A. MỤC TIÊU
ã Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS.
ã Luyện tập dạng toán tìm x.
ã Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
- HS1 : chữa bài tập 86(b,d) trang 17 SBT.
- HS2 : Chữa bài tập 91 trang 19 SBT.
- HS : Thực hiện phép tính.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH (15 ph)
GV cho HS luyện tập tiếp bài 1 (bài 91 <19 sbt="">. Tính nhanh :19>
Q =
Em có nhận xét gì về biểu thức Q.
Vậy Q bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
Bài 2. Tính giá trị biểu thức.
a) A =
Em có nhận xét gì về biểu thức.
b) B = 0,25 . HS nhận xét :
Vậy Q = = 0
Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0.
HS : Hai số hạng đầu có thừa số chung là .
A = =
B = = = .
Bài 3: Bài 176 <67 sgk=""> Tính67>
a) 1
Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số.
Thứ tự phép toán ?
Thực hiện.
b) B =
GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử, mẫu.
B = với T là tử, M là mẫu.
Gọi 2 HS lên tính T và M.
Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức. .a) =
= =
= =
T = =
= (0,605 + 0,415) . 100 = 1,02 . 100 = 102.
M = =
= = 3,25 - 37,25 = -34.
B =
Tiết 110 ôn tập cuối năm (tiết 3) A. Mục tiêu Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức của HS. Luyện tập dạng toán tìm x. Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. C- tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (8 ph) - HS1 : chữa bài tập 86(b,d) trang 17 SBT. - HS2 : Chữa bài tập 91 trang 19 SBT. - HS : Thực hiện phép tính. Hoạt động 2. Luyện tập về thực hiện phép tính (15 ph) GV cho HS luyện tập tiếp bài 1 (bài 91 . Tính nhanh : Q = Em có nhận xét gì về biểu thức Q. Vậy Q bằng bao nhiêu ? Vì sao ? Bài 2. Tính giá trị biểu thức. a) A = Em có nhận xét gì về biểu thức. b) B = 0,25 . HS nhận xét : Vậy Q = = 0 Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. HS : Hai số hạng đầu có thừa số chung là . A = = B = = = . Bài 3: Bài 176 Tính a) 1 Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số. Thứ tự phép toán ? Thực hiện. b) B = GV hướng dẫn HS có thể tính riêng tử, mẫu. B = với T là tử, M là mẫu. Gọi 2 HS lên tính T và M. Lưu ý HS, những biểu thức phức tạp, nhiều tầng nên tách ra tính riêng tử, mẫu. Sau đó mới tính giá trị biểu thức. .a) = = = = = T = = = (0,605 + 0,415) . 100 = 1,02 . 100 = 102. M = = = = 3,25 - 37,25 = -34. B = Hoạt động 3. Toán tìm x (15 ph) Bài 1: - Bài 2: x - 25%x = . Vế trái biến đổi như thế nào ? Bài 3: GV phân tích cùng HS để tìm ra hướng giải : - xét phép nhân trước, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - sau xét tiếp tới phép cộng ... Từ đó tìm x. Bài 4: Cách tiến hành tương tự như bài 3. x = . HS : đặt x là nhân tử chung x(1 - 0,25) = 0,5 0,75 x = 0,5 => x = Bài 3: => x = -13. Bài 4: => x = -2. Bài 1. Một lớp học có 40 HS gồm 3 loại : giỏi, khá và trung bình. Số HS trung bình chiếm 35% số HS cả lớp. Số HS khá bằng số HS còn lại. a) Tính số HS khá, số HS giỏi của lớp. b) Tìm tỉ số phần trăm của số HS khá, số HS giỏi so với số HS cả lớp. GV hướng dẫn HS phân tích đề bài để tìm hướng giải : Để tính được số HS khá, số HS giỏi của lớp, trước hết ta cần tìm gì? Hãy tính. Vậy HS khá và giỏi của lớp là bao nhiêu ? Hãy tính số HS khá, số HS giỏi của lớp. HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV. HS: trước hết ta cần tìm số HS trung bình của lớp. Số HS trung bình của lớp là : 40.35% = 40. = 14 (HS) Số HS khá và giỏi của lớp là :40 - 14 = 26 (HS) Số HS khá của lớp là : 26 . = 16 (HS) Số HS giỏi của lớp là : 26 - 16 = 10 (HS). Tỉ số phần trăm của số HS khá so với số HS cả lớp là : .100% = 40%. Tỉ số phần trăm của số HS giỏi so với số HS cả lớp là : .100% = 25%. Bài 2 (Bài 178 trang 68 SGK) a) Hình chữ nhật có tỉ số vàng Chiều rộng = 3,09 m Tính chiều dài. b) a = 4,5 m. Để có tỉ số vàng thì b = ? c) a = 15,4 m b = 8 m. Khu vườn có đặt "tỉ số vàng" không? Bài 3 Độ C và độ F. GV gọi HS đọc SGK và tóm tắt đề: F = C + 32. a) C = 100o. Tính F ? b) F = 50o. Tính C ? c) Nếu C = F. Tìm nhiệt độ đó ? GV hướng dẫn HS thay số vào đẳng thức để tìm số chưa biết. HS hoạt động nhóm theo 3 dãy, mỗi dãy làm 1 câu. a) Gọi chiều dài là a(m) và chiều rộng là b (m). Có và b = 3,09 m ị a = = 5 (m) b) . ị b = 0,618.a = 0,618.4,5 = 2,781 ằ 2,8 (m) c) Lập tỉ số ị Vậy vườn này không đạt "tỉ số vàng" GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày bài. HS nhận xét, góp ý. a) F = . 100 + 32 F = 180 + 32 = 212 (oF) b) ị C = 50 - 32 ị C = 18 ị C = 18 : ị C = 18 . = 10 (oC) c) Nếu C = F = xo. ị x = x + 32 ị x - x = 32 ị x = -40 (o). Bài 4 . Tóm tắt đề? Vận tốc ca nô xuôi, vận tốc ca nô ngược quan hệ với vận tốc dòng nước thế nào ? Vậy vxuôi - vngược = ? Ca nô xuôi 1 khúc sông hết 3h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ? Ca nô ngược khúc sông đó hết 5h thì 1h ca nô đi được bao nhiêu phần khúc sông ? Bài 5 GV gọi HS đọc đề bài, yêu cầu tóm tắt đề. GV hỏi : Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất bao lâu ? vòi B mất bao lâu ? Sau đó GV đưa bài giải lên màn hình để HS tham khảo. Ca nô xuôi hết 3h; Ca nô ngược hết 5 h; vnước = 3 km/h. Tính skhúc sông? HS : vxuôi = vcanô + Vnước vngược = vcanô - vnước ị vxuôi - vngược = 2vnước Gọi chiều dài khúc sông là s (km) HS : Ca nô xuôi dòng 1h được khúc sông = . Ca nô ngược dòng 1h được khúc sông = . ị ị s = 45 (km) Tóm tắt : Hai vòi cùng chảy vào bể. Chảy bể, vòi A mất 4h ; vòi B mất 2. Hỏi hai vòi cùng chảy bao lâu đầy bể. HS: Nếu chảy một mình để đầy bể, vòi A mất 9h. vòi B mất 4h = h. Vậy 1h vòi A chảy được bể 1h vòi B chảy được: bể 1h cả 2 vòi chảy được : bể. Vậy 2 vòi cùng chảy sau 3h thì đầy bể. Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà (2 ph) Tiết sau kiểm tra môn Toán học kỳ II (thời gian 2 tiết) Nội dung gồm cả lý thuyết và bài tập như trong Ôn tập cuối năm. Cần ôn lại các dạng bài tập và câu hỏi ôn tập kể cả các bài tập trắc nghiệm đúng sai (Số và Hình)
Tài liệu đính kèm: