Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3,cho9

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập.

- Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số có chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không.

3.Thái độ

- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.

- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.

II. Chuẩn bị:

 1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42).

2. Trò: Vở ghi, làm trước bài tập.

III. Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

đề bài

Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

Vận dụng giải 104 (42) SGK.

 Đáp án

- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 (SGK).

Bài 104 (SGK - 42)

Điền chữ số vào dấu * để được số:

a. 5*8 3 (5 + * + 8) = (13 + * ) 3

 * {2, 5, 8}

b. 6*3 9 -> (6+*+3) = (9+*) 9

-> * {0,9}

c. 43* cả 3 và 5 -> (4+3+*) 3

và * {0,5} -> * = 5

2. Bài mới:

TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

5’

5’

10’

7’

7’

Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho: a. Chia hết cho 3?

b. Chia hết cho 9?

Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh điền dấu x thích hợp để được kết quả đúng?

Vì sao a đúng?

Vì sao b sai?

Câu c đúng hay sai? Vì sao?

Một học sinh nhắc lại đề bài 105(42)SGK

Tính xem thương và số dư của phép chia sau: 1543 : 9?

1546 : 3?

1527 : 9?

1527 : 3?

Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền được kết quả đúng?

Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng làm.

Nhận xét kết quả?

So sánh kết quả của r và d trong từng trường hợp rồi rút ra nhận xét? Bài 106(42- SGK)

 a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002

b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008

Bài 107(42- SGK)

a) Đúng VD: 18

b) Sai VD:

c) Đúng VD

d) Đúng VD

Bài 103(42- SGK)

Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) dư m thì số đó chia cho 9 (hoặc 3) dư m.

Ví dụ: 1543 : 9 dư 4

1543 : 3 dư 1

áp dụng tìm số dư của phép chia sau:

1546 : 9 dư 7

1546 : 3 dư 1

1527 : 9 dư 6

1527 : 9 dư 0

Bài 109(42- SGK)

Gọi m là số dư của a khi chia cho 9 vậy:

a 16 213 827 468

m 7 6 8 0

Bài 110(42- SGK)

Trong phép nhân a.b = c

Gọi m là số dư của 1 khi chia cho 9, n là số dư của b cho 9.

r là tích số dư của m.n khi chia cho 9

d là số dư của c khi chia cho 9

Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trường hợp.

*Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi trường hợp.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 7Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 23: Luyện tập - Năm học 2009-2010 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24 /10/2009
 Ngày giảng - 6A: 12 /10/2009
 - 6B: /10/2009 
Tiết 23: Luyện tập
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:Tiếp tục củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3,cho9
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 vào giải bài tập. 
- Rèn luyện kỹ năng đánh giá chính xác một số có chia hết cho 3 hoặc cho 9 hay không.
3.Thái độ
- Giúp HS thêm yêu thích bộ môn học, vận dụng vào trong thực tiễn.
- Học sinh có thái độ học tập, nghiêm túc, tích cực, tự giác.
II. Chuẩn bị:
 	1. Thầy: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi 107( 42).
2. Trò: Vở ghi, làm trước bài tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (5') 
đề bài
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 
Vận dụng giải 104 (42) SGK.
Đáp án
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 (SGK).
Bài 104 (SGK - 42)
Điền chữ số vào dấu * để được số:
a. 5*8 3 (5 + * + 8) = (13 + * ) 3 
 * {2, 5, 8}
b. 6*3 9 -> (6+*+3) = (9+*) 9 
-> * {0,9}
c. 43* cả 3 và 5 -> (4+3+*)3 
và * {0,5} -> * = 5
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
5’
5’
10’
7’
7’
Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho: a. Chia hết cho 3?
b. Chia hết cho 9?
Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu học sinh điền dấu x thích hợp để được kết quả đúng?
Vì sao a đúng?
Vì sao b sai?
Câu c đúng hay sai? Vì sao?
Một học sinh nhắc lại đề bài 105(42)SGK
Tính xem thương và số dư của phép chia sau: 1543 : 9?
1546 : 3?
1527 : 9?
1527 : 3?
Điền kết quả vào ô trống? Có mấy cách tính để điền được kết quả đúng?
Giáo viên đưa bảng phụ yêu cầu các nhóm cùng làm.
Nhận xét kết quả?
So sánh kết quả của r và d trong từng trường hợp rồi rút ra nhận xét?
Bài 106(42- SGK)
 a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002
b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
Bài 107(42- SGK)
a) Đúng VD: 18 
b) Sai VD: 
c) Đúng VD 
d) Đúng VD 
Bài 103(42- SGK)
Một số có tổng các chữ số chia hết cho 9 (hoặc 3) dư m thì số đó chia cho 9 (hoặc 3) dư m.
Ví dụ: 1543 : 9 dư 4
1543 : 3 dư 1
áp dụng tìm số dư của phép chia sau:
1546 : 9 dư 7
1546 : 3 dư 1
1527 : 9 dư 6
1527 : 9 dư 0
Bài 109(42- SGK)
Gọi m là số dư của a khi chia cho 9 vậy:
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài 110(42- SGK)
Trong phép nhân a.b = c
Gọi m là số dư của 1 khi chia cho 9, n là số dư của b cho 9.
r là tích số dư của m.n khi chia cho 9
d là số dư của c khi chia cho 9 
Điền vào ô trống rồi so sánh kết quả của r và d trong mỗi trường hợp.
*Nhận xét: r và d luôn luôn nhận các giá trị bằng nhau trong mọi trường hợp.
3. Củng cố (4’): Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5
4. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2’)
- Về học bài, làm bài tập 133, 134, 135, 136 (19) SBT
- Đọc bài đọc thêm SGK (43)
- Phép thử với số 9.
- Chuẩn bị tiết sau: ước và Bội.
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT23.doc