I. MỤC TIÊU:
- HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
- Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
- Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
- Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố.
HS: Đọc sách, làm bài tập và chuẩn bị theo yêu cầu của GV đã dặn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: 6A3 6A4
2. Kiểm tra bài cũ:(3ph)
HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp?
- Làm bài tập 1/3 SBT .
HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
HS3: Làm bài 7/3 SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(17ph)
GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5
GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó?
HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0;1; 2; 3. là các phần tử của tập hợp N
GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số.
GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3.
=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó.
HS: Lên bảng phụ thực hiện.
GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng.
Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N.
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK.
- Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là:
N* = {x N/ x 0}
♦ Củng cố:
a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số.
b) Điền các ký hiệu ; vào chỗ trống
12 N; N; 100 N*; 5 N*; 0 N*
1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N.
* Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.(20ph)
GV: So sánh hai số 2 và 5?
HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2
GV: Ký hiệu 2 < 5="" hay="" 5=""> 2 => ý (1) mục a Sgk.
GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số?
- Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi:
Điểm 2 nằm bên nào điểm 5?
HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5.
GV: => ý (2) mục a Sgk.
GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk
=> ý (3) mục a Sgk.
♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x 8}
Bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
HS: Đọc mục (a) Sgk.
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập.
Điền dấu < ;=""> thích hợp vào chỗ trống:
2 5; 5 7; 2 7
GV: Dẫn đến mục(b) Sgk
HS: Đọc mục (b) Sgk.
GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3?
HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3.
GV: Có mấy số liền sau số 3?
HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4
GV: => Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận.
Củng cố: Bài 6/7 Sgk.
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?
HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị.
GV: => mục (c) Sgk.
HS: Đọc mục (c) Sgk.
Củng cố: ? Sgk ; 9/8 Sgk
GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất?
HS: Số 0 nhỏ nhất
GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?
HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó.
GV: => mục (d) Sgk.
GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử?
HS: Có vô số phần tử.
GV: => mục (e) Sgk
1. Tập hợp N và tập hợp N*:
a/ Tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu: N
N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; .}
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . là các phần tử của tập hợp N.
0 1 2 3 4
là tia số.
- Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số.
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N*
N* = { 1; 2; 3; .}
Hoặc : {x N/ x 0}
2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) (Sgk)
+ a b chỉ a < b="" hoặc="" a="b">
+ a b chỉ a > b hoặc a = b
b) a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>
c) (Sgk)
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp N có vô số phần tử
- Làm ?
Ngày soạn: ngày dạy: CHƯƠNG I:ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ============================ I. MỤC TIÊU: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu . - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. HS: Đọc sách, làm bài tập và chuẩn bị theo yêu cầu của GV đã dặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 6A3 6A4 2 .kiểm tra :Không 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng *Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph) GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu (25ph) GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1} - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a} a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 A Cách đọc: Như SGK * Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2 A; 3 A; 7 A b/ d B; a B; c B GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 1. Các ví dụ: - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Tập hợp các học sinh lớp 6/A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Ký hiệu: : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 A ; 5 A *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A= {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x N/ x < 4} Biểu diễn: A .1 .2 .0 .3 - Làm ?1; ?2. iv. Củng cố:(3ph) - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK . v Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. - Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT. + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ; + Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) Bài tập về nhà vvv 1. Cho tập hợp A ={ 1 ; 2 } ; B = { a, b, c }. Viết các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc tập hợp A và 1 phần tử thuộc tập hợp B. 2. Cho 3 chữ số a, b, c sao cho : 0 < a < b < c a ) Viết tập hợp A các số TN có 3 chữ số gồm cả 3 chữ số a, b, c. b) Biết tổng 2 số nhỏ nhất trong tập hợp A bằng 488 . Tìm 3 chữ số a, b, c. Ngày soạn: ngày dạy : Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ³ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? và các bài tập củng cố. HS: Đọc sách, làm bài tập và chuẩn bị theo yêu cầu của GV đã dặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 6A3 6A4 2. Kiểm tra bài cũ:(3ph) HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp? - Làm bài tập 1/3 SBT . HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách. HS3: Làm bài 7/3 SBT. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N*(17ph) GV: Hãy ghi dãy số tự nhiên đã học ở tiểu học? HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5 GV: Ở tiết trước ta đã biết, tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N. - Hãy lên viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0;1; 2; 3... là các phần tử của tập hợp N GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. => Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên tia số và gọi tên các điểm đó. HS: Lên bảng phụ thực hiện. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng. Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N. GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x N/ x 0} ♦ Củng cố: a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số. b) Điền các ký hiệu ; vào chỗ trống 12N; N; 100N*; 5N*; 0 N* 1,5 N; 0 N; 1995 N*; 2005 N. * Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.(20ph) GV: So sánh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 2 => ý (1) mục a Sgk. GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: Điểm 2 nằm bên nào điểm 5? HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5. GV: => ý (2) mục a Sgk. GV: Giới thiệu ký hiệu ≥ ; ≤ như Sgk => ý (3) mục a Sgk. ♦ Củng cố: Viết tập hợp A={x N / 6 x8} Bằng cách liệt kê các phần tử của nó. HS: Đọc mục (a) Sgk. GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm bài tập. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 25; 57; 27 GV: Dẫn đến mục(b) Sgk HS: Đọc mục (b) Sgk. GV: Có bao nhiêu số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vô số tự nhiên đứng sau số 3. GV: Có mấy số liền sau số 3? HS: Chỉ có một số liền sau số 3 là số 4 GV: => Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước và kết luận. Củng cố: Bài 6/7 Sgk. GV: Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? HS: Hơn kém nhau 1 đơn vị. GV: => mục (c) Sgk. HS: Đọc mục (c) Sgk. Củng cố: ? Sgk ; 9/8 Sgk GV: Trong tập N số nào nhỏ nhất? HS: Số 0 nhỏ nhất GV: Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao? HS: Không có số tự nhiên lớn nhất. Vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. GV: => mục (d) Sgk. GV: Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? HS: Có vô số phần tử. GV: => mục (e) Sgk 1. Tập hợp N và tập hợp N*: a/ Tập hợp các số tự nhiên. Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; ...} Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... là các phần tử của tập hợp N. 0 1 2 3 4 là tia số. - Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N* N* = { 1; 2; 3; .....} Hoặc : {x N/ x 0} 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: a) (Sgk) + a b chỉ a < b hoặc a = b + a b chỉ a > b hoặc a = b b) a < b và b < c thì a < c c) (Sgk) d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất Không có số tự nhiên lớn nhất. e) Tập hợp N có vô số phần tử - Làm ? iv. Củng cố:(3ph) Bài 8/8 SGK : A = { x N / x 5 } A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } v. Hướng dẫn về nhà:(2ph) - Bài tập về nhà : 7, 10/ 8 SGK. - Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Hướng dẫn : + Bài 7: Liệt kê các phần tử của A , B , C . Tập N * (không có số 0) + Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau. Bài tập về nhà vvv 1*. a) Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang một cuốn sách dày 200 trang? b) Tính số trang một cuốn sách, biết rằng để đánh số trang cuốn sách đó phải dùng 3897 chữ số. 2*. a) Để viết các số tự nhiên từ 1 đến 99 phải dùng bao nhiêu chữ số 5. b) Từ 100 đến 999 phải dùng bao nhiêu chữ số 9. Ngày soạn: ngày dạy: Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN ================== I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ kẻ sẵn khung chữ số La Mã / 9 SGK, kẻ sẵn khung / 8, 9 SGK, bài ? và các bài tập củng cố. HS: Đọc sách, làm bài tập và chuẩn bị theo yêu cầu của GV đã dặn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 6A3 6A4 2. Kiểm tra bài cũ:(3ph) HS1: Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập 12/5 SBT . HS2: Viết tập hợp A các số tự nhiên x không thuộc N* . HS: ghi A = {0} - Làm bài tập 11/5 SBT . 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Số và chữ số.(15ph) GV: Gọi HS đọc vài số tự nhiên bất kỳ. - Treo bảng phụ kẻ sẵn khung/8 như SGK. - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; ; 9 có thể ghi được mọi số tự nhiên. GV: Từ các ví dụ của HS => Một số tự nhiên có thể có một, hai, ba . chữ số. GV: Cho HS đọc phần in nghiêng ý (a) SGK. - Hướng ... : Nhận xét, đánh gía, ghi điểm. - Giới thiệu thêm cách cách trình bày lời giải khác. Lý thuyết và bài tập:10’ Câu 5: (SGK) Tính chất 1: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều ... cho cùng... thì ... chia hết cho số đó. a m, b m và c m => (............) m Tính chất 2: Nếu chỉ có .... của tổng không chia hết ...., còn các số hạng khác đều ..... cho số đó thì tổng ..... cho số đó. a b, b m và c m => (...) m *Bài tập:30’ Không tính, xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không? a/ 30 + 42 + 19 b/ 60 – 36 c/ 18 + 15 + 3 Câu 6: ( SGK) * Bài tập: Trong các số sau: 235; 552; 3051; 460. a/ Số nào chia hết cho 2? b/ Số nào chia hết cho 3? c/ Số nào chia hết cho 5? d/ Số nào chia hết cho 9? Câu 7: (SGK) Câu 8: (SGK) * Bài tập: Bài 164/63 SGK Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra TSNT. a/ (1000+1) : 11 = 1001 : 11 = 91 = 7 . 13 b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 +4 = 225 = 32 . 52 c/ 29 . 31 + 144 . 122 = 899 + 1 = 900 =22 .32 . 52 d/ 333: 3 + 225 + 152 = 111 + 1 = 112 = 24 . 7 Bài 165/63 SGK Điền ký hiệu ; vào ô trống. a/ 747 P; 235 P; 97 P b/ a = 835 . 123 + 318; a P c/ b = 5.7.11 + 13.17; b P d/ c = 2. 5. 6 – 2. 29 ; c P Câu 9: (SGK) Câu 10: (SGK) * Bài tập: Bài 166/63 SGK a/ Vì: 84 x ; 180 x và x > 6 Nên x ƯC(84; 180) 84 = 22 . 3 .7 180 = 22 32 . 5 ƯCLN(84; 180) = 22 . 3 = 12 ƯC(84; 180) = {1;2;3;4;6;12} Vì: x > 6 nên: x = 12 Vậy: A = {12} b/ Vì: x 12; x 15; x 18 và 0 < x < 300 Nên: x BC(12; 15; 18) 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 18 = 2. 32 BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180 BC(12;15; 18) ={0; 180; 360;..} Vì: 0 < x < 300 Nên: x = 180 Vậy: B = {180} Bài 167/63 SGK Theo đề bài: Số sách cần tìm phải là bội chung của 10; 12; 15. 10 = 2 . 5 12 = 22 . 3 15 = 3 . 5 BCNN(10; 12;15) = 22.3.5 = 60 BC(10; 12; 15) = {0; 60; 120; 180; 240; ....} Vì: Số sách trong khoảng từ 100 đến 150. Nên: số sách cần tìm là 120 quyển. IV. Củng cố: 3’Từng phần V. Hướng dẫn về nhà:2’ - Hướng dẫn bài 168; 169/68 SGK - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 201; 203; 208; 211; 212; 215/26, 27, 28 SBT. Bài tập dành cho HS khá giỏi 216; 217/28 SBT - Ôn tập kỹ lý thuyết chương I, chuẩn bị tiết 39 làm bài tập kiểm tra 45 phút. ---------------------*&*---------------------- Tiết 39:Ngày soạn: 4/11/07;ngµy d¹y:11/11/08-6A4;12/11/08-6A3 KIỂM TRA 1 TIẾT ================ I. MỤC TIÊU: - Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về lũy thừa, nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, tính chất chia hết, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ƯC, ƯCLN, BC, BCNN. - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, tính nhanh và chính xác. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ: GV: In 2 đề A, B III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Phát đề: 3. Nội dung bài kiểm tra: ĐỀ A: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu em lựa chọn là đúng nhất ? (3điểm) Câu 1: A. Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 5 thì tổng không chia hết cho 5. B. Nếu tổng chia hết cho 5 thì mỗi số hạng chia hết cho 5. C. Nếu mỗi số hạng chia hết cho 5 thì tổng chia hết cho 5. D. Không có câu nào đúng. Câu 2: A. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ. B. Không có số nguyên tố chẵn. C. Số nguyên tố nhỏ nhất là số 0. D. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2 Câu 3: Hiệu 19 . 103 – 17 . 103 là: A. Số nguyên tố B. Hợp số. C. Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. D. Cả 3 câu trên đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 30 ; b = 36 ; c = 12. Câu 2: (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: x 5; x 6 ; x 10 và 0 < x < 140. Câu 3: Toán giải (3điểm) Lớp 6A có khoảng từ 20 đến 50 học sinh, biết rằng khi xếp hàng 3, hàng 6, hàng 9 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của lớp 6A? ĐỀ B: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu em lựa chọn là đúng nhất ? (3điểm) Câu 1: A. Số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 5. B. Số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 8. C. Số có chữ số tận cùng là 8 thì chia hết cho 2 D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Hai hay nhiều số nguyên tố cùng nhau khi: A. Các số đó đều là số lẻ B. ƯCLN của các số đã cho bằng 1 C. ƯCLN của các số đó lớn hơn 1 D. Hai câu B và C đều đúng Câu 3: Hiệu 23 . 27 . 29 – 13 . 15 . 17 là: A. Hợp số. B. Không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số. C. Số nguyên tố D. Cả 3 câu trên đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 15 ; b = 45 ; c = 60. Câu 2: (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: x 2 ; x 5 ; x 14 và x < 150. Câu 3: Toán giải (3điểm) Lan có 24 viên bi xanh, 108 viên bi đỏ. Lan muốn xếp số bi đó vào trong các túi sao cho số bi xanh và bi đỏ ở các túi đều bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia túi? Với cách chia nào thì số bi ở mỗi túi nhiều nhất? (không kể cách chia 1 túi) ĐỀ C: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu em lựa chọn là đúng nhất ? (3điểm) Câu 1: BCNN của hai hay nhiều số là: A. Số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung của các số đó. B. Bội của tất cả các bội chung của các số đó. C. Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó. D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 2: Số 1 là: A. Số nguyên tố. B. Ước của bất kỳ số tự nhiên nào. C. Hợp số. D. Số nhỏ nhất trong tập hợp các số tự nhiên. Câu 3: Cho A = 23 . K là hợp số khi: A. K = 1 B. K = 0 C. K > 1 ; K N D. Cả 3 câu trên đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 28 ; b = 42 ; c = 70. Câu 2: (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 70 x ; 84 x và x > 8. Câu 3: Toán giải (3điểm) Một đoàn khách du lịch có 32 người biết tiếng Anh và 24 người biết tiếng Pháp. Người ta muốn chia đều số người biết tiếng Anh và tiếng Pháp vào các nhóm. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Lúc đó mỗi nhóm có bao nhiêu người? ĐỀ D: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu em lựa chọn là đúng nhất ? (3điểm) Câu 1: Số 0 là: A. Ước của bất kỳ số tự nhiên nào. B. Bội của mọi số tự nhiên khác 0. C. Hợp số. D. Số nguyên tố. Câu 2: Hợp số là: A. Số tự nhiên có nhiều hơn hai ước. B. Số chẵn. C. Số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. D. Không có câu nào đúng. Câu 3: Cho B = 17 . K là số nguyên tố khi: A. K = 1 B. K = 0 C. K > 1 ; K N D. Cả 3 câu trên đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) Tìm ƯCLN, BCNN rồi tìm tập hợp các ƯC, BC của các số a, b, c, biết: a = 12 ; b = 36 ; c = 84. Câu 2: (1,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 60 x ; 75 x và x < 10. Câu 3: Toán giải (3điểm) Một đội công nhân khi chia thành 5 người một tổ, 10 người một tổ, 15 người một tổ đều vừa đủ. Biết số công nhân đó trong khoảng từ 100 đến 140 người. Tính số công nhân của đội đó? ĐÁP ÁN ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án C D B II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (2,5điểm) 30 = 2 . 3 . 5 36 = 22 . 32 (0,5đ) 42 = 2 . 3 . 7 ƯCLN(30; 36; 42) = 2 . 3 = 6 (0,5đ) ƯC(30; 36; 42) = {1; 2; 3; 6} (0,5đ) BCNN(30; 36; 42) = 22 . 33 . 5 . 7 = 1260 (0,5đ) BC(30; 36; 42) = {0; 1260; 2520; ...} (0,5đ) Câu 2: (1,5điểm) Vì: x 5 ; x 6 ; x 10 và 0 < x < 140 Nên: x BC(5; 6; 10) 5 = 5 ; 6 = 2 . 3 ; 10 = 2 . 5 BCNN(5; 6; 10) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; ...} Vì: 0 < x < 140 Nên x {30; 60; 90; 120} Câu 3: (3điểm) Gọi a là số học sinh cần tìm. Theo đề bài a 3 ; a 6 ; a 9 và 20 ≤ a ≤ 50 Nên: a BC(3; 6; 9) và 20 ≤ a ≤ 50 3 = 3 ; 6 = 2 . 3 ; 9 = 32 BCNN(3; 6; 9) = 2 . 32 = 18 BC(3; 6; 9) = {0; 18; 36; 72; ...} Vì: 20 ≤ a ≤ 50 Nên: a = 36. Vậy số học sinh cần tìm là 36 em. ĐÁP ÁN ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án C B A II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (2,5điểm) 15 = 3 . 5 45 = 32 . 5 (0,5đ) 60 = 22 . 3 . 5 BCNN(15; 45; 60) = 22 . 32 . 5 = 360 (0,5đ) BC(15; 45; 60) = {0; 360; 720; ....} (0,5đ) ƯCLN(15; 45; 60) = 3 . 5 = 15 (0,5đ) ƯC(15; 45; 60) = {1; 3; 5; 15;} (0,5đ) Câu 2: (1,5điểm) Vì: x 2 ; x 5 ; x 14 và x < 30 Nên: x BC(2; 5; 14) 2 = 2 ; 5 = 5 ; 14 = 2 . 7 BCNN(2; 5; 14) = 2 . 5 . 7 = 70 BC(2; 5; 14) ={0; 70; 140; 210; ...} Vì: x < 150 Nên x {0; 70; 140} Câu 3: (3điểm) Muốn xếp đều 24 viên bi xanh và 108 viên bi đỏ vào các túi, thì số túi phải là ước của 24 và 108 24 = 23 . 3 108 = 22 . 33 ƯCLN(24; 108) = 22 . 3 = 12 ƯC(24; 108) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Vậy: Có 5 cách chia túi là: 2; 3; 4; 6; 12 túi, với cách chia 2 túi thì số bi của mỗi túi là nhiều nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ C I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án D B C II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (2,5điểm) 28 = 22 . 7 42 = 32 . 3 . 7 (0,5đ) 70 = 2 . 5 . 7 BCNN(28; 42; 70) = 22 . 3 . 5 . 7 = 420 (0,5đ) BC(28; 42; 70) = {0; 420; 840; ....} (0,5đ) ƯCLN(28; 42; 70) = 2 . 7 = 14 (0,5đ) ƯC(28; 42; 70) = {1; 2; 7; 14} (0,5đ) Câu 2: (1,5điểm) Vì: 70 x ; 84 x và x > 8 Nên: x ƯC(70; 84) 70 = 2 . 5 . 7; 84 = 22 . 3 . 7 ƯCLN(70; 84) = 2 . 7 = 14 ƯC(70; 84) ={1; 2; 7; 14} Vì: x > 8 Nên x {14} Câu 3: (3điểm) Muốn chia đều 32 người tiếng Anh và 24 người tiếng Pháp vào các nhóm. Thì số nhóm có thể chia được nhiều nhất là ƯCLN(32; 24) 32 = 25 24 = 23 . 3 ƯCLN(32; 24) = 23 = 8 Vậy: Lúc đó mỗi nhóm có: 32 : 8 + 24 : 8 = 4 + 3 = 7 người. ĐÁP ÁN ĐỀ D I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 Đáp án B C K II. PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm) Câu 1: (2,5điểm) 12 = 22 . 3 36 = 22 . 32 (0,5đ) 84 = 22 . 3 . 7 BCNN(12; 36; 84) = 22 . 32 . 7 = 262 (0,5đ) BC(12; 36; 84) = {0; 262; 524; ....} (0,5đ) ƯCLN(12; 36; 84) = 2 . 3 = 6 (0,5đ) ƯC(12; 36; 84) = {1; 2; 3; 6} (0,5đ) Câu 2: (1,5điểm) Vì: 60 x ; 75 x và x < 10 Nên: x ƯC(60; 75) 60 = 22 . 3 . 5; 75 = 3 . 5 . 7 ƯCLN(60; 75) = 3 . 5 = 15 ƯC(60; 75) ={1; 3; 5; 15} Vì: x < 10 Nên x {1; 3; 5} Câu 3: (3điểm) Gọi a là số công nhân cần tìm. Theo đề bài: a 5 ; a 10 ; a 15 và 100 ≤ a ≤ 140 Nên a BC(5; 10; 15) và 100 ≤ a ≤ 140 5 = 5 ; 10 = 2 . 5 ; 15 = 3 . 5 BCNN(5; 10; 15) = 2 . 3 . 5 = 30 BC(5; 10; 15) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; ...} vì 100 ≤ a ≤ 140 nên a = 120 Vậy: Số người của đội công nhân là: 120 ng IV. Củng cố: 1’GVnhËn xÐt giê kiÓm tra VHíng dÉn:1’ VÒ nhµ lµm l¹i bµi kiÓm tra tù ®¸nh gi¸ kÕt qu¶
Tài liệu đính kèm: