Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2008-2009

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2008-2009

A. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.

 + HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.

- Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ.

 Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 6D:

2. Kiểm tra bài cũ:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

 - HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?

- Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ?

Cho VD ? Làm bài 141.

- Tìm ƯCLN (15; 30; 90).

- HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.

 Làm bài tập 176 a,b .

- Gọi HS nhận xét, GV cho điểm. HS1 Trả lời

Bài 141:

8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số.

ƯCLN (15; 30; 90) = 15

vì 30 15 và 90 15.

 Bài 176a,b

a) ƯCLN (40; 60) = 22. 5 = 20.

b) ƯCLN (36; 60; 72) = 22. 3 = 12.

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Luyện tập

 - Yêu cầu HS làm bài tập 142 SGK.

Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung.

Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra số các ước chung vừa tìm.

- Yêu cầu HS làm bài tập 143,

Số tự nhiên a lớn nhất mà 420 và 700 cùng chia hết cho a là số nào?

- Yêu cầu HS làm bài tập 144.

* Trò chơi: Thi làm toán nhanh.

- GV đưa bài tập lên bảng phụ:

Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC:

1) 54 ; 42 ; 48.

2) 24 ; 36 ; 72.

- GV cử hai đội chơi, mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ viết một dòng.

- GV nhận xét trò chơi.

- Khắc sâu lại trọng tâm bài. Bài 142:

a) ƯCLN (16; 24) = 8.

 ƯC (16; 24) = 1; 2; 4; 8.

b) ƯCLN (180; 234) = 18

 ƯC (180; 234) = 1;2;3;6;9;18.

c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15.

 ƯC (60; 90; 135) = 1; 3; 5; 15.

Bài 143:

a là ƯCLN (420 và 700) mà

ƯCLN (420;700)= 140 a = 140.

 Bài 144:

ƯCLN (144; 192) = 48.

ƯC(144;192) = 1;2;3;4;6;8;12;24;48

Vậy các ƯC của 144 và 192 mà > 20 là: 24; 48

54 = 2.33

 42 = 2.3.7

48 = 24.3

 ƯCLN(54;42;48)

 = 2.3 = 6.

 ƯC(54;42;48)

 = 1;2;3;6. 24 = 23.3

36 = 22.32

72 = 23. 32

 ƯCLN(24;36;42)

= 22. 3 = 12

 ƯC(24;36;72)

= 1;2;3;4;6;12.

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 219Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 31 đến 36 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 3/11/ 2008
TIẾT 31 ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
 + HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
Bảng phụ 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 - Tìm tập hợp các ước: Ư(12); Ư(30); ƯC (12; 30). 
- Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12 ; 30).
Giáo viên cho nhận xét và cho điểm.
Giáo viên đặt vấn đề vào bài mới.
 HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}.
Vậy ƯC (12; 30) = {1; 2; 3; 6}.
Số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12; 30) là 6. 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ước chung lớn nhất
 - GV giới thiệu ước chung lớn nhất và kí hiệu.
- Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK.
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên.
- GV: Tìm ƯCLN (5; 1)
 ƯCLN (12; 30; 1).
- GV đưa ra chú ý.
 - KH: ƯCLN (12; 30) = 6.
HS: 
* Khái niệm : SGK.
Học sinh đọc phần đóng khung SGK- 54
Nhận xét: Tất cả các ƯC (12;30) đều là ước của ƯCLN (12; 30)
VD: ƯCLN (5; 1) = 1.
 ƯCLN (12; 30; 1) = 1.
* Chú ý: SGK.-55
2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- GV nêu VD2:
 Tìm ƯCLN (36; 84; 168}.
- HS làm dưới sự hướng dẫn của GV.
- Số nào là thừa số NT chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra thừa số NT? Tìm thừa số NT chung với số mũ nhỏ nhất.
?1
- GV giới thiệu cách tìm UCLN theo 3 bước (Bảng phụ)
-Yêu cầu HS làm tìmƯCLN(12; 30)
?2
Giáo viên yêu cầu học sinh làm 
Giáo viên giới thiệu 8 và 9 có ƯCLN = 1 gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau
GV
Tương tự ƯCLN(8; 12; 15) = 1 ta nói 
8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
GV: Tìm ƯCLN(8; 16; 24) = ?
Hãy quan sát đặc điểm của 3 số đã cho
- Yêu cầu HS đọc chú ý SGK.
VD2: Tìm ƯCLN (36; 84; 168}.
- Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:
36 = 22. 32.
84 = 22.3 . 7
168 = 23. 3. 7
HS: Số 2 và số 3
- Số mũ nhỏ nhất của thưà số 2 là 2
- Số mũ nhỏ nhất của thưà số 3 là 1
Ta có:
ƯCLN (36; 84; 169) = 22. 3 = 12.
?1
 HS:
12 = 22. 3
30 = 2.3.5
Vậy ƯCLN (12;30)= 2.3 = 6
?2
 . Tìm ƯCLN (8, 9).
 8 = 23 ; 9 = 32
Không có thừa số NT chung.
Þ ƯCLN (8,9) = 1. Þ 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
- ƯCLN (8; 12; 15) = 1
Þ 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau.
HS: 8 = 23; 16 = 24; 24 = 23.3 Þ
ƯCLN (24; 16; 8) = 8.
HS: 24 8; 16 8, số nhỏ nhất là ước của 2 số còn lại Þ ƯCLN (24; 16; 8) = 8.
HS đọc chú ý: SGK-55.
3. Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN
- GV thông báo cho học sinh: 
ƯC (12;30) đều là ước của ƯCLN(12;30). Do vậy để tìm ƯC của hai hay nhiều số ta chỉ cần tìm các ƯC của ƯCLN của hai hay nhiều số đó.
- GV: Tìm số tự nhiên a biết :
 56 a ; 140 a.
Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN .
ƯCLN (12, 30) = 6.
Þ ƯC(12; 30) = {1; 2; 3; 6}.
Bài tập:
mà ƯCLN (56; 140) = 22. 7 = 28.
Vậy a Î ƯC(56;140)= {1;2;4;7;14;28}
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS làm bài 139.
HS thực hiện 
Bài 139:
a) ƯCLN (56; 140) = 28.
b) ƯCLN (24; 84; 180) = 12.
c) ƯCLN (60; 180) = 60.
d) ƯCLN (15 ; 19) = 1.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài, học thuộc các khái niệm, cách tìm ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN
- Bài tập 140, 141, 142 . 176 .
\
Ngày giảng: 4/11/ 2008
TIẾT 32 LUYỆN TẬP 1
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số.
 + HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN.
- Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
 Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 - HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
- Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ?
Cho VD ? Làm bài 141.
- Tìm ƯCLN (15; 30; 90).
- HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
 Làm bài tập 176 a,b .
- Gọi HS nhận xét, GV cho điểm.
HS1 Trả lời
Bài 141:
8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số.
ƯCLN (15; 30; 90) = 15 
vì 30 15 và 90 15.
 Bài 176a,b
a) ƯCLN (40; 60) = 22. 5 = 20.
b) ƯCLN (36; 60; 72) = 22. 3 = 12.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 142 SGK.
Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung.
Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra số các ước chung vừa tìm.
- Yêu cầu HS làm bài tập 143, 
Số tự nhiên a lớn nhất mà 420 và 700 cùng chia hết cho a là số nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 144.
* Trò chơi: Thi làm toán nhanh.
- GV đưa bài tập lên bảng phụ:
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC:
1) 54 ; 42 ; 48.
2) 24 ; 36 ; 72.
- GV cử hai đội chơi, mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ viết một dòng.
- GV nhận xét trò chơi.
- Khắc sâu lại trọng tâm bài.
 Bài 142:
a) ƯCLN (16; 24) = 8.
 ƯC (16; 24) = {1; 2; 4; 8}.
b) ƯCLN (180; 234) = 18
 ƯC (180; 234) = {1;2;3;6;9;18}.
c) ƯCLN (60; 90; 135) = 15.
 ƯC (60; 90; 135) = {1; 3; 5; 15}.
Bài 143:
a là ƯCLN (420 và 700) mà
ƯCLN (420;700)= 140 a = 140.
 Bài 144:
ƯCLN (144; 192) = 48.
ƯC(144;192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48}
Vậy các ƯC của 144 và 192 mà > 20 là: 24; 48
54 = 2.33 
 42 = 2.3.7
48 = 24.3
Þ ƯCLN(54;42;48)
 = 2.3 = 6. 
Þ ƯC(54;42;48) 
 = {1;2;3;6}. 
24 = 23.3
36 = 22.32
72 = 23. 32
Þ ƯCLN(24;36;42)
= 22. 3 = 12
Þ ƯC(24;36;72)
= {1;2;3;4;6;12}.
4.Củng cố
 Giáo viên củng cố cho học sinh về cách tìm ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN.
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Làm bài tập 177, 178, 180, 183 . Bài 146 SGK.
Ngày giảng: 5/11/ 2008
TIẾT 33 LUYỆN TẬP 2
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: 
+ HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN.
+ Vận dụng trong việc giải các bài toán đó, học sinh biết thuật toán Ơclít để tìm ƯCLN.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm ƯCLN.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
	Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT.
- áp dụng tìm ƯCLN (56;140).
- GV cho HS nhận xét, cho điểm.
Học sinh 1 trả lời.
áp dụng 
ƯCLN (56;140)= 28 
 Học sinh nhận xét.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 146.
- Giáo viên HD học sinh phân tích đề bài
112 x và 140 x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140 ?
- Muốn tìm ƯC (112; 140) làm thế nào?
Kết quả bài toán phải thoả mãn điều kiện gì?
- Cho HS làm bài tập: Tìm số tự nhiên x biết rằng 190 chia cho x dư 20 còn 250 chia cho x thì dư 12 
Giáo viên cho học sinh làm bài tập trên phiếu học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bài 148
- GV kiểm tra bài của 1 vài nhóm.
- Tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng.
Bài 146:
112 x và 140 x 
Þ x Î ƯC (112; 140)
Ta có:
ƯCLN (112; 140) = 28.
ƯC (112; 140) = {1;2;4;7;14;28).
Vì 10 < x < 20.
Vậy x = 14 thoả mãn các điều kiện của bài toán.
Học sinh làm bài tập.
190 : x thì dư 20 nên x phải là ước của (190 -20) = 170 ; x > 20
250 : x thì dư 12 nên x phải là ước của (250 -12) = 238 ; x > 12
Do đó x ƯC ( 170 ; 238 ) và x > 20
Ta có: 170 = 2.5.17 
 238 = 2.7.17
 ƯCLN (170 ; 238 ) = 2.17 = 34
 ƯC ( 170 ; 238 ) = Ư( 34 ) = {1; 2; 17; 34}
Số x {1; 2; 17; 34}và x > 20 nên x = 34
Thử lại 
190 chia cho 34, được thương là 5và dư là: 20 250 chia cho 34, được thương là 7và dư là: 12
148) Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48; 72)
 = 24.
 Khi đó mỗi tổ có số nam là:
 48 : 24 = 2 (nam).
Và mỗi tổ có số nữ là:
 72 : 24 = 3.
4.Củng cố
Giới thiệu thuật toán Ơclít tìm ƯCLN của 2 số
- GV hướng dẫn HS làm:
 + Chia số lớn cho số nhỏ.
 + Nếu phép chia còn dư, lấy số đem chia cho số dư.
 + Nếu phép chia này còn dư lại số chia mới chia cho số dư mới.
 + Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.
Tìm ƯCLN (135 ; 105)
135
105
105
30
1
30
15
3
0
2
Vậy ƯCLN (135; 105) = 15.
+) Tìm ƯCLN (48; 72).
72
48
48
24
1
0
2
Số chia cuối cùng là 24
Vậy ƯCLN (48; 72) = 24.
5. Hướng dẫn về nhà
 - Ôn lại bài.
- Làm bài tập 182, 184, 186, 187 SBT.
Ngày giảng: 11/11/ 2008
TIẾT 34 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số.
 + HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT.
 + HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm BCNN.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
 Bảng phụ so sánh 2 quy tắc, phấn màu
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? x Î BC (a, b) khi nào ?
- Tìm BC (4; 6)
- Cho HS nhận xét.
- GV đặt vấn đề vào bài.
- Yêu cầu HS chỉ ra số nhỏ nhất khác 0 là BC (4; 6).
- HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập.
B (4) = {0;4;8;12;16;20;24;28;32...}.
B (6) = {0; 6; 12; 18; 24; ...}.
- HS: Số 12. 
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bội chung nhỏ nhất 
 - GV dùng phấn màu khoanh tròn các số 0; 12; 24; 36; ...
Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BCNN của 4 và 6 là 12.
Nói: 12 là BCNN của 4 và 6.
- Vậy BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK .
- Tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN ? Þ nhận xét.
- Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1 ?
VD: BCNN (5 ; 1) = 5.
 BCNN (4; 6; 1) = BCNN (4, 6).
- GV ĐVĐ chuyển sang phần 2.
Giáo viên giới thiệu ký hiệu:
- KH: BCNN (4; 6) = 12.
HS: Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó.
HS đọc phần đóng khung SGK
- Tất cả các bội chung của 4 và 6 đều là bội của BCNN (4; 6).
Chú ý:
BCNN (a; 1) = a
BCNN (a; b; 1) = BCNN (a; b).
2. Tìm bội chung bằng cách phân tích các số ra TSNT
- Nêu VD2: Tìm BCNN (8; 18; 30).
- Trước hết phân tích các số 8; 18; 30 ra thừa số nguyên tố.
- Để chia hết cho 8thì BCNN(8;18;30) phải chứaTSNT nào? với các số mũ bao nhiêu ?
 - Để chia hết cho 8, 18, 30 thì BCNN(8;18;30) phải chứa những TSNT nào ? với các số mũ bao nhiêu ?
- GV giới thiệu các thừa số nguyên tố trên là các TSNT chung và riêng. Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
- Lập tích các thừa số vừa chọn ta có BCNN phải tìm.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: 
+) Rút ra quy tắc tìm BCNN
+) So sánh với tìm ƯCLN.
Giáo viên treo bảng phụ có so sánh 2 quy tắc
Yêu cầu HS tìm BCNN (4; 6) bằng cách phân tích 4 và 6 ra TSNT.
?
- Giáo viên cho 3 học sinh làm 
- Tìm BCNN (5;7;8) Þ chú ý a.
- Tìm BCNN (12; 16; 48) Þ chú ý b.
GV giới thiệu Chú ý SGK-58
8 = 23.
18 = 2. 32
30 = 2. 3. 5
HS: 23.
HS: 3 ; 32 ; 5
HS:
Þ BCNN (8; 18; 30) = 23.32.5=360.
- HS hoạt động theo nhóm: Qua VD và đọc SGK rút ra các bước tìm BCNN, so sánh với tìm ƯCLN.
- HS phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số lớn hơn 1.
HS đọc quy tắc SGK
4 = 22 ; 6 = 2. 3
 BCNN (4; 6) = 22. 3 = 12.
?
 3 học sinh lên bảng thực hiện 
a) 8 = 23
12 = 22. 3
Þ BCNN (8; 12) = 24.
b) BCNN (5; 7; 8) = 5. 7. 8 = 280.
c) BCNN (48; 16; 12)
48 12
48 16
Þ BCNN (48; 16; 12) = 48.
3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN
GV giới thiệu Ví dụ 3 SGK-59
Cho A = {x Î N/x8; x18;
x 30; x < 1000}.
Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hoạt động theo nhóm.
- Giáo viên cho nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK.
 HS hoạt động theo nhóm.
x 8
x 18 Þ x Î BC (8; 18; 30)
x 30 và x < 1000.
Ta có 
BCNN (8; 18; 30) = 23. 32.5 = 360.
Lần lượt nhân 360 với 0; 1; 2 được 0; 360; 720.
 Vậy A = {0; 360; 720}.
- Cử đại diện phát biểu cách làm. Các nhóm khác so sánh.
Þ Kết luận.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Nhắc lại quy tắc tìm BCNN
- Yêu cầu HS làm bài tập 149 SGK
 Bài 149:
a) 60 = 22. 3. 5
 280 = 23. 5. 7
	BCNN (60; 280) = 23. 3. 5. 7 = 840.
b) 84 = 22. 3. 7
 108 = 22. 33
BCNN (84; 108) = 22. 33 . 7 = 756.
c) BCNN(13; 15) = 13.15 =195. 
vì ƯCLN(13; 15)=1
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Làm bài tập 150; 151 SGK; bài tập 188 SBT.
Ngày giảng: 13/11/ 2008
TIẾT 35 LUYỆN TẬP 1
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: + HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
 + HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Kĩ năng: Vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
 Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 - HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ? Nêu nhận xét và chú ý ?
 Tìm BCNN (10; 12; 15)
- HS2: Tìm : BCNN (25; 50)
 BCNN (24; 40; 168
Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ?
- GV nhận xét và cho điểm.
HS1 trả lời và làm bài tập
BCNN (10; 12; 15) = 60.
HS2 làm bài tập rồi trả lời
BCNN (25; 50) = 50.
BCNN (24; 40; 168) = 840.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập 
 - Tìm số tự nhiên a, biết a < 1000; 
a 60 và a 280.
- GV kiểm tra kết quả một vài em rồi chốt lại kiến thức và cho điểm.
 Bài 152 SGK.
- GV treo bảng phụ đề bài, yêu cầu HS theo dõi, nhận xét và đưa ra lời giải tối ưu hơn nếu có.
a 15 
a 18
Þ a Î BC (15; 18).
B (15) = {0; 15; 30; 45; 60; 75; 90; ...}.
B (18) = {0; 18; 36; 54; 72; 90; ...}.
Vậy BC (15; 18) = {0; 90; ...}.
Vì a nhỏ nhất khác 0 Þ a = 90.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 153 SGK.
- Yêu cầu HS nêu hướng làm.
- Một em lên bảng trình bày.
Bài 154 SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
Gọi số học sinh của lớp 6C là a vậy
a có quan hệ như thế nào với 2 ; 3;
4; 8 ?
 - HS làm bài.
- 1 HS nêu cách làm và lên bảng chữa.
Ta có: 60 = 22.3.5
 280 =23.5.7
 BCNN (60; 280) = 23.3.5.7= 840
vì a < 1000 vậy a = 840. 
Bài 152:
HS đọc đề.
HS nghiên cứu đáp án và cho nhận xét 
Cách này đúng nhưng dài nên làm cách sau:
a 15 và a 18
 Þ a Î BC (`5; 18)
BC (15; 18) = {0; 90;...}
Vì a nhỏ nhất khác 0 Þ a = 90.
 Bài 153:
HS nêu hướng giải bài toán.
1HS lên trình bày
BCNN (30; 35) = 90.
Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 90; 180; 270; 360; 450.
Bài 154:
HS: Gọi số học sinh của lớp 6C là a. Khi xếp hàng 2;3;4;8 đều vừa đủ nên
 và 35 a 60
 mà BCNN(2;3;4;8) = 24
ÞBC(2;3;4;8) =B(24) ={0;24;48}
Þa = 48.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 155:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:
 + Điền vào ô trống, so sánh tích
ƯCLN (a ; b) ; BCNN (a ; b) với tích a.b .
GV cho học sinh đại diện lên trình bày kết quả và nhận xét.
GV cho các nhóm khác nhận xét.
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
UCLN(a;b)
2
10
1
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
UCLN(a;b) . BCNN(a;b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
Nhận xét: UCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b
5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài.
- Bài tập: 189 ; 190 ; 191 ; 192.
Ngày giảng: 14/11/ 2008
TIẾT 36 LUYỆN TẬP 2
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: 
+ HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN.
- Kĩ năng: 
+ Rèn kĩ năng tính toán, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể.
+ HS biết vận dụng tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ. 
 Bảng phụ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: 
Ổn định kiểm diện sĩ số: 6C: 	6D: 
2. Kiểm tra bài cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- HS1: + Phát biểu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
 + Chữa bài tập 189 (SBT).
- HS2: + So sánh quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1?
 + Chữa bài tập 190 (SBT).
- Hai HS lên bảng.
Bài 189: ĐSố: a = 1386.
Bài 190:
ĐS: 0; 75; 150; 225; 300; 375.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Luyện tập
- Yêu cầu HS làm bài tập 156 SGK.
- Yêu cầu HS làm bài tập 193 SBT.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
- GV nhận xét, sửa sai, chốt lại.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài 157 SGK.
Bài 158 SGK.
- So sánh bài 158 với bài 157 khác nhau như thế nào ?
- Yêu cầu HS phân tích để giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 195 .
- Yêu cầu 2 HS đọc và tóm tắt đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- GV kiểm tra, cho điểm nhóm làm bài tốt.
Bài 156:
Hai HS lên bảng:
x 12 ; x 21 ; x 28.
Þ x Î BC (12; 21; 28)
 BCNN (12; 21; 28) = 84
Þ BC (12; 21; 84) = {0; 84; ...}
vì 150 < x < 300 Þ x Î {168; 252}.
 Bài 193 :
63 = 32. 7
35 = 5. 7
105 = 3. 5. 7
Þ BCNN (63;35;105) = 32. 5. 7 = 315.
Bài 157 SGK:
Sau a ngày hai bạn lại cùng trực nhật:
 a là BCNN (10 ; 12).
10 = 2. 5
12 = 22. 3
Þ BCNN (10; 12) = 22. 3. 5 = 60.
 Vậy sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật.
 Bài 158:
Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9, số cây đó trong khoảng từ 100 200.
 Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a, ta có a Î BC (8, 9) và 100 a 200.
Vì 8 và 9 là hai nguyên tố cùng nhau
Þ BCNN (8; 9) = 8 . 9 = 72.
Mà 100 a 200 Þ a = 144.
 Bài 195:
Gọi số đội viên là a (100 a 150)
a - 1 phải chia hết cho 2; 3; 4; 5
Þ (a - 1) Î BC (2; 3; 4; 5)
BCNN (2; 3; 4; 5) = 60.
Vì 100 a 150 Þ 99 a - 1 149
Có a - 1 = 120 Þ a = 121 (TMĐK)
Vậy số đội viên liên đội là 121 người.
4.Củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Yêu cầu HS đọc có thể em chưa biết SGK
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại bài.
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương, HS trả lời 10 câu hỏi ôn tập.
- Làm bài tập 159; 160; 161 và 196; 197 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT31-36.doc