Hoạt động Giáo viên
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
-ƯCLN của hai hay nhiều số như thế nào ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, Cho VD. Tìm ƯCLN (16; 24).
-Nêu cách tìm ƯCLN (qui tắc).
Tìm ƯCLN (15; 30) ?
3. Dạy bài mới : (luyện tập)
-BT 142, SGK trang 56 :
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của :
a). 16 và 24
b). 180 và 234
c). 60; 90; 135
-BT 143, SGK trang 56 :
Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 a và 700 a
(GV cho hs hoạt động nhóm)
-BT 144, SGK trang 56 :
Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192.
-BT 145, SGK trang 56 :
(Treo bảng phụ) Gọi hs đọc đề bài, hướng dẫn hs giải.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
4. Củng cố :
Tuần : 11 Ngày soạn : Tiết : 32 Ngày dạy : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. HS biết cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. 2. Kỹ năng : Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các BT để áp dụng nhanh, chính xác. 3. Thái độ : Tập tính cẩn thận khi làm BT. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 8’ 10’ 8’ 10’ 8’ 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -ƯCLN của hai hay nhiều số như thế nào ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, Cho VD. Tìm ƯCLN (16; 24). -Nêu cách tìm ƯCLN (qui tắc). Tìm ƯCLN (15; 30) ? 3. Dạy bài mới : (luyện tập) -BT 142, SGK trang 56 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của : a). 16 và 24 b). 180 và 234 c). 60; 90; 135 -BT 143, SGK trang 56 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 M a và 700 M a (GV cho hs hoạt động nhóm) -BT 144, SGK trang 56 : Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. -BT 145, SGK trang 56 : (Treo bảng phụ) Gọi hs đọc đề bài, hướng dẫn hs giải. Gọi 1 hs lên bảng trình bày. 4. Củng cố : - Ước chung của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. Hai số có ƯCLN bằng 1 gọi là hai số nguyên tố cùng nhau. VD 5 và 7 là hai số nguyên tố cùng nhau. ƯCLN (16; 24) = 8 - Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau : Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2 : Chọn các thừa số nguyên tố chung. Bước 3 : Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm. ƯCLN (15; 30) = 3 . 5 = 15 -HS giải : a). ƯCLN (16; 24) = 8 ƯC (16; 24) = 1; 2; 4; 8 b). ƯCLN (180; 234) = 18 ƯC (180; 234) = 1; 2; 3; 6; 9; 18 c). ƯCLN (60; 90; 135) = 15 ƯC (60; 90; 135) = 1; 3; 5; 15 -HS hoạt động nhóm (cử đại diện nhóm trình bày). a = ƯCLN (420 ; 700) = 140 -HS giải : ƯCLN (144 ; 192) = 49 -HS đọc kĩ đề bài. -HS giải : Lan cắt tấm bìa hình vuông cạnh lớn hơn 1 (cm) là ƯCLN (75 ; 105) = 15 35 = 3 . 52 105 = 3 . 5 . 7 Vậy cạnh lớn nhất của hình vuông bằng 15 cm. -BT 142, SGK trang 56 : Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung của : a). 16 và 24 b). 180 và 234 c). 60; 90; 135 -BT 143, SGK trang 56 : Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 420 M a và 700 M a -BT 144, SGK trang 56 : Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192. -BT 145, SGK trang 56 : (Treo bảng phụ) 5. Dặn dò : (1’) -Về nhà xem lại các bài tập đã giải. -Làm bài tập 146; 147; 148 SGK trang 57. - Tiết sau luyện tập (tiếp theo).
Tài liệu đính kèm: