Ôn tập các quy tắc nhân hai số nguyn, quy tắc chuyển vế, tính chất của php nhn số nguyn , bội và ước của một số nguyên.
Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, ơn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số.
Ơn tập php trừ, chia phn số
2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp ly.
- Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi các bản ôn tập các phép tính phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các đề bài tập.
HS: - Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập ơn tập HKII.
Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày dạy: 19/4/2011 Tiết 106 §. ÔN TẬP HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Ôân tập các quy tắc nhân hai số nguyên, quy tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân số nguyên , bội và ước của một số nguyên. Ôn tập các kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, ơn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Ơn tập phép trừ, chia phân số 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp ly.ù - Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi các bản ôn tập các phép tính phân số, tính chất của phép cộng và phép nhân, các đề bài tập. HS: - Làm các câu hỏi ôn tập và bài tập ơn tập HKII. - Bảng phụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp, giả quyết tình huống đan xen HĐ nhóm IV .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 12 ph Hoạt động 1: ÔN TẬP SĨ NGUYÊN - Hãy phát biểu quy tắc chuyển vế? - Quy tắc nhân hai số nguyên (cùng dấu và khác dấu). - Nêu các các tính chất của phép nhân? - Cho ví dụ về bội và ước của một số nguyên. * Gv đưabảng phụ ghi hệ thống hĩa các kiến thức trên. - GV yêu cầu họ sinh làm các bài tập sau: Tìm x, biết: 1/ 11 – x là số nguyên âm lớn nhất 2/ 11 – x là số nguyên dương nhỏ nhất. 3/ 3(x- 5) = 2.( x- 11) - HS trả lời(đã soạn sẵn) I/ ÔN TẬP SĨ NGUYÊN 1/ Lý thuyết: Học đề cương 2/ Bài tập: 1) 11 – x = -1 => x = 11 – (-1) = 12 2) 11 – x = 1 => x = 11 - 1 = 10 3) 3(x- 5) = 2.( x- 11) 3x – 15 = 2x – 22 3x – 2x = -22+15 x = -7 Hoạt động 2: ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ GV : Muón rút gọn một phân số ta làm thế nào? Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) Nhận xét kết quả rút gọn . -GV : Kết quả rút gọn các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? Bài tập 2 : So sánh các phân số sau: a) và b)và c) và d) và GV cho HS ôn lại một số cách so sánh phân số . a)Rút gọn phân số rồi quy đồng có cùng mẫu dương, so sánh tử. b)Quy đồng tử, so sánh mẫu. c)So sánh hai phân số âm. HS : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫõu của phân số cho một ước chung (1) của chúng. HS làm bài tập: HS nhận xét bài trên bảng. HS : Phân số tối giản là những phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (-1). HS lên bảng giỉ bài tập II/ ÔN TẬP RÚT GỌN PHÂN SỐ, SO SÁNH PHÂN SỐ 1/ Lý tuyết : Học đề cương 2/ Bài tập: Bài tập 1: a) b) c) d) Bài tập 2 a) b) c) d) d)Dựa vào tính chất bắc cầu để so sánh hai phân số. Bài tập 3 : Bài tập trắc nghiệm. Hãy khonh tròn những chữ đứng trước câu trả lời đúng. a)Cho : Số thích hợp trong ô trống là: A. 15; B. 25; C.-15. b)Kết quả rút gọn phân số đến tối giản là: A. -7; B. 1; C. 37. c) Trong các phân số : phân số lớn nhất là: A. ; B. ; C. Bài tập 4 : Chữa bài tập số 174 trang 67 SGK. So sánh hai biểu thức A và B. A = B HS làm bài tập trắc nghiệm trên phiếu học tập. HS nhận xét bài làm của vài bạn trên phiếu học tập. 1 HS lên bảng chữa bài tập Bài tập 3 C : -15 B : 1 A : Bài tập 4 : Bài giải: 20 ph Hoạt động 2: ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TOÁN GV : So sánh tính chất cơ bản của phép cộng va øphép nhân số phân số. GV: Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. GV yêu cầu HS chữa bài tập 5 (Bài 171 trang 65 SGK) . Tính giá trị các biểu thức sau: A = 27 + 46 + 79 + 34 + 53 B = - 377 – (98 – 277) C = -1,7 . 2,3 + 1,7 . (-3,7) – 1,7 . 3 - 0,17 : 0,1 D = HS : Phép cộng và phép nhân phân số đều có các tính chất: - Giao hoán. - Kết hợp. -Phân phối của phép nhân với phép cộng. HS: Các tính chất này có ứng dụng dể tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức. Gọi 3 HS lên chữa bài tập 171 SGK. HS1 câu A, B; HS2 câu C, D; HS3 câu E. III/ ÔN TẬP QUY TẮC VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC PHÉP TOÁN 1/ Lý tuyết : Học đề cương 2/ Bài tập: Bài tập 5 (Bài 171 trang 65 SGK) . A = (27 +53 ) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239. B = - 377 – 98 + 277 = (-377 + 277) – 98 = - 100 – 98 = -198 C = -1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = -1,7 . 10 = -17 = 2 . 5 = 10. Hoạt động 3 : LUYỆN TẬP VỀ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH GV cho HS luyện tập tiếp bài 1 (bài 91 trang19 SBT. Tính nhanh : Em có nhận xét gì về biểu thức Q. Vậy Q bằng bao nhiêu? Vì sao? Bài 2 : Tính giá trị biểu thức. a)A = Em có nhận xét gì về biểu thức. Chú ý phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số . Thực hiện phép tính như thế nào cho hợp lý? b)B = 0,25 . Hãy đổi số thập phân, hỗn số, ra phân số. Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? Thức hiện. Bài 3 : Bài 176 trang 67 SGK. Tính: a) Đổi hỗn số , số thập phân ra phân số Thứ tự phép toán? Thực hiện. HS nhận xét: Vì trong tích có một thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. HS : Hai số đầu có thừa số chung là :. Hai HS lên bảng tính. HS lên bảng tính. Bài 91 trang19 SBT. Giải: Vậy Q = Q = 0. Bài 2 : Giải: Bài 3 : Bài 176 trang 67 SGK Giải: 11 ph Hoạt động 3 : CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP GV yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm theo nhóm. Đề bài : Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 1) Viết hỗn số dưới dạng phân số. A : ; B : ; C : 2) Tính : A: ; B : 0; C : 3) Tính : A : ; B : ; C : 4) Tính : A : ; B : ; C : GV cho ôn lại quy tắc và thứ tự thưch hiện các phép toán. HS kiểm tra kết quả của một vài nhóm. LUYỆN TẬP 1) B : 2) A : 3) B : 4) C : 2 ph Hoạt dộng 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ôân tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. Bài tập về nhà số 176 trang 67 SGK. Bài số 86 trang 17; bài 91 trang 19; bài 99 trang 20; bài 114, 116 trang 22 SBT. Tiế sau ôn tập tiếp về tốn tìm x, hai bài tốn cơ bản về phân số. -Tìm giá trị phân số của một số cho trước. -Tìm một số biết giá trị một phân số của nó.
Tài liệu đính kèm: