Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS nắm được khỏi niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

- Kĩ năng: HS biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

- Thỏi độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

B. Chuẩn bị:

- GV: SGK, phấn màu. - HS: bút dạ.

C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định(1):

II. Kiểm tra bài cũ(5):

- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Phân biệt với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Làm bài tập 134 SBT.

- GV: Gọi nhận xét sau đó đánh giá, cho điểm.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề(2): Từ bài cũ: ở câu a ta có 315 3, ta nói 315 là bội của 3 còn 3 là ước của 315. Từ đó vào bài mới.

2. Triển khai:

Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là ước và bội (5)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: ?Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

HS: Nhắc lại.

GV: Từ đó giới thiệu cho HS ước và bội.

HS: Đọc ĐN SGK.

GV: Y/c HS vận dụng làm ?1 có giải thích dựa vào đn.

HS: Trả lời ?1.

GV: Muốn tìm ước và bội em làm như thế nào? Chuyển hoạt động. 1. Ước và bội:

*ĐN: (SGK)

 a b

?1

* 18 là bội của 3, không là bội của 4.

* 4 là ước của 12, không là ước của 15.

Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (10)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Giới thiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).

GV: Tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.

HS: Nghiên cứu SGK và phát hiện ra cách tìm, viết vào giấy trong.

GV: VD để tìm các bội của 7 em làm như thế nào?

?Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30?

?Rút ra cách tìm bội của một số?

HS: Thực hiện y/c của GV.

GV: Chốt lại, y/c HS làm ?2

HS: Vận dụng làm ?2.

GV: Tổ chức hoạt động nhóm cách tìm ước của một số.

Để tìm ước của 8 em làm như thế nào?

Rút ra cách tìm ước của một số?

HS: Làm theo y/c của GV.

GV: Chốt lại, sau đó y/c HS làm ?3; ?4.

HS: Vận dụng làm ?3; ?4.

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại. 2.Cách tìm ước và bội:

*Kí hiệu:

Tập hợp các ước của a: Ư(a).

Tập hợp các bội của a: B(a).

*Ví dụ 1: Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là:

B(7)={0; 7; 14; 21; 28}

*Tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0;1;2;3

?2: x={0; 8; 16; 24; 32}.

*Ví dụ 2: Tập hợp ước của 8 là:

Ư(8)={1; 2; 4; 8}

*Cách tìm ước của một số a: Chia a lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho số nào khi đó các số ấy là ước của a.

?3:

Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

?4:

Ư(1)={1}.

B(1)= {0; 1; 2; 3; }

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:........................ 
Ngày dạy: ........................
Tiết 24: ước và bội
A. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được khỏi niệm ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- Kĩ năng: HS biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- Thỏi độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu. - HS: bút dạ.
C. Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định(1’):
II. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9? Phân biệt với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Làm bài tập 134 SBT.
- GV: Gọi nhận xét sau đó đánh giá, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề(2’): Từ bài cũ: ở câu a ta có 315 3, ta nói 315 là bội của 3 còn 3 là ước của 315. Từ đó vào bài mới.
2. Triển khai:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là ước và bội (5’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: ?Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
HS: Nhắc lại.
GV: Từ đó giới thiệu cho HS ước và bội.
HS: Đọc ĐN SGK.
GV: Y/c HS vận dụng làm ?1 có giải thích dựa vào đn.
HS: Trả lời ?1.
GV: Muốn tìm ước và bội em làm như thế nào? Chuyển hoạt động.
1. Ước và bội:
*ĐN: (SGK)
a là bội của b
b là ước của a
 a bÛ
?1
* 18 là bội của 3, không là bội của 4.
* 4 là ước của 12, không là ước của 15.
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội (10’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
GV: Tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
HS: Nghiên cứu SGK và phát hiện ra cách tìm, viết vào giấy trong.
GV: VD để tìm các bội của 7 em làm như thế nào?
?Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30?
?Rút ra cách tìm bội của một số?
HS: Thực hiện y/c của GV.
GV: Chốt lại, y/c HS làm ?2
HS: Vận dụng làm ?2.
GV: Tổ chức hoạt động nhóm cách tìm ước của một số.
Để tìm ước của 8 em làm như thế nào?
Rút ra cách tìm ước của một số?
HS: Làm theo y/c của GV.
GV: Chốt lại, sau đó y/c HS làm ?3; ?4.
HS: Vận dụng làm ?3; ?4.
GV: Gọi HS nhận xét sau đó chốt lại.
2.Cách tìm ước và bội:
*Kí hiệu: 
Tập hợp các ước của a: Ư(a).
Tập hợp các bội của a: B(a).
*Ví dụ 1: Các bội của 7 nhỏ hơn 30 là:
B(7)={0; 7; 14; 21; 28}
*Tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lượt với 0;1;2;3
?2: x={0; 8; 16; 24; 32}.
*Ví dụ 2: Tập hợp ước của 8 là:
Ư(8)={1; 2; 4; 8}
*Cách tìm ước của một số a: Chia a lần lượt cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia hết cho số nào khi đó các số ấy là ước của a.
?3:
Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4:
Ư(1)={1}.
B(1)= {0; 1; 2; 3; }
Hoạt động 3: Vận dụng(13’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Y/c HS làm bài 111SGK.
HS: Cả lớp cùng làm.
GV: Gọi HS trả lời sau đó sữa chữa.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài 112 SGK.
HS: Một người làm 2 câu đầu, em khác làm phần còn lại.
GV: Gọi nhận xét sau đó chốt lại.
GV: Y/c HS điền vào chỗ để có câu đúng: Biết x.y=20 và m=5n(x,y,m,n ẻN*), khi đó:
a) x là .của
b) y là .của
c) m là của
d) n là .của 
HS: Thảo luận nhóm và điền vào dấu 
GV: Chốt lại.
Bài 111:
a) 8, 20.
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c) 4k (kẻ N).
Bài 112:
Ư(4)={1; 2; 4}
Ư(6)= {1; 2; 3; 6}
Ư(9)= {1; 3; 9}
Ư(13)= {1; 13}
Ư(1)={1}
**)
a) ước của 20.
b) ước của 20.
c) bội của n.
d) ước của m.
IV. Củng cố(7’):
- Hãy nêu cách tìm ước và bội của một số?
- Số 1 có bao nhiêu ước số? Số 1 là ước của những số tự nhiên nào?
- Số 0 là ước của số tự nhiên nào? Số 0 là bội của số tự nhiên nào?
*** Làm bài tập : Bổ sung 1 trong các cụm từ "ước của..”; “ Bội của” vào chỗ trống để có câu đúng:
	+ Lớp 6A xếp hàng ba không có ai lẻ hàng. Số HS của lớp là.
	+ Số HS của một khối xếp hàng 5, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ. Số HS của khối là.
	+ Tổ 1 có 10 HS chia đều vào các nhóm. Số nhóm là.
	+ 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tổ. Số tổ là.
	+ Nếu m chia hết cho n thì m là .còn n là.
V. Dặn dò(2’):
- Học bài, làm bài tập 114 SGK; 142, 144, 145 SBT.
- Xem và làm trò chơi đua ngựa về đích.
- Đọc trước bài :”Số nguyên tố, hợp số”.
E. Rút kinh nghiệm
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
˜˜˜&™™™ 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet24uoc va boi.doc