I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1) Kiến thức:
+ Hiểu thế nào là hệ thập phân. phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân.
+ Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
2) Kĩ năng: thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi sốvà tính toán.
3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ.
2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 2
III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Ổn định lớp: KTSS
2) Kiểm tra bài cũ :
- Viết tập hợp N và N* ?
- Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê : A = x N/ 30 x 37
3) Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
-G: kể 1 vài số tự nhiên ?
+H: 4; 15; 100;
-G: người ta dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 5; 6; 7; 8; 9 để ghi tất cả các số tự nhiên .
-G: mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ?
+H: có thể có 1, 2, 3, chữ số
-G: nhận xét
-G: nêu chú ý trong SGK
+H: ghi
-G: lấy VD theo SGK
-G: cho HS làm bài 11 SGK
-G: nhận xét
Hoạt động 2:
-G: giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân
-G: trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho .
-G: 222 = 200 + 20 + 2
= 2.100 + 2. 10 + 2
-G: giới thiệu kí hiệu
-G: tương tự
-G: nhận xét
-G: cho HS làm
-G: nhận xét
Hoạt động 3:
-G: cho HS đọc 12 số La Mã trên đồng hồ ?
-G: giới thiệu các chữ số La Mã để ghi các số trên : I, V, X
và các số IX, IV
-G: giới thiệu số La Mã từ 1 đến 30
Lưu ý: chữ số La Mã ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau
-G: cho HS làm bài 15(a,b) ?
+ 2 HS trình bày bảng
-G: nhận xét
I) Số và chữ số:
SGK
II) Hệ thập phân:
SGK
999
987
III) Chú ý:
Chữ số I V X
Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10
Bài 15
a) 14, 26
b) XVII; XXV
- Ngày soạn: - Ngày dạy: 18/8 Lớp: 6A2 - Tiết: 3 - Ngày dạy: 18/8 Lớp: 6A3 - Tuần: 1 GHI SỐ TỰ NHIÊN I) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1) Kiến thức: + Hiểu thế nào là hệ thập phân. phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. + Biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . 2) Kĩ năng: thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi sốvà tính toán. 3) Thái độ: chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến. II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Giáo viên: giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: như hướng dẫn ở Tiết 2 III) TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Ổn định lớp: KTSS 2) Kiểm tra bài cũ : - Viết tập hợp N và N* ? - Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê : A = { x Î N/ 30 £ x £ 37 } 3) Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: -G: kể 1 vài số tự nhiên ? +H: 4; 15; 100; -G: người ta dùng 10 chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 5; 6; 7; 8; 9 để ghi tất cả các số tự nhiên . -G: mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? +H: có thể có 1, 2, 3, chữ số -G: nhận xét -G: nêu chú ý trong SGK +H: ghi -G: lấy VD theo SGK -G: cho HS làm bài 11 SGK -G: nhận xét Hoạt động 2: -G: giới thiệu cách ghi số trong hệ thập phân -G: trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . -G: 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2. 10 + 2 -G: giới thiệu kí hiệu -G: tương tự -G: nhận xét ? -G: cho HS làm -G: nhận xét Hoạt động 3: -G: cho HS đọc 12 số La Mã trên đồng hồ ? -G: giới thiệu các chữ số La Mã để ghi các số trên : I, V, X và các số IX, IV -G: giới thiệu số La Mã từ 1 đến 30 Lưu ý: chữ số La Mã ở những vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau -G: cho HS làm bài 15(a,b) ? + 2 HS trình bày bảng -G: nhận xét I) Số và chữ số: SGK II) Hệ thập phân: SGK ? 999 987 III) Chú ý: Chữ số I V X Giá trị tương ứng trong hệ thập phân 1 5 10 Bài 15 14, 26 XVII; XXV IV) CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ: 1) Củng cố: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng -G: cho HS làm bài 12, 13 SGK +H: lần lượt làm bài - G: nhận xét Bài 12 A = { 2; 0} Bài 13: 1000 1023 2) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài . Làm bài 14, 15c SGK/ 10 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc “Có thể em chưa biết” Đọc trước bài mới SGK/ 10 * RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: