Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 3: Luyện tập (bản 4 cột)

Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 3: Luyện tập (bản 4 cột)

Hoạt động Giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ :

-HS 1 : Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.

Ap dụng : Tính

a). 5. 25. 2. 16. 4

b). 32. (47 + 53)

-HS 2 : Giải BT 35, SGK, trang 19

2. Tổ chức luyện tập :

-Gọi hs đọc to BT 36, SGK, trang 19. Sau đó hướng dẫn hs giải như SGK trang 19.

-Gọi 3 hs làm câu a.

-Gọi 3 hs làm câu b.

-Hướng dẫn hs áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac để tính nhẩm

-Cho hs hoạt động nhóm BT 37, SGK, trang 20.

-Gọi 1 hs lên bảng dùng máy tính bỏ túi tính tích ở BT 38, SGK, trang 20.

3. Củng cố :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học - Lớp 6 - Tiết 3: Luyện tập (bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8	Ngày soạn :
Tiết 3	Ngày dạy :
Luyện tập 2 
I. Mục tiêu :
	1. Kiến thức : HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
	2. Kỹ năng : Tính toán hợp lí, chính xác.
	3. Thái độ : Cẩn thận vận dụng tính chất vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
	GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
	HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
Nội dung
10’
15’
12’
6’
1. Kiểm tra bài cũ :
-HS 1 : Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
Aùp dụng : Tính
a). 5. 25. 2. 16. 4
b). 32. (47 + 53)
-HS 2 : Giải BT 35, SGK, trang 19
2. Tổ chức luyện tập : 
-Gọi hs đọc to BT 36, SGK, trang 19. Sau đó hướng dẫn hs giải như SGK trang 19.
-Gọi 3 hs làm câu a.
-Gọi 3 hs làm câu b.
-Hướng dẫn hs áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac để tính nhẩm
-Cho hs hoạt động nhóm BT 37, SGK, trang 20.
-Gọi 1 hs lên bảng dùng máy tính bỏ túi tính tích ở BT 38, SGK, trang 20.
3. Củng cố : 
-Nêu các tính chất
a). 5. 25. 2. 16. 4
 = (5. 2). (25. 4). 16
 = 10. 100. 16 = 16000
b). 32. (47 + 53)
 = 32. 100 = 3200.
- Ta có :
15. 2. 6 = 15. 3. 4 = 5. 3. 12 = (15. 12)
4. 4. 9 = 8. 18 = 8. 2. 9 = (16. 9)
a).
* 15. 4 = 3. 5. 4 = 3. (5. 4) = 3. 20 = 60
* 25. 12 = 25. 4. 3 = (25. 4). 3 = 100. 3 = 300
* 125. 16 = 125. 8. 2 = (125. 8). 2 = 1000. 2 = 2000
* 25. 12 = 25. (10 + 2) = 25. 10 + 25. 2 = 250 + 50 = 300
* 34. 11 = 34. (10 + 1) = 34. 10 + 34. 1 = 340 + 34 = 374
* 47. 101 = 47. (100 + 1) = 4700 + 47 = 4747. 
-Đại diện nhóm trình bày :
* 16. 19 = 16 (20 – 1) = 16. 20 – 16. 1 = 320 – 16 = 304.
* 46. 99 = 46 (100 – 1) = 4600 – 46 =4554
* 35. 98 = 35 (100 – 2) = 3500 – 70 = 3430
375. 376 = 141000
624. 625 = 390000
13. 81. 215 = 226395
BT 36 : SGK, trang 19
a). Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp :
15. 4
25. 12
125. 16
b). Tính nhẩmbằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
25. 12
34. 11
47. 101
BT 37 : SGK, trang 19
Hãy tính nhẩm :
16. 19
46. 99
35. 98
BT 38 : SGK, trang 19
Tính :
375. 376
624. 625
13. 81. 215
4. Dặn dò : (2’)
-Về nhà xem lại BT đã sửa
-Làm tiếp BT 39, 40, SGK, trang 20.
-Đọc trước bài 6 “P

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 8.doc