨC LUYỆN TẬP Bài tập 156 (SGK) : Tìm số tự nhiên x biết rằng : x 12; x21; x28; và 150 < x < 300 Bài 193 (SBT). Tìm các bội chung có ba chữ số của 63; 35; 105 Bài 157 (SGK) GV hướng dẫn HS phân tích bài toán. Bài 158 (SGK) -So sánh nội dung bài 158 khác so với bài 157 ở điểm nào? GV yêu cầu HS phân tích để giải bài tập Bài tập 156 (SGK) x 12; x21; x28 =>x BC(12; 21; 28) = 84 Vì 150 x {168; 252} HS làm bài 193 (SBT) 63 = 32 . 7 35 = 5 . 7 =>BCNN(63; 35;105) 105 = 3 . 5 . 7 = 32 . 5 . 7 = 315 Vậy BC của 63; 35; 105 có ba chữ số là 315; 630; 945 HS đọc đề bài Sau a ngày hai bạn cùng trực nhật: a là BCNN (10;12) 10 = 2 . 5 => BCNN(10; 12) 12 = 22 . 3 = 22 . 3 . 5 =60 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật HS đọc đề bài Số cây mỗi đ6ị phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 đến 200 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. ta có a BC(8;9) và 100 a 200 Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau => BCNN(8; 9) = 8 . 9 = 81 mà 100 a 200 => a = 144 LUYỆN TẬP Bài tập 156 (trang 60 SGK) : Giải: x 12; x21; x28 =>x BC(12; 21; 28) = 84 Vì 150 x {168; 252} Bài 193 (trang 25SBT). Giải: 63 = 32 . 7 35 = 5 . 7 =>BCNN(63; 35;105) 105 = 3 . 5 . 7 = 32 . 5 . 7 = 315 Vậy BC của 63; 35; 105 có ba chữ số là 315; 630; 945 Bài 157 trang 60 (SGK) Giải Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. ta có a BC(8;9) và 100 a 200 Vì 8 và 9 nguyên tố cùng nhau => BCNN(8; 9) = 8 . 9 = 81 mà 100 a 200 => a = 144 Bài 195 (SBT) GV gọi hai em HS đọc và tóm tắt đề bài GV gợi ý: Nếu gọi số đội viên liên đội là a thì số nào chia hết cho 2; 3; 4; 5? GV cho HS tiếp tục hoạt động theo nhóm sau khi đã gợi ý. GV kiểm tra cho điểm các nhóm làm bài tốt. GV : Ở bài 195 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 em. Nếu thiếu 1 em thì sao? Đó là bài tập 196 ở bài tập về nhà HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài Xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người. Xếp hàng 7 thì vừa đủ(số HS 100 -> 150) HS : a – 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5. HS hoạt động nhóm Gọi số đội viên liên đội là a (100 150) Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có: (a – 1) 2 (a – 1) 3 =>(a – 1) BC(2,3,4,5) (a – 1) 4 BCNN (2,3,4,5) = 60 (a – 1) 5 Vì 100 150 => 99 a – 1 149 Ta có a – 1 = 120 => a = 121 (thoả mãn điều kiện) Vậy số đội viên liên đội là 121 người Bài 195 (trang 25 SBT) Giải: Gọi số đội viên liên đội là a (100 150) vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên ta có: (a – 1) 2 (a – 1) 3 =>(a – 1) BC(2,3,4,5) (a – 1) 4 BCNN (2,3,4,5) = 60 (a – 1) 5 Vì 100 150 => 99 a – 1 149 Ta có a – 1 = 120 => a = 121 (thoả mãn điều kiện) Vậy số đội viên liên đội là 121 người 5 ph Hoạt động 3 : CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Lịch can chi: GV giới thiệu cho HS ở phương Đông trong đó có Việt Nam gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo thứ tự) với 12 chi (như SGK). Đầu tiên Giáp được ghép với tí thành Giáp Tý. Cứ 10 năm Giáp lại được lặp lại. vậy theo các em sau bao nhiêu năm năm Giáp Tý được lặp lại? Và tên của các năm âm lịch khác cũng đuợc lặp lại sau 60 năm. Sau 60 năm (là BCNN của 10 và 12) 2 ph Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôn lại bài Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chương. HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập (SGK trang 61) vào một quyển vở ôn tập và kiểm tra. Làm bài tập 159; 160; 161 (SGK) và 196; 197 (SBT)
Tài liệu đính kèm: