Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung bà bội chung - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung bà bội chung - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng

 HS1: - Nêu cách tìm ước của một số a?

 - Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12).

 Viết tập hợp A các phần tử vừa thuộc Ư(4), Ư(6), Ư(12).

 Ho¹t ®éng 2: 1. ¦íc chung (12 phút)

- GV: Thông báo: Ta chỉ xét ước chung và bội chung của các số khác 0.

- GV: Chỉ vào phần kiểm tra bài cũ và nói: Các số 1; 2 vừa là Ư(4), vừa là Ư(6), vừa là Ư(12). Ta nói chung là các ước chung của 4, 6 và 12.

- GV: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?

- GV: Cho HS đọc lại định nghĩa SGK

- GV: Giới thiệu kí hiệu.

- GV: Khi nào thì x ƯC(a; b) ?

- HS: .

- GV: Chốt lại và cho HS làm ?1

- HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày bài giải.

- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai.

GV(đvđ): Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? mục 2.

Ví dụ:

 Ư(4) = {1; 2; 4}

 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

 Các số 1; 2 là các ước chung của 4; 6; và 12.

* Định nghĩa: (SGK)

- Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4; 6; và 12 là ƯC(4;6;12).

 Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2}

x ƯC(a; b) nếu a x và b x

x ƯC(a; b; c) nếu a x ; b x và c x

?1 * 8 ƯC(16;40) : Đúng.

 Vì 16 8 và 40 8

 * 8 ƯC(32;28) : Sai.

 Vì 28 8

 Ho¹t ®«ng 3: Bội chung (12 phút)

- GV: Yêu cầu HS tìm B(6) và B(9).

- HS: .

- GV: Số nào vừa là B(6), vừa là B(9)?

- HS: .

- GV: chốt lại và giới thiệu bội chung.

- GV: Bội chung của hai hay nhiều số là gì?

- GV: Chốt lại định nghĩa.

- HS: Đọc định nghĩa SGK.

- GV: Giới thiệu kí hiệu.

- GV: Khi nào thì x BC(a; b)?

- HS: .

- GV: Chốt lại và cho HS làm ? 2

- HS: . Ví dụ: Tìm B(6) và B(9).

 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;.}

 B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45;. }

 Các số 0; 18; 36; . gọi là các bội chung của 6 và 9.

* Định nghĩa: (SGK)

 - Kí hiệu tập hợp các bội chung của 6 và 9 là BC(6; 9).

 Ta có: BC(6; 9) = {0; 18; 36;. }

* x BC(a; b) nếu x a và x b.

* x BC(a; b; c) nếu x a; x b và x c

? 26 BC(3 ; )

 a {1; 2; 3; 6}

 

 Ho¹t ®«ng 4: Chó ý (7 phót)

 

- GV: ƯC(6;12) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?

- HS: 1; 2.

- GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).

- GV: Minh họa bằng hình vẽ.

- GV: Giao của hai tập hợp là gì?

- HS: Trả lời như SGK.

- GV: Chốt lại và giới thiệu kí hiệu.

-Củng cố: Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông:

 B(6) = BC(6;9)

- GV: Xét ví dụ:

 - Yêu cầu HS tìm A B = ?

- GV: Minh họa bằng sơ đồ ven.

-GV: Yêu cầu HS tìm X Y = ?

- GV: Minh họa sơ đồ ven. 3. Chú ý:

 . 3

 . 4 . 1 .2

 .6

- Khái niệm giao của hai tập hợp: (SGK)

- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A B.

 Ư(6) Ư(12) = ƯC(6;12)

 B(6) B(9) = BC(6;9)

Ví dụ:

a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}

=> A B = {1, d}

b) X = {cam,táo} ; Y = {xoài}

 X Y = 

 

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 20Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 29: Ước chung bà bội chung - Năm học 2009-2010 - Võ Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10	Ngµy so¹n: 26/10/2009	
TiÕt: 29	 Ngµy d¹y:28/10/2009
 	 §16: ­íc chung vµ béi chung
A. Môc tiªu:
Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
Học sinh biết tìm ước chung, bội chungtrong một số bài toán đơn giản.
B. ChuÈn bÞ:
GV: B¶ng phô, th­íc th¼ng.
HS : Bót d¹, th­íc th¼ng.
C. TiÕn tr×nh d¹y , häc:
Ho¹t ®«ng
Ghi b¶ng
 Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra (6phót)
 HS1: - Nêu cách tìm ước của một số a?
 - Tìm Ư(4), Ư(6), Ư(12). 
 Viết tập hợp A các phần tử vừa thuộc Ư(4), Ư(6), Ư(12). 
 Ho¹t ®éng 2: 1. ¦íc chung (12 phút)
- GV: Thông báo: Ta chỉ xét ước chung và bội chung của các số khác 0.
- GV: Chỉ vào phần kiểm tra bài cũ và nói: Các số 1; 2 vừa là Ư(4), vừa là Ư(6), vừa là Ư(12). Ta nói chung là các ước chung của 4, 6 và 12.
- GV: Vậy ước chung của hai hay nhiều số là gì?
- GV: Cho HS đọc lại định nghĩa SGK
- GV: Giới thiệu kí hiệu.
- GV: Khi nào thì x ƯC(a; b) ?
- HS: ..........
- GV: Chốt lại và cho HS làm ?1	
- HS: Làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày bài giải.
- GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai.
GV(đvđ): Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? mục 2.
Ví dụ:
 Ư(4) = {1; 2; 4}
 Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 Các số 1; 2 là các ước chung của 4; 6; và 12.
* Định nghĩa: (SGK)
- Kí hiệu: Tập hợp các ước chung của 4; 6; và 12 là ƯC(4;6;12).
 Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2}
x ƯC(a; b) nếu a x và b x
x ƯC(a; b; c) nếu a x ; b x và c x
?1 * 8 ƯC(16;40) : Đúng.
 Vì 16 8 và 40 8
 * 8 ƯC(32;28) : Sai.
 Vì 28 8
 Ho¹t ®«ng 3: Bội chung (12 phút)
- GV: Yêu cầu HS tìm B(6) và B(9).
- HS: ........
- GV: Số nào vừa là B(6), vừa là B(9)?
- HS: ..........
- GV: chốt lại và giới thiệu bội chung.
- GV: Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
- GV: Chốt lại định nghĩa.
- HS: Đọc định nghĩa SGK.
- GV: Giới thiệu kí hiệu.
- GV: Khi nào thì x BC(a; b)?
- HS: ......
- GV: Chốt lại và cho HS làm ? 2	
- HS: .........
Ví dụ: Tìm B(6) và B(9).
 B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36;....}
 B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45;.... }
 Các số 0; 18; 36; .... gọi là các bội chung của 6 và 9.
* Định nghĩa: (SGK)
 - Kí hiệu tập hợp các bội chung của 6 và 9 là BC(6; 9).
 Ta có: BC(6; 9) = {0; 18; 36;.... }
* x BC(a; b) nếu x a và x b.
* x BC(a; b; c) nếu x a; x b và x c 
? 26 BC(3 ; )
 a {1; 2; 3; 6}
Ư(4)
 Ư(6)
 Ho¹t ®«ng 4: Chó ý (7 phót)
- GV: ƯC(6;12) tạo thành bởi các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
- HS: 1; 2.
- GV: Giới thiệu giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
- GV: Minh họa bằng hình vẽ.
- GV: Giao của hai tập hợp là gì?
- HS: Trả lời như SGK.	
- GV: Chốt lại và giới thiệu kí hiệu.
-Củng cố: Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông:
 B(6) 	= BC(6;9)
- GV: Xét ví dụ:
 - Yêu cầu HS tìm A B = ?
- GV: Minh họa bằng sơ đồ ven.
-GV: Yêu cầu HS tìm XY = ?
- GV: Minh họa sơ đồ ven.
3. Chú ý:
 . 3
 . 4 . 1 .2 
 .6
- Khái niệm giao của hai tập hợp: (SGK)
- Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: AB.
 Ư(6) Ư(12) = ƯC(6;12)
 B(6) B(9) = BC(6;9)
Ví dụ:
a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d}
=> A B = {1, d}
b) X = {cam,táo} ; Y = {xoài}
 XY = Ø
 Ho¹t ®«ng 5: Củng cố (7 phót)
GV: gv treo bảng phụ BT134.
HS: Lên bảng điền.
GV: Cho HS làm BT137a.
HS: Lên bảng viết.
BT134.
 a) b) c) d) 
 e) g) h) i) 
BT137.
a) AB = { cam, chanh } 
 Ho¹t ®«ng 5: H­íng dÉn vÒ nhµ ( 1 phót) 
- Học bài.
- BTVN: 135; 136; 137; 138 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSH6 - Tiet 29a.doc