I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kỹ năng : Biết cách viết tập hợp dưới dạng liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
3. Thái độ : Liên hệ thực tế về tập hợp, giải được các bài tập có liên quan về tập hợp.
II. Chuẩn bị :
-GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
-HS : Đọc trước bài ở nhà.
III. Hoạt động trên lớp :
TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
3p
10p
22p
9p
1p
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
-Giới thiệu khái niệm tập hợp, tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống : tập hợp các đồ vật đặt trên bàn, tập hợp học sinh lớp 6A, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp các chữ cái a, b, c.
-Gọi hs lấy VD về tập hợp ?
-Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” hoặc dấu “,”, mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
-Gọi hs viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp B các chữ cái a, b, c.
-Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp B.
-Ký hiệu : 1 , đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A;
5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
-Gọi hs đọc chú ý SGK trang 5
-Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
-Viết tập hợp A bằng cách khác ?
-Hãy nêu các cách viết tập hợp ?
-Cho hs minh học tập hợp A, B bằng một vòng kín.
-Cho hs làm ?1.
-Ch hs hoạt động nhóm ?2.
4. Củng cố :
-Cho hs làm BT 1 trang 6, SGK.
-Cho hs làm BT 2 trang 6 SGK.
5. Dặn dò :
Xem lại bài.
Làm bài 3, 4, 5 trang 6.
Đọc trước bài 2.
-Chú ý theo dõi.
-Tập hợp các cây trong vườn.
-Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay.
-Tập hợp hs nữ của một lớp.
A =
B =
-Chú ý nắm các ký hiệu , .
-Đọc chú ý trang 5 (SGK).
A =
Có hai cách viết tập hợp :
-Liệt kê các phần tử của tập hợp.
-Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6
2 D, 10 D
E = N, H, A, T, R, G
A = 9; 10; 11; 12; 13
A = x N / 8 < x=""><>
12 A, 16 A.
D = T, O, A, N, H, C
1. Các ví dụ :
-Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
-Tập hợp học sinh lớp 6A.
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c.
2. Cách viết. Các kí hiệu :
Để viết một tập hợp, thường có hai cách :
-Liệt kê các phần tử của tập hợp.
-Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
BT 1 trang 6 (SGK) :
BT 2 trang 6 (SGK) :
Tuần 1 Ngày soạn : Tiết 1 Ngày dạy : Chương 1 : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được tập hợp, phần tử của tập hợp. 2. Kỹ năng : Biết cách viết tập hợp dưới dạng liệt kê hoặc chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 3. Thái độ : Liên hệ thực tế về tập hợp, giải được các bài tập có liên quan về tập hợp. II. Chuẩn bị : -GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. -HS : Đọc trước bài ở nhà. III. Hoạt động trên lớp : TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung 3p 10p 22p 9p 1p 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : -Giới thiệu khái niệm tập hợp, tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống : tập hợp các đồ vật đặt trên bàn, tập hợp học sinh lớp 6A, tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp các chữ cái a, b, c. -Gọi hs lấy VD về tập hợp ? -Người ta thường đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa. Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu “;” hoặc dấu “,”, mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. -Gọi hs viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, tập hợp B các chữ cái a, b, c. -Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ cái a, b, c là các phần tử của tập hợp B. -Ký hiệu : 1 , đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A; 5 A, đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. -Gọi hs đọc chú ý SGK trang 5 -Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. -Viết tập hợp A bằng cách khác ? -Hãy nêu các cách viết tập hợp ? -Cho hs minh học tập hợp A, B bằng một vòng kín. -Cho hs làm ?1. -Ch hs hoạt động nhóm ?2. 4. Củng cố : -Cho hs làm BT 1 trang 6, SGK. -Cho hs làm BT 2 trang 6 SGK. 5. Dặn dò : Xem lại bài. Làm bài 3, 4, 5 trang 6. Đọc trước bài 2. -Chú ý theo dõi. -Tập hợp các cây trong vườn. -Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay. -Tập hợp hs nữ của một lớp. A = B = -Chú ý nắm các ký hiệu , . -Đọc chú ý trang 5 (SGK). A = Có hai cách viết tập hợp : -Liệt kê các phần tử của tập hợp. -Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. D = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 2 D, 10 D E = N, H, A, T, R, G A = 9; 10; 11; 12; 13 A = x N / 8 < x < 14 12 A, 16 A. D = T, O, A, N, H, C 1. Các ví dụ : -Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. -Tập hợp học sinh lớp 6A. -Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. -Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết. Các kí hiệu : Để viết một tập hợp, thường có hai cách : -Liệt kê các phần tử của tập hợp. -Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. BT 1 trang 6 (SGK) : BT 2 trang 6 (SGK) :
Tài liệu đính kèm: