Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 29

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 29

A. Mục tiêu:

 - HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

 - HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

 - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài 75/SBK/32.

 C. Các hoạt động lên lớp:

 II. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của thầy và trò Tg Ghi bảng

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:

Làm bài 70/SGK/30: Viết các số 987; 2564 dưới dạng tổng các luỹ thưa của 10

HS: 1 em lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở

GV: Cho HS nhận xét, GV chốt lại cách viết số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10

Đáp án:

987 = 9.102 + 8.101 + 7.100

2546 = 2.103 + 5.102 + 4.101 + 6.100

III. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em hãy lấy thêm các ví dụ về biểu thức

HS: Lấy ví dụ

GV: Đưa ra chú ý SGK

HS: Đọc chú ý

GV: Ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính, em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?

HS: Nhắc lại

GV: Đối với một biểu thức cũng vậy. Ta xét từng trường hợp:

a) Nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia ta làm thế nào?

HS: Trả lời

GV: Cho HS đọc SGK và thực hiện ví dụ:

HS: Lần lượt từng em đứng tại chỗ đọc các bước biến đổi tính giá trị từng biểu thức.

GV: Ghi kết quả lên bảng và chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức không có dấu ngoặc.

 Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? Cho HS đọc và thực hiện VD SGK

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV

GV: Chốt lại và cho HS thực hiện ?1

HS: 2 em lên bảng thực hiện, mỗi em 1 ý

 Cả lớp cùng làm vào vở

GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức có dấu ngoặc.

GV: Đúng hay sai:

a) 2 . 52 = 102 = 100

b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3

HS: Trả lời

GV: Chốt lại tránh sai lầm cho HS

GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?2

HS: Hoạt động nhóm

GV: Cho HS kiểm tra kết quả các nhóm

 GV chốt lại PP giải 1. Nhắc lại về biểu thức:

5 - 3; 15 . 6 + 2 là các biểu thức

Chú ý: SGK

2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

Ví dụ:

* 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24

* 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150

* 4 . 32 - 5 . 6 = 4 . 9 - 5 . 6 = 36 - 30 = 6

* 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12

= 270 + 48 = 318

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:

Ví dụ:

100 : 252 - (35 -8) = 100 : 252 - 27

= 100 : 2. 5 = 100 : 10 = 10

80 - 130 - (12 - 4)2 = 80 - 130 - 82

= 80 - 130 - 64 = 80 - 66 = 14

?1 Đáp án:

a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25

= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77

b) 2.(5 . 42 - 18) = 2(5 . 16 - 18)

= 2(80 - 18) = 2. 62 = 124

?2

a) (6x - 39):3 = 201

6x - 39 = 201 . 3

6x = 603 + 39

x = 642 : 6

x = 107

b) 23 + 3x = 56 : 53

23 + 3x = 53

3x = 125 - 23

x = 102 : 3

x = 34

 

doc 45 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 
Tiết 13: Đ8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
	A. Mục tiêu:
	- HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ạ 0)
	- HS biết chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
	- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
	B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
	C. Các hoạt động lên lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Ghi bảng
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát.
Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa:
a) a3 . a5
b) x7 . x . x4
HS: 1 em lên bảng thực hiện
GV: Ta đã biết a3. a5 = a8. Ngược lại a8: a3 bằng bao nhiêu? => Bài mới
5’
Đáp án:
* am . an = am+n
* a3. a5 = a8
 x7. x . x4 = x12
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Ghi bảng
GV: Cho HS đọc và thực hiện ?1
HS: Lên bảng làm và giải thích
GV: hãy so sánh số mũ của thương với số mũ của số bị chia và số chia?
HS: Trả lời
GV: Để thực hiện được phép chia a9 : a4 và 
a9 : a5 cần có ĐK gì? Vì sao?
HS: a ạ 0
GV: Cho HS đọc phần tổng quát
HS: Đọc và ghi nhớ
GV: Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho HS thực hiện ?2
GV: Cho HS làm bài tập 67/SGK/30
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Tính 54 : 54; am : am
HS: Tính: 54 : 54 = 50 = 1; am : am = a0 = 1
GV: Vậy công thức tổng quát luôn đúng với mọi m n
GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng luỹ thừa của 10
HS: Chú ý theo dõi
GV: Lưu ý HS: 2.103 = 103 + 103. Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Hoạt động nhóm
GV: Cho các nhóm nhận xét, GV chốt lại cách viết 1 số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
5’
5’
1. Ví dụ:
?1 53. 54 = 57
=> 57: 53 = 54; 57: 54= 53
a4. a5 = a9. Do đó: a9 : a4 = a5 (=a9-4)
 a9 : a5 = a4(=a9-5) (a ạ 0)
2. Tổng quát:
Với m > n ta có: am : an = am-n (a ạ 0)
Quy ước: a0 = 1 (a ạ 0)
Chú ý: SGK
?2 Đáp án: 
a) 712 : 74 = 78; b) x6 : x3 = x3 (xạ 0)
Bài 67/SGK/30:
a) 38 : 34 = 34; b) 108 : 102 = 106
c) a6 : a = a5 (aạ 0)
3. Chú ý:
2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5
 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
?3 Đáp án: 
538 = 5.100 + 3.10 + 8 
 = 5.102 + 3.10 + 8 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.103 + b.102 +c.101 + d.100
IV. Luyện tập củng cố: (10’)
GV: Đưa ra bảng phụ bài 69/SGK, gọi từng HS trả lời
HS: Từng em trả lời theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS làm tiếp bài 71/SGK
HS: Làm bài tập
GV: Giới thiệu thế nào là số chính phương, hướng dẫn HS làm ý a, b bài 72
HS: Đọc định nghĩa số chính phương SGK/31, cùng GV làm bài 72 ý a, b
Bài 69/SGK/30:
Đáp án đúng:
a) 33 . 34 = 37
b) 55 : 5 = 54
c) 23 . 42 = 8 . 16 = 128 = 27
 (= 23 . 24 = 27)
Bài 71/SGK/30:
a) cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1
b) cn = 0 => c = 0 vì 0n = 0 (n ẻ N*)
Bài 72/SGK/31:
a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32
Vậy 13 + 23 là số chính phương
b) 13 + 23 + 33 = 1 + 8 + 27 = 36 = 62 
Vậy 13 + 23 + 33 là số chính phương
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc dạng tổng quát phép chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 68, 70, 72c/SGK, 99-103/ SBT.
- Đọc trước: Đ9. Thứ tự thực hiện các phép tính.
Ngày giảng: 
Tiết 14: Đ9. Thứ tự thực hiện các phép tính
	A. Mục tiêu:
	- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
	- HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
	B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ bài 75/SBK/32.
	C. Các hoạt động lên lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Ghi bảng
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Làm bài 70/SGK/30: Viết các số 987; 2564 dưới dạng tổng các luỹ thưa của 10
HS: 1 em lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở
GV: Cho HS nhận xét, GV chốt lại cách viết số dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Đáp án:
987 = 9.102 + 8.101 + 7.100
2546 = 2.103 + 5.102 + 4.101 + 6.100
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức, em hãy lấy thêm các ví dụ về biểu thức
HS: Lấy ví dụ
GV: Đưa ra chú ý SGK
HS: Đọc chú ý
GV: ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính, em hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
HS: Nhắc lại
GV: Đối với một biểu thức cũng vậy. Ta xét từng trường hợp:
a) Nếu biểu thức chỉ có phép tính cộng và trừ hoặc nhân và chia ta làm thế nào?
HS: Trả lời
GV: Cho HS đọc SGK và thực hiện ví dụ:
HS: Lần lượt từng em đứng tại chỗ đọc các bước biến đổi tính giá trị từng biểu thức.
GV: Ghi kết quả lên bảng và chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức không có dấu ngoặc.
 Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào? Cho HS đọc và thực hiện VD SGK
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Chốt lại và cho HS thực hiện ?1
HS: 2 em lên bảng thực hiện, mỗi em 1 ý
 Cả lớp cùng làm vào vở
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại về thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức có dấu ngoặc.
GV: Đúng hay sai: 
a) 2 . 52 = 102 = 100
b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3
HS: Trả lời
GV: Chốt lại tránh sai lầm cho HS 
GV: Cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?2
HS: Hoạt động nhóm
GV: Cho HS kiểm tra kết quả các nhóm
 GV chốt lại PP giải
1. Nhắc lại về biểu thức:
5 - 3; 15 . 6 + 2 là các biểu thức
Chú ý: SGK
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: 
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Ví dụ: 
* 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24
* 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
* 4 . 32 - 5 . 6 = 4 . 9 - 5 . 6 = 36 - 30 = 6
* 33 . 10 + 22 . 12 = 27 . 10 + 4 . 12 
= 270 + 48 = 318
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Ví dụ: 
100 : {2[52 - (35 -8)]} = 100 : {2[52 - 27]}
= 100 : {2. 5} = 100 : 10 = 10
80 - [130 - (12 - 4)2] = 80 - [130 - 82]
= 80 - [130 - 64] = 80 - 66 = 14
?1 Đáp án:
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 . 3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77
b) 2.(5 . 42 - 18) = 2(5 . 16 - 18)
= 2(80 - 18) = 2. 62 = 124
?2 
a) (6x - 39):3 = 201
6x - 39 = 201 . 3
6x = 603 + 39
x = 642 : 6
x = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
3x = 125 - 23
x = 102 : 3
x = 34
IV. Củng cố:
GV: Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
HS: Trả lời
GV: Treo bảng phụ bài 75/SGK
HS: Làm bài tập
GV: Còn thời gian hướng dẫn bài 76/SGK.
Bài 75/SGK/32:
12
60
15
 +3 x 4
11
15
5
 x3 - 4
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc phần đóng khung SGK .
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 73, 74, 77, 78/SGK, 104, 105/ SBT.
- Giờ sau mang máy tính bỏ túi
Ngày giảng: 
Tiết 15: Luyện tập
	A. Mục tiêu:
	- HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
	- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
	-Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính.
	B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, máy tính.
	C. Các hoạt động lên lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính
Làm bài tập: Tìm x:
541 + (218 - x) = 735
HS: 1 em lên bảng trả lời, cả lớp cùng làm bài tập
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại về thứ tự thực hiện các phép tính
Đáp án:
- SGK 
- Tìm x: 541 + (218 - x) = 735
 218 - x = 735 - 541
 218 - x = 194
 x = 218 - 194
 x = 24
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Đưa ra yêu cầu bài 77/SGK/32:
Thực hiện phép tính:
a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150
b) 12 :{390 : [500 - (125 + 35 . 7)]}
 Ta thực hiện các phép tính trên như thế nào?
HS: ý a áp dụng tính chất, ý b thực hiện trong ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi đến ngoặc nhọn
GV: Cho HS làm trong ít phút rồi gọi 2 HS lên bảng trình bày. Em nào đã làm xong gọi lên bảng thực hiện tiếp bài 78
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại các bước thực hiện phép tính đối với từng loại biểu thức.
GV: Đưa ra yêu cầu bài 79, cho HS đứng tại chỗ đọc đề bài
HS: Đọc đề bài của bài toán
GV:Hãy điền vào chỗ trống
HS: Bút bi giá 1500 đ, vở giá 1800 đ
GV: Giải thích giá tiền quyển sách là 
1800 . 2 : 3, qua kết quả bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu?
HS: Trả lời
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài 80
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
Cho HS tìm quy luật của các đẳng thức
42 = 1+3+5+7; 53 = 152 - 102 
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính và làm bài 81/SGK/33
HS: Ghi nhớ cách sử dụng máy tính theo hướng dẫn của GV và thực hành
GV: Yêu cầu HS ghi quy trình bấm phím bài 81
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Cho HS thực hiện tiếp bài 82/SGK/33
Có thể tính giá trị biểu thức 34 - 33 bằng những cách nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại các cách làm: 
Có thể cho HS kể tên vài dân tộc em biết.
Bài 77/SGK/32:
a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150
 = 27 . (75 + 25) - 150
 = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 = 2550
b) 12 :{390 : [500 - (125 + 35 . 7)]}
 = 12 :{390 : [500 - (125 + 245)]}
 = 12 :{390 : [500 - 370]}
 = 12 :{390 : 130}
 = 12 : 3 = 4 
Bài 78/SGK/33:
12 000 - (1500 .2 + 1800 .3 + 1800 .2 : 3)
= 12 000 - (3 000 + 5 400 + 3 600 : 3)
= 12 000 - (3 000 + 5 400 + 1 200)
= 12 000 - 9 600 = 2 400
Bài 79/SGK/33:
An mua hai bút bi giá 1500 đồng mọt chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua 1 quyển sách và 1 gói phong bì. Biết số tiềm mua 3 quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.
Giá một gói phong bì là 24 000 đồng
Bài 80/SGK/33:
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1+3+5
13 = 12 - 02
23 = 32 - 12
33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0+1)2 = 02+12
(1+2)2 > 12+22
(2+3)2 > 22+32
Bài 81/SGK/33:
Sử dụng máy tính để giải toán
Bài 82/SGK/33:
Cách 1: 34 - 33 = 81 - 24 = 54
Cách 2: 34 - 33 = 33.(3 - 1) = 27 . 2 = 54
Cách 3: Dùng MTBT
Trả lời: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc
IV. Củng cố:
	GV cho HS nhắc lại thữ tự thực hiện các phép tính.
	Lưu ý HS tránh các sai lầm như: 3 + 5 . 2 = 8 . 2 = 16	
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 106 - 109/ SBT.
- Tiết 17 tiếp tục luyện tập, ôn tập.
- Tiết 18 kiểm tra 1 tiết.
Ngày giảng: 
Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết
	A. Mục tiêu:
	*Kiến thức:
 - Nắm được khái niệm tập hợp, biết xác định số phần tử của một tập hợp và tập hợp con.
	- Biết thứ tự thực hiện các phép tính và các phép tính về lũy thừa.
	*Kỹ năng: - Xác định số phần tử của tập hợp cho trước.
	- Vận dụng các tính chất của các phép tính vào tính nhanh.
	- Tính giá trị của biểu thức theo đúng thứ tự thực hiện phép tính.
	- Tìm đại lượng chưa biết thông qua bài toán dạng tìm x.
	*Thái độ: 
- Có ý thức nhận xét biểu thức vận dụng các tính chất tính nhanh. ... 
GV: Đưa ra chú ý
Hoạt động2:Cách phân tích 1 số ra TSNT
GV: Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố.
Nên lần lượt xét tính chia hết cho các SNT từ nhỏ đến lớn. Vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để làm
HS: Viết gọc tích bằng luỹ thừa
GV: Giới thiệu cách phân tích theo sơ đồ cây. Cho HS thực biện ?4
HS: Thực hiện ?4
1. Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì?
Ví dụ: Phân tích số 300 dưới dạng tích của những thừa số lớn hơn 1
300 = 6.50 = 2.3.25.2 = 2.3.2.5.5
200 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
Tổng quát: SGK/49
* Chú ý: SGK/49
2. Cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố theo cột dọc:
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
 300 = 22.3.52 
Nhận xét: SGK/50
?4 Đáp án: 
420
210
105
35
7
1
2
2
3
5
7
 420 = 22.3.5.7 
IV. Luyện tập củng cố:
GV: Cho HS làm bài 125/SGK/50
HS: Làm bài tập
GV: Cho HS làm bài 126/SGK/50
Trong các câu phân tích ra TSNT sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy sửa câu sai thành đúng.
a) 120 = 2.3.4.5
c) 567 = 92.7
d) 132 = 22.3.11
Bài 125/SGK/50:
a) 60
30
15
5
1
2
2
3
5
b) 84
42
21
7
1
2
2
3
7
c) 285
95
19
1
3
5
19
 60 = 22.3.5 84 = 22.3.7 285 = 3.5.19
Bài 126/SGK/50:
a, c sai; d đúng
Sửa lại:
a) 120 = 23.3.5
c) 567 = 34.7
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học và ghi nhớ cách phân tíc 1 số ra TSNT.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: 127, 128/SGK. Các BT trong SBT: 162, 164, 165.
- HS khá giỏi: 166, 167, 168/SBT (Bài 168: Viết a = b.q + r => 86 = b.q + 9).
Ngày giảng: 
Tiết 26: ước chung và bội chung
	A. Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. 
- HS biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhièu số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của 2 tập hợp.
- HS biết tìm ước chung và bội chung trong 1 số bài toán đơn giản.
	B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, máy tính.
	C. Các hoạt động lên lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
HS1: Nêu cách tìm các ước của 1 số
 Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)
HS2: Nêu cách tìm các bội của 1 số
 Tìm B(4); B(6); B(3)
HS: 2 em lên bảng trả lời và làm bài tập
GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn
GV đánh giá, cho điểm và đưa ra câu hỏi:
+ Trong các tập hợp Ư(4); Ư(6); Ư(12) có những ước nào chung?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại và giới thiệu đó là ước chung => bài mới
Đáp án:
+ Ư(4) = 1; 2; 4
 Ư(6) = 1; 2; 3; 6
 Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
+ B(4) = 0; 4; 8; 12; ...
 B(6) = 0; 6; 12; 18; ...
 B(3) = 0; 3; 6; 9; ...
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ước chung
GV: Ước chung của 4 và 6 là những số nào?
HS: Xác định các ƯC của 4 và 6
GV: Giới thiệu cách viết ước chung. Thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?
HS: Trả Lời
GV: Chốt lại, cho HS đọc định nghĩa
 Yêu cầu HS tìm: ƯC(4; 6)
 ƯC(12; 6)
 ƯC(4; 6; 12)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: 8 ẻƯC (16; 40) hiểu như thế nào?
HS: 8 ẻƯC (16; 40) Û 16 8; 40 8
GV: X ẻƯC (A; B) Û ?
HS: Trả Lời 
GV: Chốt lại và đưa ra trường hợp TQ
Hoạt động 2: Bội chung
GV: Dùng phần KT bài cũ: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu BC của 2 hay nhiều số 
GV: Giới thiệu cách viết bội chung. Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều số?
HS: Trả Lời
GV: Chốt lại, cho HS đọc định nghĩa
GV: Cho HS thực hiện ?2
6 ẻBC (3; 1) hoặc 6 ẻBC (3; 2) 
hoặc 6 ẻBC (3; 6)
Hoạt động 3: Chú ý
GV: Nêu chú ý
1. Ước chung:
Ví dụ: Viết tập hợp Ư(4); Ư(6)
 Ư(4) = 1; 2; 4
 Ư(6) = 1; 2; 3; 6
ƯC(4; 6) = 1; 2; 
Định nghĩa: SGK/51
Tổng quát: 
x ẻƯC (a; b) Û a x và b x
x ẻƯC (a; b; c) Û a x , b x và c x
2. Bội chung:
Ví dụ:
 B(4) = 0; 4; 8; 12; ...
 B(6) = 0; 6; 12; 18; ...
BC (4; 6) = 0; 12; 24; ...
Định nghĩa: SGK/52
x ẻBC (a; b) Û x a và x b
x ẻBC (a; b; c) Û x a , x b và x c
3. Chú ý: SGK
IV. Luyện tập củng cố:
GV: Cho HS hoạt động nhóm làn bài 134
HS: Hoạt động nhóm làm BT
GV: ƯC (4; 6) = { 1; 2} biểu diễn bằng sơ đồ ven => giới thiệu giao của 2 tập hợp
Ư(4) ầ Ư(6) = ƯC (4; 6)
 Cho HS thảo luận làm bài 136/SGK/53
Bài 134/SGK/53:
a) 4 ƯC (12; 18)
b) 6 ẻƯC (12; 18)
c) 6 ẻƯC (4; 6; 8)
d) 4 ƯC (4; 6; 8)
g) 60 ẻ BC(20; 30)
h) 80 BC(20; 30)
i) 24 ẻ BC (4; 6; 8)
k) 12 BC (4; 6; 8)
Bài 136/SGK/53:
M = A ầ B = { 0; 18; 36}
M è A và M è B
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài, ghi nhớ cách tìm ƯC và BC của 2 hay nhiều số.
- Bài tập về nhà: 135/SGK. Các BT trong SBT: 169 - 172.
Ngày giảng: 
Tiết 29: luyện tập
	A. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số. 
- Rèn kỹ năng tìm ƯC và BC, tìm giao của 2 tập hợp.
- Vận dụng vào các bài toán thực tế.
	B. Chuẩn bị:
- Máy tính.
	C. Các hoạt động lên lớp:
	II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp chữa bài tập
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 169/SBT
HS: 1 em lên bảng làm BT
GV: (hỏi thêm)ƯC của 2 hay nhiều số là gì? Khi nào xẻ ƯC (a; b) ?
 Cho HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 170/SBT
HS: 1 em lên bảng làm BT
GV: (hỏi thêm)BC của 2 hay nhiều số là gì? Khi nào xẻ BC (a; b) ?
 Cho HS nhận xét, GV đánh giá cho điểm.
GV: Chốt lại kiến thức qua 2 BT, ngoài ký hiệu ƯC, BC người ta cón dùng ký hiệu ầ để biểu diễn ƯC, BC của 2 hay nhiều số.
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Đưa ra nội dung bài137/SGK/53
yêu cầu HS làm BT
HS: Cả lớp cùng làm bài 137
GV: Quan sát và kiểm tra HS làm bài, gọi 1 em lên bảng trình bày
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Bổ xung ý e, tìm giao của 2 tập hợp N và N*
GV: Gọi HS nhắc lại các khái niệm: Giao của 2 tập hợp, tập con, tập rỗng
GV: Nêu, phân tích yêu cầu bài 175
HS: Tóm tắt nội dung, tìm phương hướng giải BT
GV: Đưa hình vẽ lên bảng, cho HS trình bày và giải thích
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Chốt lại nội dung bài.
GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bài 138
 Cho HS thảo luận nhóm tìm cách giải
HS: Thảo luận nhóm
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, Gọi đại diện nhóm lên bảng điền vào bảng phụ
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Tại sao cách chia b không thực hiện được?
HS: Trả lời
GV: Số bút và số vở ở cách chia nào ở mỗi phần thưởng là nhiều nhất, ít nhất?
HS: Trả lời
GV: Bài này thực chất là ta làm gì?
HS: Tìm ƯC
Bài 169/SBT/23:
a) 8 ƯC (24; 30) vì 24 8 nhưng 30 8
b) 240 ẻBC (30; 40) vì 240 30 và 240 40
Bài 170/SBT/23:
 Ư(8) = 1; 2; 4; 8
 Ư(12) = 1; 2; 3; 4; 6; 12
 ƯC(8; 12) = 1; 2; 4
b) B(8) = 0; 8; 16; 24; ...
 B(12) = 0; 12; 24; 36; ...
 BC (8; 12) = 0; 24; ...
Bài 137/SGK/53:
a) A ầ B = { cam; chanh}
b) A ầ B= {HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán}
c) A ầ B = B
d) A ầ B = F
e) N ầ N* = N*
Bài 175/SBT/23:
a) A có: 11 + 5 = 16 phần tử
 P có: 7 + 5 = 12 phần tử
 A ầ P gồm 5 phần tử
b) Nhóm HS có :
11 + 7 + 5 = 23 người.
Bài 138/SGK/54:
Cách chia
Số phần thưởng
Số bút
Số vở
a
4
6
8
b
6
/
/
c
8
3
4
IV. Củng cố:
Cho HS nhắc lại khái niệm ƯC, BC, giao của 2 tập hơp.
	V. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Ôn lại cách tìm ƯC BC của 2 hay nhiều số.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nh: 173/SBT.
- Ôn lại các kiến thức: + Số nguyên tố
 + Phân tích 1 số ra TSNT
- Đọc trước bài: Ước chung lớn nhất.
Ngày giảng: 
Tiết 2: luyện tập
	A. Mục tiêu:
- HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về phân tích 1 số ra TSNT. 
- Dựa vào việc phân tích 1 số ra TSNT HS tìm được tập hợp các ước số của số cho trước.
- Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiệnn các đặc điểm của việc phân tích 1 số ra TSNT để giải quyết các bài tập liên quan.
	B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
	C. Các hoạt động lên lớp:
Sĩ số: 6B: 6C: 
	II. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp chữa bài tập)
III. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Gọi 2 HS len bảng làm bài 127/SGK
HS1: ý a, b
HS2: ý c, d
GV: Gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn
 Muốn phân tích 1 số ra TSNT ta làm như thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Khi nào 1 số có thể phân tích 1 số ra TSNT?
HS: Trả lời.
GV: 6, 15 có phải là ước của 1050 không?
HS: Trả lời.
GV: Đưa ra nội dung bài 128/SGK, gọi 1 hs lên bảng làm BT
HS: 1 em lêm trình bày và giải thích 
GV: Chốt lại cách xác định
Hoạt động 2 : Luyện tập
GV: Giới thiệu nội dung bài 130/SGK/50
Hãy nêu PP giải bài tập
HS: Trả lời
GV: Chốt lại PP giải: 
Phân tích ra TSNT, dùng t/c: m = ax . by 
=> m có (x+1).(y+1) ước
HS: Giải bài tập
GV: Khai thác bài 130: Hoạt động nhóm
Nhóm 1 + 2: Tìm 2 số a và b (a > b) sao cho a.b = 42
 Nhóm 3 + 4: Tìm 2 số a và b (a > b) sao cho a.b = 30
HS: Đại diện các nhóm trình bày
GV: Đưa ra đáp án. Đó là nội dung bài 131/SGK
GV: Chốt lại: Các cặp số (a, b) chính là số cặp ước của số đã cho, mỗi số a, b là 1 ước của số đã cho.
GV: Cho HS làm tiếp bài 132/SGK/50
HS: Đọc phân tích yêu cầu bàivtoán
GV: Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì?
HS: Trả lời
GV: Làm thế nào để xếp 28 viên bi vào các túi mà môpĩ tíu có số bi bằng nhau?
HS: Trả lời
GV: Gợi ý và hoàn thiện nội dung bài toán.
GV: Nêu, phân tích yêu cầu bài toán
 Thế nào là số hoàn chỉnh?
HS: Trả lời
GV: Tìm số hoàn chỉnh trong các số: 12, 28, 496
HS: Tìm và KL
Bài 127/SGK/50:
a) 225 = 32.52 (225 chia hết cho các SNT 3 và 5)
b) 1800 = 23 .32.52 (1800 chia hết cho các SNT 2, 3 và 5)
c) 1050 = 2 .3.52.7 (1050 chia hết cho các SNT 2, 3, 5 và 7)
d) 3060 = 22 .32.5.17 ( 3060 chia hết cho các SNT 2, 3, 5 và 17)
Bài 127/SGK/50:
Các số 4, 8, 11, 20 là ước của a
Số 16 không phải là ước của a
Bài 130/SGK/50:
 51 = 3.17 => 51 có (1+1).(1+1) = 4 ước
Ư(51) = 1; 3; 17; 51
 75 = 3.52 => 75 có (1+1).(2+1) = 6 ước
Ư(75) = 1; 3; 5; 15; 25; 75
 42 = 2.3.7 => 42 có 8 ước
Ư(42) = 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
 30 = 2.3.5 => 30 có 8 ước
Ư(30) = 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30
Bài 130/SGK/50:
a) 42 = 42.1 = 7.6 = 21.2 = 14.3
Vậy: a ẻ 42; 7; 14; 21
 b ẻ 1; 2; 3; 6
Bài 132/SGK/50:
Số túi là ước của 18
Ư(18) = 1; 2; 4; 7; 14; 28
Vậy có 6 cách xếp 28 viên bi vào các túi , đó là: 1; 2; 4; 7; 14; 28.
Bài 167/SBT:
12 ạ 1 + 2 + 3 + 4 + 6
28 = 1 + 2 + 4 + 7 + 14
=> 12 không phải là số hoàn chỉnh
 28 là số hoàn chỉnh
 496 không phải là số hoàn chỉnh
	IV. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Tiếp tục ôn lại cách tìm Ư và B của 1 số, rèn kỹ năng phân tích 1 số ra TSNT.
- Xem lại các bài tập đã làm tại lớp.
- Bài tập về nhà: Các BT còn lại SGK. Các BT trong SBT.
- Đọc trước bài: Ước chung và bội chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra toan 6 k2.doc