HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: Bảng phụ ghi định nghĩa tỉ số, quy tắc tìm tỉ số phần trăm, khái niệm về tỉ lệ xích và các bài tập. Bản đồ Việt Nam, phấn màu .
HS: Bảng nhóm, phấn viết bảng.
Ngày soạn: ___/___/___ Ngày dạy: ___/___/___ Tiết 100 §16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ A. MỤC TIÊU HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có kỹ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn. B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ ghi định nghĩa tỉ số, quy tắc tìm tỉ số phần trăm, khái niệm về tỉ lệ xích và các bài tập. Bản đồ Việt Namï, phấn màu . HS: Bảng nhóm, phấn viết bảng. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 20 ph Hoạt động 1: 1. TỈ SỐ CỦA HAI SỐ Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3 m, chiều dài 4 m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dàiù của hình chữ nhật đó (GV đưa bảng phụ lên bảng). -GV: Vậy tỉ số giữa hai số a và b là gì? -GV đưa định nghĩa tỉ số của hai số lên bảng phụ và nhấn mạnh: điều kiện của b (số chia) phải khác 0. Ký hiệu : hay a : b -Hãy lấy ví dụ về tỉ số. GV có thể đưa thêm một só ví dụ về tỉ số để thấy tính đa dạng của số a và b, chỉ yêu cầu b0. Vậy tỉ số và phân số khác nhau như thế nào? Bài tập 1: Trong các cacùh viết sau, cách viết nào là phân số? Cách viết nào là tỉ số: -GV:Ở ví dụ đầu, ta tìm tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật, hai đại lượng đó HS: Tỉ số giữa số đo chièu rộng và sốù đo chiều dài của hình chữ nhật là: 3 : 4 = = 0,75. HS: -HS lấy ví dụ về tỉ số. -HS: Tỉ số với b0 thì a và b có thể là số nguyên, có thể là phân số, là số thập phân Còn phân số (b0 ) thì a và b phải là số nguyên. -HS: Phân số: 1. TỈ SỐ CỦA HAI SỐ Tỉ số giữa hai sốù a và b ( b 0) là thương trong phép chia số a cho số b. Ký hiệu : hay a : b VD: Bài tập 1: Tỉ số: cả 4 cách viết Cùng loại (đo độ dài) và đã cùng 1 đơn vị đo. Xét ví dụ sau: VD: Đoạn thẳng AB dài 20 cm, đoạn thẳng CD dài 1m. tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD. Bài tập 2: (bài 137 trang 57 SGK). Tìm tỉ số của : a) và . b) và 20 phút. Bài tập 3: (Bài 140 trang 58 SGK) Chuột nặng hơn voi! GV gọi HS đọc dề bài trong SGK. Tỉ số đó có ý nghĩa như thế nào ? Qua bài toán này em ghi nhớ điều gì? -HS: Lên bảng giải bài tập HS làm việc độc lập rồi hai em lên bảng chữa. HS hoạt động theo nhóm. HS: Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng một đơn vị. Mà tỉ số khối lượng của chuột và voi phải là: HS: Ta chỉ lập được tỉ só giữa hai đại lượng cùng loại và phải đổi về cùng một đơn vị. AB = 20 cm CD = 1 m = 100 cm. Tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD là : Bài 137 (trang 57 SGK). Giải: Bài 140 (trang 58 SGK) Giải: Đổi 5 tấn = 5 000 000g tỉ số đó cho biết khối lượng của chuột chỉ bằng khối lượng của voi. 10 ph Hoạt động 2 : 2.TỈ SỐ PHẦN TRĂM GV: Trong thực hành, ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với ký hiệu % thay cho Ví dụ: Tìm tỉ só phần trăm của hai số : 78,1 và 25 -Ở lớp 5, để tìm tỉ số phần trăm của hai số, em làm thế nào? -Aùp dụng: Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: Đểû tìm tỉ sốù phần trăm của hai số ta cần tìm thương của 2 số, nhân thương đó với 100 rồi viết thêm ký hiệu % vào kếùt quả –HS : Phát biểu cách giải, GV ghi lại bài giải 2. TỈ SỐ PHẦN TRĂM Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số : 78,1 và 25 Tỉ số phần trăm của 78,1 và 25 là: -GV: Một cách tổng quát, muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta làm thế nào? -GV: Đưa quy tắc lên bảng phụ, giải thích cách làm này và cách làm ở cầp 1 cũng tương tự. -GV yêu cầu HS làm Tìm tỉ số phần trăm của : a) 5 và 8 b)25kg và tạ -HS: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viếùt ký hiệu % vào kết quả. HS làm ,GV gọi 2 HS lên bảng chữa: Giải: a) b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30 kg 8 ph Hoạt động 3 : 3.TỈ LỆ XÍCH -GV: Cho HS quan sát một bản đồ Việt Nam và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó. Ví dụ : -GV: Giới thiệu khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ (hoặc một bản đồ (SGK) Ký hiệu: T : tỉ lệ xích a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ. b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. T = (a, b có cùng đơn vị đo) -Gọi HS đọc ví dụ SGK trang 57 yêu cầøu giải thích. Cho HS làm -HS : cả lớp quan sát bản đồ Việt Nam. 1 HS lên đọc tỉ lệ xích của bản đồ. HS nghe và ghi bài. -HS: Giải: a = 16,2 cm b =1620 km = 162 000 000 m => T = = 3. TỈ LỆ XÍCH Ví dụ : Ký hiệu: T : tỉ lệ xích a: Khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ. b: Khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. T = (a, b có cùng đơn vị đo) Ví dụ SGK trang 57 a = 1cm b = 1 km = 100000 cm => T = =. 5 ph Hoạt động 4: CỦNG CỐ LUYỆN TẬP GV: -Thế nào là tỉ sốù giữa hai số a và b (với b 0). -Nêu quy tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số %. HS : Phát biểu lại như SGK -Cho HS làm bài tập: Biến đổi tỉ số giữa hai số về tỉ số của hai số nguyên: HS: 2 ph Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài: Nắm vững khái niệm tỉ số của hai số a và b phân biệt với phân số , khái niệm tỉ lệ xích của một bản vẽ hoặc một bản đồ, quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số a và b. Bài tập về nhà số 138, 141 (trang 58 SGK);143, 144, 145 (trang 59 SGK); bài tập số 136,139 (trang 25 SBT)
Tài liệu đính kèm: