III.Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
1. Khi nào thì tổng a + b m ?
2. Viết số dưới dạng tổng của hàng chục và hàng đơn vị
* Vậy các số 20, 30, 610, 1240
ta có thể viết thành tích của hàng chục với 10 như thế nào?
Ta thấy các số nào như thế nào với 2 và 5 ?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ?
Để hiểu rõ hơn khi nào thì một số chia hết cho 2, chia hết cho 5 và khi nào thì chia hết cho cả 2 và 5 thầy cùng các em nghiên cức bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Số nào chia hết cho 2 và 5.
Vậy từ VD trên hay rút ra nhận xát tổng quát về các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ?
Hoạt động 3:Số nào chia hết cho 2
Từ ví dụ trên số = ?
Vậy ta có thể thay * bằng những số nào để (430 + *) 2 ?
Hay 2 Vì sao?
Đây là các số gì ?
Vậy thay * bằng các số nào thì
(430 + *) 2 Hay 2
Vậy các số như thế nào thì không chia hết cho 2 ? Vì sao ?
Vậy khi nào thì một số chia hết cho 2 ?
Vậy còn những số có chữ số tận cùng là những số lẻ thì sao ?
?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ
Vậy thì các số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
Hoạt động 4:Số nào chia hết cho 5
Tương tự ta có thể thay * bằng các số nào để 430 + * chia hết cho 5 ?
Vì sao ?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5
?2. Ta thay * bằng các số nào trong số để chia hết cho 5?
Hoạt động 5 : Củng cố
Bài 93 Sgk/38
Cho học sinh thảo luận nhóm
1.Khi a và b cùng chia hết cho m
= 430 + *
20 = 2 . 10 = 2. 2 . 5
30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5
610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5
1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5
Đều chia hết cho 2 và 5
Những số có chữ số tận cùng là 0
Học sinh nhắc lại vài lần
= 430 + *
Thay * bằng các số 0, 2, 4, 6, 8
Vì các số hạng của tổng chia hết cho 2
Các số chẵn
Thay bằng các số 1, 3, 5, 7, 9
Có chữ số tận cùng bằng 1, 3,
5, 7, 9 . Vì các số này khong chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là số chẵn
Không chia hết cho 2
Số 328 và 1234 chia hết cho 2
Số 1437, 895 không chia hết cho 2
Thay * bằng các số 0 hoặc 5
Vì khi thay bằng các số 1, 2 , 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì tổng 430 +* không chia hết cho 5
Những số có chữ số tận cùng bằng 0 và 5
0 và 5
Học sinh thảo luận, trình bày
1. Nhận xét mở đầu
VD:
* 20 = 2 .10 = 2. 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 .
* 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5
* 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5
* 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5
Chia hết cho 2, cho 5
Nhận xét :
“Các số có số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5”
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Tổng quát:
?1. Các số 328 và 1234 chia hết cho 2
Các số 1437 và 895 không chia hết cho 2
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
Tổng quát :
?2. Ta có 370 và 375 chia hết cho 5
4.Bài tập
Bài 93 Sgk/38
a.Chia hết cho 2, không chia hết cho 5
b.Chia hết cho 5, không chia hết cho 2
c.Chia hết cho 2, không cia hết cho 5
d.Chia hết cho 5, không chia hết cho 2
Soạn : / /2007 Dạy : / / 2007 Tiết 21 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I. Mục tiêu bài học - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và hoểu được cơ sở của dấu hiệu đó - Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để nhanh chóng xác định được một số, một tổng, một hiệu có chai hết cho 2, cho 5 hay không - Rèn kĩ năng tính toán, biến đổi, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học - GV : Bảng phụ, thước - HS : Bảng nhóm, thước III.Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ 1. Khi nào thì tổng a + b m ? 2. Viết số dưới dạng tổng của hàng chục và hàng đơn vị * Vậy các số 20, 30, 610, 1240 ta có thể viết thành tích của hàng chục với 10 như thế nào? Ta thấy các số nào như thế nào với 2 và 5 ? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? Để hiểu rõ hơn khi nào thì một số chia hết cho 2, chia hết cho 5 và khi nào thì chia hết cho cả 2 và 5 thầy cùng các em nghiên cức bài học hôm nay. Hoạt động 2 : Số nào chia hết cho 2 và 5. Vậy từ VD trên hay rút ra nhận xát tổng quát về các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 ? Hoạt động 3:Số nào chia hết cho 2 Từ ví dụ trên số = ? Vậy ta có thể thay * bằng những số nào để (430 + *) 2 ? Hay 2 Vì sao? Đây là các số gì ? Vậy thay * bằng các số nào thì (430 + *) 2 Hay 2 Vậy các số như thế nào thì không chia hết cho 2 ? Vì sao ? Vậy khi nào thì một số chia hết cho 2 ? Vậy còn những số có chữ số tận cùng là những số lẻ thì sao ? ?1. Cho học sinh trả lời tại chỗ Vậy thì các số như thế nào thì chia hết cho 5 ? Hoạt động 4:Số nào chia hết cho 5 Tương tự ta có thể thay * bằng các số nào để 430 + * chia hết cho 5 ? Vì sao ? Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5 ?2. Ta thay * bằng các số nào trong số để chia hết cho 5? Hoạt động 5 : Củng cố Bài 93 Sgk/38 Cho học sinh thảo luận nhóm 1.Khi a và b cùng chia hết cho m = 430 + * 20 = 2 . 10 = 2. 2 . 5 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5 Đều chia hết cho 2 và 5 Những số có chữ số tận cùng là 0 Học sinh nhắc lại vài lần = 430 + * Thay * bằng các số 0, 2, 4, 6, 8 Vì các số hạng của tổng chia hết cho 2 Các số chẵn Thay bằng các số 1, 3, 5, 7, 9 Có chữ số tận cùng bằng 1, 3, 5, 7, 9 . Vì các số này khong chia hết cho 2 Các số có chữ số tận cùng là số chẵn Không chia hết cho 2 Số 328 và 1234 chia hết cho 2 Số 1437, 895 không chia hết cho 2 Thay * bằng các số 0 hoặc 5 Vì khi thay bằng các số 1, 2 , 3, 4, 6, 7, 8, 9 thì tổng 430 +* không chia hết cho 5 Những số có chữ số tận cùng bằng 0 và 5 0 và 5 Học sinh thảo luận, trình bày 1. Nhận xét mở đầu VD: * 20 = 2 .10 = 2. 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 . * 30 = 3 . 10 = 3 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 * 610 = 61 . 10 = 61 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 * 1240 = 124 . 10 = 124 . 2 . 5 Chia hết cho 2, cho 5 Nhận xét : “Các số có số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5” 2. Dấu hiệu chia hết cho 2 Tổng quát: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2 ?1. Các số 328 và 1234 chia hết cho 2 Các số 1437 và 895 không chia hết cho 2 3. Dấu hiệu chia hết cho 5 Tổng quát : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 ?2. Ta có 370 và 375 chia hết cho 5 4.Bài tập Bài 93 Sgk/38 a.Chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b.Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 c.Chia hết cho 2, không cia hết cho 5 d.Chia hết cho 5, không chia hết cho 2 Trò chơi: “ Các ô số biết nói” . Tìm kết quả và điền vào các ô tương ứng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 K.Quả 1 . Không thực hiện hãy tìm số dư trong các phép chia sau: (1) 17:5 ; (2) 34 : 2 ; (3) 16 : 5 ; (4) 45 : 5 ; (5) 11 : 2 ; (7) 18 : 5 ; (8) 124 : 2 ; 2. (6) Số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 2 dư 1 chia cho 5 dư 4 ? 2 0 1 0 1 9 3 0 Cho học sinh thảo luận và đềin các ô số tương ứng : Gợi ý cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa các con số đó. GV giới thiệu cho học sinh về ngày TLHLHPN VN Hoạt động 6: Dặn dò : - Về học kĩ lí thuyết, tính chất chia hết của một tổng, dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 chuẩn bị tiết sau luyện tập. - BTVN : Bài 91,92,93,94,95
Tài liệu đính kèm: