Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh

I. Mục tiêu:

 *Kiến thức:

- Hs khắc sâu được đ/n lũy thừa, công thức lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.

 *Kỷ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của lũy thừa và nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.

II. Phương tiện dạy học:

 *Gv: Bảng phụ, đề kiểm tra 15’

 *Hs: Học bài và làm bài tập ở nhà.

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 9 phút)

? Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a

Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:

3.3.3.5.5; 23.2.2

Tính giá trị của các luỹ thừa sau:

43; 71

? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn

Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa: 32.3; a4.a2.a

- Giáo viên kiểm tra các bài tập về nhà

- GV: Nhận xét trả lời và sữa bài tập cho học sinh.

2 Hs lên bảng trả lời

Bài tập:

32.3 = 33

a4.a2.a = a7

Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20 phút)

Bài tập 60: Sgk/tr28. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.

Gọi 3 hs lên bảng.

Bài tập 62: Sgk/tr28

a) Tính giá trị lũy thừa của số có cơ số 10

102; 103; 104; 105; 106.

Gv: số mũ của lũy thừa bao nhiêu thì thêm bấy nhiêu chữ số 0 ở sau số 1!

b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10

1 000; 1 000 000; 1tỉ;

Gv: số 100 0 có bao nhiêu chữ số 0 thì số mũ của lũy thừa của 10 là bấy nhiêu.

Bài tập 63: Sgk/tr28 (Bảng phụ)

Câu Đúng Sai

a) 23.22 = 26

b) 23.22 = 25

c) 54.5 = 54

.

HS:

a. 33.34 = 37

b. 52.57 = 59

c. 75.7 = 78

Hs: làm câu a

102 = 100 105 = 100000

103 = 1000 106 = 1000000

104 = 10000

Hs: Làm câu b)

 1000 = 103

 1000000 = 106

 1 tỷ: 1000000000 = 109

 1000000000000 = 1012

a)sai, b)đúng, c)sai

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Tiết 11 đến 15 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thanh Tịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:12/09/2010
Tuần 5: Tiết 11: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. 
 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
 *Kỷ năng:
- Hs biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số 
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, sgk, phấn màu, bảng phụ ?1
 * Hs: Xem trước bài học.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. ( 20 phút)
Gv: đặt vấn đề như sgk
? Viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân:
a + a + a + a =
Nếu tổng của nhiều số hạng bằng nhau ta - Có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân, còn nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau: a.a.a.a ta viết gọn là a4, đó gọi là một lũy thừa.
Gv: giới thiệu lũy thừa, cơ số, số mũ và cách đọc như sgk
cơ số ! an "số mũ " lũy thừa
a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. Hãy định nghĩa an với n là số tự nhiên khác 0
Gv: giới thiệu phép nâng lên lũy thừa
Gv: yêu cầu Hs làm ?1
Trong 1 lũy thừa với số mũ tự nhiên (0): cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau, số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
? Viết các tích sau thành luỹ thừa
3.3.3.3.3 = , m.m = 
? Tính giá trị của các luỹ thừa số sau:
52 = , 71 = 
Gv: Nêu chú ý sgk – giới thiệu bình phương, lập phương, quy ước a1 = a.
? Làm bài tập: 56a, c Sgk/tr27
a + a + a + a = 4.a
a4 đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc 4 của a
Hs: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an là một luỹ thừa: a là cơ số, n là số mũ.
?1
Lũy thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của lũy thừa
72
7
2
49
23
2
3
8
34
3
4
81
3.3.3.3.3 = 35, m.m = m2
52 = 5.5 = 25, 71 = 7
Hs: a) = 56, c) = 23.32
Hoạt động 2: Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. ( 13 phút)
? Viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa 23.22 = ., a4 a3 =.?
? Dự đoán dạng tổng quát của: am.an = ?
Gv nhấn mạnh:- Giữ nguyên cơ số
-Cộng (không nhân)các số mũ
Gv: yêu cầu Hs đọc Sgk mục chú ý.
Gv: yêu cầu Hs làm ?2
Hs quan sát và dự đoán
23.22 = (2.2.2).(2.2)= 2.2.2.2.2 = 25
a4. a3 = a.a.a.a.a.a.a = a7
Hs đọc chú ý:/ Sgk 
?2 x5.x4 = x9, a4. a = a5
Hoạt động 3: Củng cố. ( 10 phút)
Gv: yêu cầu Hs làm bài tập 56.
GV: Nhận xét bài làm
Bài toán: 
? Viết và tính 3 bình phương, 1 bình phương; 2 lập phương; 5 lập phương ?
a. 5.5.5.5.5.5 = 56
b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
c. 2.2.2.3.3 = 23.32
d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105
HS: làm bài
32 = 9; 12 = 1;
23 = 8; 53 = 125
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Học định nghĩa luỹ thừa, chỉ ra được cơ số, số mũ; quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Làm bài tập 57, 60, 62, 63 Sgk
GV: Hướng dẫn bài 57 cho học sinh làm sự dụng kết quả phép tính trước.
Ngày soạn:13/09/2010
Tuần 5: Tiết 12: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs khắc sâu được đ/n lũy thừa, công thức lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ.
 *Kỷ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị của lũy thừa và nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: Bảng phụ, đề kiểm tra 15’
 *Hs: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 9 phút)
? Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
3.3.3.5.5;	23.2.2
Tính giá trị của các luỹ thừa sau:
43;	71
? Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:	32.3;	a4.a2.a
- Giáo viên kiểm tra các bài tập về nhà
- GV: Nhận xét trả lời và sữa bài tập cho học sinh.
2 Hs lên bảng trả lời
Bài tập: 
32.3 = 33
a4.a2.a = a7
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 20 phút)
Bài tập 60: Sgk/tr28. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.
Gọi 3 hs lên bảng.
Bài tập 62: Sgk/tr28
a) Tính giá trị lũy thừa của số có cơ số 10
102; 103; 104; 105; 106.
Gv: số mũ của lũy thừa bao nhiêu thì thêm bấy nhiêu chữ số 0 ở sau số 1!
b) Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10
1 000; 1 000 000; 1tỉ; 
Gv: số 1000 có bao nhiêu chữ số 0 thì số mũ của lũy thừa của 10 là bấy nhiêu.
Bài tập 63: Sgk/tr28 (Bảng phụ)
Câu
Đúng
Sai
a) 23.22 = 26
b) 23.22 = 25
c) 54.5 = 54
.
HS: 
33.34 = 37
52.57 = 59
75.7 = 78
Hs: làm câu a
102 = 100	105 = 100000
103 = 1000	106 = 1000000
104 = 10000
Hs: Làm câu b)
 1000 = 103
 1000000 = 106
 1 tỷ: 1000000000 = 109
 1000000000000 = 1012
a)sai, b)đúng, c)sai
Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút. ( 15 phút)
 Kiểm tra 15 phút. (Bảng phụ)
Câu 1: Thực hiện phép tính: (4đ)
72.7
32.33
Câu 2: Tìm x biết: (4đ)
x: 13 = 41
78 – (x + 1) = 10
Câu 3: Tính nhanh: (2đ)
53. 18 + 18. 47
Đáp án và biểu điểm
Câu 1: 
a. 72.7 = 73 	1 đ
	 = 343	1 đ
b.32.33 = 35	 1 đ
	= 243	1 đ
Câu 2: Tìm x biết
x: 13 = 41
x = 41.13	1 đ
x = 533	0.5 đ
Vậy x = 533 0.5 đ
 78 – (x + 1) = 10
x + 1 = 78 -10 = 68	1 đ
x = 68 -1 = 67	0.5 đ
vậy x = 67	0.5 đ
Câu 3: Tính nhanh
53. 18 + 18. 47 = 18.(53 + 47 ) 1 đ
	 	 = 18. 100 0.5 đ
	 	 =1800	 0.5 đ
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Xem lại các bài tập đã giải trên.
-Làm bài tập: 64, 65 SGK
Ngày soạn:15/09/2010
Tuần 5: Tiết 13: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, biết quy ước a0 = 1 	
(với a ¹ 0)
 *Kỷ năng:
- Hs biết chia hai lũy thừa cùng cơ số.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn
 *Hs: xem trước bài học
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Đặt vấn đề. (3 phút)
Gv: gọi 1 Hs tính 10:2 = ?
Gv đặt vấn đề như Sgk: a10:a2 = ?
10: 2 = 5
Hoạt động 2: Ví dụ. ( 8 phút)
Gv: yêu cầu Hs làm ?1
* gợi ý: Nếu a.b = c (a,b ¹ 0) thì c:a = b và c:b = a
Gv: cho Hs nhận xét các phép chia trên là chia hai luỹ thừa có đặc điểm gì và thương của phép chia 57:53 và 57:54 ?
Gv: cho Hs đọc ví dụ Sgk
53.54 = 57
Suy ra 57:53 = 54; 57:54 = 53
Hs nhận xét
Hs đọc Sgk.
Hoạt động 3: Tổng quát. ( 15 phút)
Từ kết quả a4.a5 = a9, tương tự như trên có thể suy ra kết quả nào ? (a ¹ 0)
Gv: Vậy 
? Hãy phát biểu quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số am:an với m ³ n, a ¹ 0
Gv nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số
- Trừ (không chia) các số mũ.
Gv: Trở lại vấn đề đầu tiết a10:a2 = ?
Gv: trong phép chia am:an nếu m = n thì sao?
54:54 = ? ; am:am = ? (a ¹ 0)
Gv: Sử dụng kết quả: b:b =1 (b ¹ 0)
Gv: Từ đó ta qui ước a0=1 (a ¹ 0)
Công thức: 
Gv: yêu cầu Hs làm ? 2
a9:a5 = a4 (= a9-5) ; a9:a4 = a5 (= a9-4)
Hs dự đoán và viết dạng tổng quát
Hs phát biểu theo Sgk
a10:a2 = a10-2 = a8
54:54 = 54-4 = 50 ; am:am = am-m = a0
50 = 1 ; a0 = 1
?2 712:74 = 78, x6:x3 = x3 (x ¹ 0);
a4:a4 =1 (a ¹ 0)
Hoạt động 4: Chú ý. ( 6 phút)
Gv hướng dẫn Hs viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như trong Sgk.
Gv: yêu cầu Hs làm ? 3
?3 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100
Hoạt động 5: Củng cố. ( 8 phút)
Gv: yêu cầu Hs phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Bài tập 67: Sgk/tr 30
Gv: gọi 3 HS lên bảng làm.
Gv: Yêu cầu hs làm bài 69 trên bảng phủ của giáo viên.
Hs phát biểu
HS1: a. 38:34 = 34
HS2: b. 108:102 = 106
HS3: c. a6:a = a5
HS: 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút)
- Học thuộc hai quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số
 - Làm các bài tập: 68, 70 Sgk/tr 30
- Giáo viên hướng dẫn bài 68 cho học sinh
Ngày soạn:19/09/2010
Tuần 6: Tiết 14: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
 *Kỷ năng:
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, bài soạn, MTBT
 *Hs: Ôn phép tính nâng lên luỹ thừa (nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số), MTBT
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 12 phút)
Gọi 2 học sinh lên bảng:
HS1: Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, viết công thức tổng quát.
 Tính bằng hai cách: 27: 24 ; 35: 33 
HS2: Viết các số sau dưới dạng tổng của các luỹ thừa của 10: 5317 ; 
2 Hs lên bảng
HS1: 
HS2: 
Hoạt động 2: Nhắc lại về biểu thức. ( 6 phút)
Viết các dãy tính: 5 + 3 – 2; 12:6.2; 42 và giới thiệu biểu thức.
Giới thiệu một số cũng được coi là một biểu thức.
Giới thiệu trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính, chẳng hạn như 60 – (13 – 2.4)
Hs theo dõi và đọc chú ý / Sgk.
Hoạt động 3: Thự tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. ( 15 phút)
 a/ Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
Gv: Cho Hs đọc qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính và đọc các ví dụ tương ứng trong Sgk
Gv phân tích các ví dụ cho Hs:
48 – 32 + 8 = 60: 2. 5 =
= 16 + 8 = 24 = 30 . 5 = 150
4.32 – 5.6 =
= 4.9 – 5.6 
= 36 – 30 = 6
Gv yêu cầu Hs làm ?1 a và ?2 b
Gv chọn 1 số bài làm sai của Hs để sửa lỗi
- Các sai lầm dễ mắc do không nắm rõ qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính như:
 2.52 = 102(!); 62:4.3 = 62:12(!); 22.3 + 7 = 22.10
Gv gọi 2 Hs lên bảng giải; lưu ý cho Hs khi giải bài toán tìm x không được để dấu “=” đầu dòng
? Như vậy để thực hiện tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc ta làm như thế nào.
- Hs đọc qui ước và ví dụ (mục a/)
Hs thảo luận nhóm 2 em
?1a/ 62:4.3 + 2.52 = 36:4.3 + 2.25 = 9.3 + 50 
	 = 27 + 50	= 77	
?2 b/ 23 + 3x = 56: 53
 23 + 3x = 53 = 125
 3x = 125 – 23 = 102
 x = 102:3 = 34
Hs: Luỹ thừa – nhân và chia – cộng và trừ
Hoạt động 4: Củng cố. ( 10 phút)
Gv cho Hs làm bài tập 73 a, c
Bài tập 74: d
= 78, c) = 11700
d/ 12x – 33 = 32.33 
 	 .. x = 23
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. ( 2 phút)
- Hs học thuộc ghi nhớ /Sgk
- Hs làm các bt 73b; 74a,b,c; 75
- Chuẩn bị MTBT
Ngày soạn:20/09/2010
Tuần 6: Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH (tt) 
I. Mục tiêu:
 *Kiến thức:
- Hs nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu ngoặc.
 *Kỷ năng:
- Hs biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
II. Phương tiện dạy học:
 *Gv: HDCKT –KN, Sgk, MTBT 
 *Hs: Ôn phép tính nâng lên luỹ thừa (nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số), MTBT
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút)
? Nêu quy ước thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
Tính: 	a/ 23.3:4 – 53: 52
	b/ 32.23:12 + 7.72
2 Hs lên bảng 
Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. ( 20 phút)
b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Gv: Cho Hs đọc qui ước và ví dụ / Sgk
Gv phân tích ví dụ cho Hs:
100:{2.[52 – (35 – 8)]}
= 100:{2.[52 – 27]}
= 100:{2. 25}
= 100:50 = 2
Gv: yêu cầu Hs làm ?1 b/
Gv cho 2 Hs lên bảng giải
Gv: yêu cầu Hs làm ?2 
Gv gọi 2 Hs lên bảng giải; lưu ý cho Hs khi giải bài toán tìm x không được để dấu “=” đầu dòng
Hs theo dõi ví dụ
Thực hiện ?1 Thảo luận theo bàn 2 em
b/ 2(5.42 – 18) = 2(5.16 – 18) = 2(80 – 18 )
	 = 2.62 = 124
Hs thực hiện ?2 Thảo luận theo bàn 2 em
a/ (6x – 39):3 = 201
 6x – 39 = 201.3= 603
 6x = 603 + 39 
 x = 642:6
 x = 107
Hoạt động 3: Củng cố. ( 12 phút)
 Gv: cho Hs đọc Ghi nhớ/ Sgk.
Bài tập 77b. Yêu cầu học sinh cùng thảo luận làm bài theo bàn 
Gv gọi 2 Hs lên bảng cùng giải, cho cả lớp nhận xét.
Bài tập 74: a, b. Gọi 2 hs lên bảng.
-GV: hướng dẫn học sinh làm bài 81 sử dụng MTBT để tính giá trị của biểu thức
Hs đọc Sgk
Hs thảo luận theo bàn. 
12: {390: [500 – (125 + 35.7)]}= 
= 12: {390: [500 – (125 + 245)]}
= 12: {390: [500 – 370]} 
= 12: {390: 130} = 12: 3 = 4
Hs xung phong lên bảng giải
HS1: a/ 541 + (218 – x) = 735 x = 24
HS2: b/ 5(x + 35) = 515	 x = 68
HS: chú ý và thực hiện
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. ( 3 phút)
- Hs học thuộc ghi nhớ / Sgk
- Hs làm các bt 78, 80/Sgk
- GV phân tích bài 78 cho học sinh hiểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an so hoc 6 tiet 11 den 15.doc