I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2. Kĩ năng :Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chóng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không?
Rèn Hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
3.Thái độ:- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác.
- Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn.
II.Chuẩn bị
1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, đọc và N/cứu trước bài mới, bảng nhóm.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới:
TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
10’
10’
10’
10’
Tách số 378 ra thành tổng các hàng?
Gv:Ta viết 100 = 99+1,
viết 10 = 9+1( các số 99 và 9 đều chia hết cho 9).
Vậy:
Số 378 tách thành 2 tổng 1 tổng 9 và 1 tổng các chữ số của nó?
Gv:
Như vậy, số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó ( là 3+7+8) cộng với một số chia hết cho 9 (là 3.11.9 +7.9)
Phân tích số 253 theo nhận xét trên?
Các nhóm cùng tách rồi so sánh kết quả? Một số khi nào thì chia hết cho 9?
Xét xem số 378 9 không?
- Một số khi nào thì chia hết cho 9?
Hs: nêu kết luận 1 (SGK - 40)
Gv: Số 253 có chia hết cho 9 không? hãy giải thích?
- Một số khi nào thì không chia hết cho 9?
Hs: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Vậy các số ntn? thì chia hết cho 9?
Hs: nêu dấu hiệu chia hết cho 9 (SGK - 40).
- Làm ? 1 (SGK- 40): Đọc yêu cầu bài toán và trả lời miệng?
trong các số sau: 621; 1205;1327, 6354, số nào chia hết cho 9?
Xét số 2031 có chia hết cho 3 không?
Dựa vào nhận xét trên?
Số 3415 có chia hết cho 3 không?
2 học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3?
3 .Củng cố và luyện tập.
3 học sinh giải BT:101,102,103(41-SGK)?
Trong các số sau, số nào 3? cho 9?Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9?
Trong các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. viết tập hợp A các số 3?
Viết tập hợp B các số 9?
A và B tập nào là tập con? 1. Nhận xét mở đầu
Xét số 378, ta thấy:
378 = 300 + 70 + 8
= 3 (100) + 7.10 + 8
= 3.(99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8)
=(tổng các chữ số)+(số chia hết cho 9).
*Nhận xét: Mọi số đều được viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9
Ví dụ: 253 = 2.100 + 5.10 + 3
= 2.(99+1) + 5. (9+1) +3
= 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
= (2.99 + 5.5) + (2+ 5 + 3)
=(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
a. Ví dụ:
Xét xem số 378 9 không?
Theo nhận xét mở đầu, ta có:
378 = (3.99 + 7.9) + (3+ 7+ 8)
= 18 +( số chia hết cho 9)
=> 378 9
* Kết luận 1: (SGK - 40)
253 = (2+5+3) + ( số chia hết cho 9)
= 10 +( số chia hết cho 9)
=> 253 không chia hết cho 9 ( vì có một số hạng không chia hết cho 9)
* Kết luận 2: (SGK - 40)
b. Dấu hiệu chia hết cho 9:(SGK - 40)
? 1
- Số chia hết cho 9 là: 621, 6354
- Số không chia hết cho9 là: 1205, 1327
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
* Ví dụ 1: Xét số 2031, ta có:
2031 = (2 + 0 + 3 + 1) +( Số chia hết cho 9)
= 6 + (Số chia hết cho 9)
= 6 + ( số chia hết cho 3)
=> 2031 3
*VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5)+ số 9
= 13 + số 9
Vì 13 3 => 3415 3
b. Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK(41)
Ví dụ: Điền chữ vào dấu * để được
157* 3 => (1 + 5 + 7 + *) 3
-> (13 + *) 3 => * = 2, 5, 8
Bài 101(41- SGK)
Giải:
Số 3 là: 1347; 6354; 93258
Số 9 là: 6354; 93258
Bài 102(41- SGK)
Cho các số: 3564, 4352, 6531, 6570, 1248
a) A 3 =>A={3564; 6531; 6570;1248}
b) B 9 => B = {3564; 6570}
c) B A
Ngày soạn: /10/ 2009 Ngày giảng - 6A:/10/2009 - 6B:.../10/2009 Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3 , cho 9 I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 2. Kĩ năng :Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 vào để nhanh chóng nhận ra 1 tổng, 1 hiệu, 1 số có chia hết cho 3, cho 9 hay không? Rèn Hs tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. 3.Thái độ:- Học sinh học tập nghiêm túc, tự giác. - Phát triển tính tư duy cho Hs, giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn. II.Chuẩn bị 1.giáo viên : Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, đọc và N/cứu trước bài mới, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng 10’ 10’ 10’ 10’ Tách số 378 ra thành tổng các hàng? Gv:Ta viết 100 = 99+1, viết 10 = 9+1( các số 99 và 9 đều chia hết cho 9). Vậy: Số 378 tách thành 2 tổng 1 tổng 9 và 1 tổng các chữ số của nó? Gv: Như vậy, số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó ( là 3+7+8) cộng với một số chia hết cho 9 (là 3.11.9 +7.9) Phân tích số 253 theo nhận xét trên? Các nhóm cùng tách rồi so sánh kết quả? Một số khi nào thì chia hết cho 9? Xét xem số 378 9 không? - Một số khi nào thì chia hết cho 9? Hs: nêu kết luận 1 (SGK - 40) Gv: Số 253 có chia hết cho 9 không? hãy giải thích? - Một số khi nào thì không chia hết cho 9? Hs: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - Vậy các số ntn? thì chia hết cho 9? Hs: nêu dấu hiệu chia hết cho 9 (SGK - 40). - Làm ? 1 (SGK- 40): Đọc yêu cầu bài toán và trả lời miệng? trong các số sau: 621; 1205;1327, 6354, số nào chia hết cho 9? Xét số 2031 có chia hết cho 3 không? Dựa vào nhận xét trên? Số 3415 có chia hết cho 3 không? 2 học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3? 3 .Củng cố và luyện tập. 3 học sinh giải BT:101,102,103(41-SGK)? Trong các số sau, số nào 3? cho 9?Trong các số 187, 1347, 2515, 6534 và 93258 số nào 3 và 9? Trong các số 3564, 4352, 6531, 6570, 1248. viết tập hợp A các số 3? Viết tập hợp B các số 9? A và B tập nào là tập con? 1. Nhận xét mở đầu Xét số 378, ta thấy: 378 = 300 + 70 + 8 = 3 (100) + 7.10 + 8 = 3.(99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3.99 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8) =(tổng các chữ số)+(số chia hết cho 9). *Nhận xét: Mọi số đều được viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 Ví dụ: 253 = 2.100 + 5.10 + 3 = 2.(99+1) + 5. (9+1) +3 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3 = (2.99 + 5.5) + (2+ 5 + 3) =(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9) 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 a. Ví dụ: Xét xem số 378 9 không? Theo nhận xét mở đầu, ta có: 378 = (3.99 + 7.9) + (3+ 7+ 8) = 18 +( số chia hết cho 9) => 378 9 * Kết luận 1: (SGK - 40) 253 = (2+5+3) + ( số chia hết cho 9) = 10 +( số chia hết cho 9) => 253 không chia hết cho 9 ( vì có một số hạng không chia hết cho 9) * Kết luận 2: (SGK - 40) b. Dấu hiệu chia hết cho 9:(SGK - 40) ? 1 - Số chia hết cho 9 là: 621, 6354 - Số không chia hết cho9 là: 1205, 1327 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 * Ví dụ 1: Xét số 2031, ta có: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) +( Số chia hết cho 9) = 6 + (Số chia hết cho 9) = 6 + ( số chia hết cho 3) => 2031 3 *VD2: 3415 = (3 + 4 + 1 + 5)+ số 9 = 13 + số 9 Vì 13 3 => 3415 3 b. Dấu hiệu chia hết cho 3: SGK(41) Ví dụ: Điền chữ vào dấu * để được 157* 3 => (1 + 5 + 7 + *) 3 -> (13 + *) 3 => * = 2, 5, 8 Bài 101(41- SGK) Giải: Số 3 là: 1347; 6354; 93258 Số 9 là: 6354; 93258 Bài 102(41- SGK) Cho các số: 3564, 4352, 6531, 6570, 1248 a) A3 =>A={3564; 6531; 6570;1248} b) B 9 => B = {3564; 6570} c) B A 4. Hướng dẫn học bài làm bài ở nhà: (2') - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Và làm bài tập 103,104,105,106 (41) SGK - Hướng dẫn bài 106: - a. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 b. Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008
Tài liệu đính kèm: