Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra nột tiết - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra nột tiết - Năm học 2009-2010

Câu 1: ( 2 Điểm). Cho tập hợp A= { 10; 11; 12; .40}

a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra những tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp?

b) Tìm số phần tử thuộc tập hợp A.

Câu 2( 2 Điểm).

a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.

b) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa có cùng cơ số.

 Áp dụng tính : a12 : a4 (a 0)

Câu 3( 3 Điểm). Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)

a) 28 . 76 + 24 . 28

b) 4 . 52 - 3 . 23

c) 1024 : ( 17 . 25 + 15 . 25 )

Câu 4( 3 Điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

a) ( 9x + 2) . 3 = 60

b) 71 + ( 26 – 3x ) : 5 = 75

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 18: Kiểm tra nột tiết - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIÊM TRA MỘT TIÊT
Môn: Số Học 6
Câu 1: ( 2 Điểm). Cho tập hợp A= { 10; 11; 12; ........40}
a) Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra những tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp?
b) Tìm số phần tử thuộc tập hợp A.
Câu 2( 2 Điểm).
a) Định nghĩa lũy thừa bậc n của a.
b) Viết dạng tổng quát chia hai lũy thừa có cùng cơ số.
 Áp dụng tính : a12 : a4 (a0)
Câu 3( 3 Điểm). Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể)
a) 28 . 76 + 24 . 28
b) 4 . 52 - 3 . 23
c) 1024 : ( 17 . 25 + 15 . 25 )
Câu 4( 3 Điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) ( 9x + 2) . 3 = 60
b) 71 + ( 26 – 3x ) : 5 = 75
============Hết============
Đáp án biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
a) 
1
b) Số phần tử của tập hợp A là:40 – 10 + 1 = 31 Phần tử
1
2
a)Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số băng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a. a. a. a. . . . . a ( n ≠ 0)
 n thừa số a
1
b) Công thức: am : an = am – n ( a ≠ 0, m ≥ n) 
Áp dụng a12 : a4 = a12 – 4 = a8 ( a ≠ 0)
0,5
0,5
3
a) 28 . 76 + 24 . 28 = 28 ( 76 + 24) = 2 800
1
b) 4 . 52 - 3 . 23 = 4. 25 – 3 . 8 = 100- 24 = 76
1
c) 1024 : ( 17 . 25 + 15 . 25 ) = 1024 : 25 ( 17 + 15)
= 210 : 25 . 25 = 1
1
4
( 9x + 2) . 3 = 60 => 9x + 2 = 60 : 3
 => 9x + 2 = 20
 => 9x = 18
 => x = 2
1,5
b) 71 + ( 26 – 3x ) : 5 = 75 => ( 26 – 3x ) : 5 = 75 - 71
=> ( 26 – 3x ) : 5 = 4
=> 26 – 3x = 5 . 4
=> 26 – 3x = 20
=> 3x = 6
=> x = 2
1,5

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 18.doc