Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Thị Thu Thủy

Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Thị Thu Thủy

A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Nhắc lại tập N = 0;1;2;3 giới thiệu N+.

- Qua tia số thứ tự trong N.

- So sánh số trong N, số liền sau, giới thiệu hý hiệu ,

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

® phát biểu tập N: “Bắt đầu từ số 0, kể theo thứ tự ”

 dùng ký hiệu tập hợp N = 0;1;2;3

 còn vô số

 dùng hình vẽ tia số vẽ chính xác: chia đều đơn vị, vạch số 0, mũi tên

 vẽ đẹp: ghi số đẹp, vạch chia gọn, mũi tên nhọn

 mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số: số a điểm a

® giới thiệu N+ = 1;2;3;4;5

® có gì khác nhau giữa N vàN+

® so sánh hai số tụ nhiên khác nhau a, b a > b hoặc a < b="" vị="" trí="" trái,="" phải="" trên="" tia="" số="" (cho="" ví="" dụ="" minh="">

® tính chất bắc cầu? (cho ví dụ minh họa)

® giới thiệu ký hiệu

 a b nghĩa là a > b hoặc a = b

 a b nghĩa là a < b="" hoặc="" a="">

® giải thích tại sao số 0 nhỏ nhất? (tận cùng bên trái)

giải thích tại sao không có số tự nhiên lớn nhất?

® a-1 ; a ; a+1

liền trước liền sau

® có thể phát biểu mỗi số tự nhiên có một số liền trước duy nhất? Sai? Đúng? Tại sao? Phần ghi của học sinh

1. Tập hợp N và tập hợp N+

§ Tập hợp các số tự nhiên đã học được ký hiệu là N

N = 0;1;2;3;4

§ Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.

0 1 2 3 4

- chú ý: tập hợp số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N+

N+ = 1;2;3;4

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:

a/ Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bêntrái điểm biểu diễn số lớn.

b/ a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a="">< c="" (tính="" chất="" bắc="">

c/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

d/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.

e/ Không có số tự nhiên lớn nhất.

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Lớp 6 - Học kỳ I - Vũ Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1: TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Làm quen với tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu ,, 
Biết cách viết một tập hợp.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giới thiệu các ví dụ của SGK
cho học sinh tìm thêm một số ví dụ trong thực tế cuộc sống hằng ngày.
cần giới thiệu thêm ta dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp A, B, C , D, E  
giới thiệu cách viết một tập hợp theo quy định
A = 
ví dụ: A = hay A = 
liệt kê: kể ra đầy đủ các phần tử ® ?2
NHATRANG ® ® Bt2
	chỉ liệt kê một lần
giữa các phần tử khi nào dùng dấu “,” “;” ? Tại sao?
giới thiệu ký hiệu Ỵ, Ï® ?1 ® Bt3
giới thiệu cách viết tập hợp “nêu tính chất đặc trưng”
ví dụ: tập hợp 10 số tự nhiên đầu tiên ghi như sau A = 
ngoài ra còn dùng hình vẽ “sơ đồ Venn”
· lưu ý: đường cong khép kín
chốt lại
A
Phần ghi của học sinh
1. Các ví dụ: (xem SGK)
2. Cách viết ký hiệu:
Chú ý: SGK trang 6 (cho học sinh ghi vào vở)
 Để viết một tập hợp ta có thể:
liệt kê các phần tử của tập hợp.
chỉ ra tính chất đặc trưng của phần tử
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
}
12 Ỵ A; 16 Ï A
1. A = 	liệt kê
 A = 	nêu t/c đặc trưng 
4.
A = 
2 Ï A
{
A
{
M = {bút}	tập hợp có 1 phần tử
H = {bút, sách, vở}
5.
	a/ quý II gồm tháng 4, 5, 6
	b/ tháng dương lịch có 30 ngày: tháng 4, 6, 9, 11
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Nhắc lại tập N = {0;1;2;3  } ® giới thiệu N+.
Qua tia số ® thứ tự trong N.
So sánh số trong N, số liền sau, giới thiệu hý hiệu , 
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
phát biểu tập N: “Bắt đầu từ số 0, kể theo thứ tự ”
Þ dùng ký hiệu tập hợp N = {0;1;2;3  }
	còn vô số
Þ dùng hình vẽ tia số 	vẽ chính xác: chia 	đều đơn vị, vạch 	số 0, mũi tên
	vẽ đẹp: ghi số 	đẹp, vạch chia 	gọn, mũi tên nhọn
	mỗi số tự nhiên 	được biểu diễn bởi 	một điểm trên tia 	số: số a ® điểm a
giới thiệu N+ = {1;2;3;4;5  }
có gì khác nhau giữa N vàN+
so sánh hai số tụ nhiên khác nhau a, b a > b hoặc a < b ® vị trí trái, phải trên tia số (cho ví dụ minh họa)
tính chất bắc cầu? ® (cho ví dụ minh họa)
giới thiệu ký hiệu
³ ® a ³ b nghĩa là a > b hoặc a = b
£ ® a £ b nghĩa là a < b hoặc a = b
}
giải thích tại sao số 0 nhỏ nhất? (tận cùng bên trái)
giải thích tại sao không có số tự nhiên lớn nhất?
cách tìm? ® giải Bt ?
a-1	; a ;	 a+1
liền trước liền sau
có thể phát biểu mỗi số tự nhiên có một số liền trước duy nhất? Sai? Đúng? Tại sao?
Phần ghi của học sinh
1. Tập hợp N và tập hợp N+
Tập hợp các số tự nhiên đã học được ký hiệu là N
N = {0;1;2;3;4  }
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
0	1	2	3	4
- chú ý: tập hợp số tự nhiên khác 0 được ký hiệu là N+
N+ = {1;2;3;4  }
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a/ Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ ở bêntrái điểm biểu diễn số lớn.
b/ a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu)
c/ Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.
d/ Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
e/ Không có số tự nhiên lớn nhất.
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
6. liền sau của a là a+1
	- lưu ý: liền trước của b (b Ỵ N+) là b – 1 (với b > 1)
7. a/ A = {x Ỵ N : 12 < x < 16} vậy A = {13;14;15}
 b/ B = {x Ỵ N+ : x < 5} vậy B = {1;2;3;4}
 c/ C = {x Ỵ N : 13 £ x £ 15} vậy C = {13;14;15}
8. không vượt quá 5 ® £ 5
9. a; a+1 
10. a+2; a+1; a
- BT nâng cao: viết 4 số tự nhiên liên tiếp trong đó có một số là a. Đặt điều kiện cho số a. Có mấy cách viết.
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học sinh phải phân biệt được số và chữ số.
Chỉ cần 10 chữ số tự nhiên đầu tiên 0 ® 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
Thế nào là cách ghi số theo hệ thập phân ® số và giá trị của một số.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Dùng hoặc kẻ bảng phụ
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Dùng nhiều ví dụ minh họa về số và chữ số.
307 ® chữ số 3;0;7 ® số có 3 chữ số
số
2345 ® chữ số 2;3;4;5 ® số có 4 chữ số
8 ® chữ số 8 ® số có 1 chữ số
qua bảng SGK: 10 số tự nhiên đầu tiên ® số có 1 chữ số ® ta ghi được mọi số tự nhiên
dùng bảng phụ ® thay đổi số hoặc học sinh tự cho số để điền vào.
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
Hệ thập phân (thập phân là 10)
}
cần nhắc lại: 
10 đơn vị ghi thành 1 chục
10 chục ghi thành 1 trăm
10 trăm ghi thành 1 nghìn
	nhỏ nhất	
	lớn nhất
350592
vị trí thay đổ, giá trị thay đổi
?
điền thêm vài số (có thể điền số 4 chữ số) và bảng:
Số
Giá trị số
Phần ghi của học sinh
1. Số và chữ số:
dùng 10 chữ số 0 ® 9, ta ghi được mọi số tự nhiên.
Chú ý: SGK trang 9
2. Hệ thập phân:
Trong hệ thập phân, cứ 10 đơn vị của một hàng thì làm thành 1 đơn vị của hàng liền trước nó.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào chữ số đó và vị trí của nó trong số đã cho.
3. Chú ý:
giới thiệu 7 ký hiêu La Mã & 6 số đặc biệt (SGK) 
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
11. cho học sinh viết tại lớp.
}
12. tập hợp các chữ số của số 2000 là: {2;0}
	(lưu ý: tập hợp ® phương pháp liệt kê)
13. a/ 1000	nêu cách viết?
	b/ 1023
}
14. số có 3 chữ số: abc (a¹ 0) ® 120;102;210;201
15. c/ VI _ V = I
	 V = VI _ I	 viết được 3 cách
	 IV = V _ I
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP _ TẬP HỢP CON
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Học sinh nắm được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, không có phần tử nào.
Giới thiệu các ký hiệu Ì, Ỉ ® tập hợp con.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
xét các tập hợp A, B, C, N. Học sinh cho thêm một số ví dụ tương tự ® số phần tử của một tập hợp?
Kết luận: có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử.
?1 (10 – 0) +1 = 11 phần tử.
Tìm tập hợp x Ỵ N sao cho x + 3 = 2 ® không có phần tử nào. 
chú ý: tập rỗng viết {Ỉ} là sai ® Bt: 18/sgk
A = {x,y}	 dùng thêm 
B = {x,y,c,d} hình vẽ SGK 
 học sinh kết luận: mọi phần tử của A đều thuộc B ® giới thiệu ký hiệu Ì ® A Ì B
thực hiện ?2 ® nhận xét và kết luận: AÌ B; AÌ C; BÌ C
Phần ghi của học sinh
1. Số phần tử của một tập hợp:
ví dụ: A, B, C, N ® SGK
Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
 · Chú ý: 
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập rỗng.
Tập rỗng được ký hiệu là Ỉ
2. Tập hợp con: 
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B, ta nói: tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B.
Ký hiệu: A Ì B
Đọc là: 
A là tập con của B
A chứa trong B
hoặc B chứa A
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
16. giải các bài toán tìm x
	a/ x – 8 = 12 ® x = 20 ® A = {20} có 1 phần tử
	b/ x + 7 = 7 ® x = 0 ® B = {0} có 1 phần tử
	c/ x . 0 = 0 ® x Ỵ N ® C = {0;1;2;3;  } có vô số phần tử
	d/ x . 0 = 3 ® không có x ® D = Ỉ (không có phần tử nào)
17. a/ (20 – 0) + 1 = 21 (phần tử)
	b/ A = {xỴ N : 5 < x < 6} vậy A = Ỉ
18. A = {0} ® A = Ỉ là sai
có 1 phần tử	không có phần tử nào
19. A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;  } B Ì A
	B = {0;1;2;3;4;5}
20. A = {15;24}
	a/ 15 Ỵ A	 kết luận gì?
	 {15} Ì A	 dấu Ỵ dùng cho phần tử
	 {15;24} Ì A dấu Ì dùng cho tập hợp
Soạn bài tập luyện tập trong sgk trang 13,14
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 5: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Tìm được số phần tử của một tập hợp, quan hệ Ì giữa các tập hợp.
Tìm được số phần tử của tập hợp số tự nhiên, số chẵn, số lẻ liên tiếp.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập từ bài 21 ® 25 ® cùng nhận xét với học sinh đúng, sai? Hoặc thiếu thì cần bổ sung như thế nào?
Cần nhấn mạnh các số tự nhiên liên tiếp
Cần cho học sinh đóng ngoặc để rõ ràng hơn (b – a) + 1.
Giải thích thêm tại sao phải cọâng lại 1® chính là phần tử 8 ® A, 10 ® B.
Giải thích thêm dãy số chẵn, lẻ liên 
tiếp. 
Hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp 
hơn kém nhau 2 đơn vị.
Cách viết: a/ 18 ® 18 + 2 ® 20 + 2
 b/ 31® 31 - 2 ® 29 – 2 ® 27 – 2
A = {8;10;12;  ;30} có (30 – 8):2+1=12
	số chẵn liên tiếp
30 – 8 = 22 phần tử gồm 11 số lẻ và 11 số chẵn
Þ (30 – 8) : 2 = 11 số chẵn ® 11 +1=12 phần tử.
	phần tử 8
21. A = {8;9;  ;20} có (20 – 8) + 1 = 13 phần tử
 B = {10;11;  ;99} có (99 – 10) + 1 = 90 phần tử
® tổng quát: tập hợp số tự nhiên liên tiếp từ a ® b có (b – a) + 1 phần tử.
22. a/ C = {0;2;4;6;8} 
 b/ L = {11;13;15;17;19}
23. a/ A = {18;20;22} 
 b/ B= {25;27;29;31}
24. 
D = {21;23;  ;99} có [(99 – 21)] + 1 = 40 phần tử.
25. A = {0;1;2;  ;9} vậy A Ì N
 B = {0;2;4;6;8; } B Ì N
và N+= {1;2;3;4;5;  } N+Ì N
C. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bt làm thêm:
	1/ Tính số phần tử của tập hợp:
a/ các số tự nhiên có 3 chữ số?
	b/ các số tự nhiên lẻ liên tiếp có hai chữ số
	c/ các số tự nhiên chẵn liên tiếp có 3 chữ số (nhỏ hơn 200)
	2/ Cho C là tập hợp các số chẵn dùng ký hiệu Ì để thể hiện 
	 Cho L là tập hợp các số lẻ quan hệ giữa 2 trong 4 tập hợp 
	 Cho N và N+	 đã cho
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Củng cố các tính chất của phép nhân, phép cộng đã học ở tiểu học (giao hoán, hết hợp, phân phối).
Biết áp dụng các tính chất vào việc tính nhanh
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Học sinh thực hiện ?1
nhắc lại các kiến thức số hạng ® tổng, thừa số ® tích Þ phép cộng và phép nhân luôn thực hiện đượ ... p: 61 ® 66 (chuẩn bị tiết luyện tập)
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 13: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Luyện tập viết một số thành lũy thừa và ngược lại.
Luyện tập nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Gọi học sinh lên bảng sửa bài và nhận xét, bổ sung Þ g/v chốt lại khi cần thiết.
Hướng dẫn thêm: 42 = (22)2 =22.22 =24
	82 = (23)2 =23.23=26
	92 = (32)2 =32.32 =34
102	106
100	1000000	
2 chữ số 0 ® 6 chữ số 0
Þ lũy thừa cơ số 10 ® số chữ số 0 bằng số mũ
23.22 = 23+2 = 26 ® do đó sai
23.22 = 23+2 = 25
54.5 = 54+1 = 55 ® do đó sai
x = x1 ® x.x = x1+1 = x2
210 = 25.25 = 32.32 = (30+2).32 
	 = 960 + 64 
	 = 1024 >1000
nhận xét theo hình tháp
12 = 1
112 = 121
1112 = 12321
11112 = 1234321
11112 = 123454321
111112 = 12345654321
	tương ứng với số chữ số 1
61. 8 = 23	64 = 82 = 26
	16 = 24 = 42	81 = 92 = 34
	27 = 33	100 = 102
62.
	a/102 ® 106
	b/ 1000 = 103	1000000 = 106
	 1	tỷ = 109	100000 = 1012
	12 chữ số 0
63.
Đúng
Sai
23.22 = 26
X
23.22 = 25
X
54.5 = 54
X
64. a/ 23.22.24 = 29	c/ x.x5 = x6
b/102.103.105 =1010	d/a3.a2.a5 =a10
65. a/ 23 52
	 b/ 24 = 42	d/ 210 > 1000
dự đoán 11112=1234321
66.
	112 = 121 	 
	111 = 12321
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Chuẩn bị bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”.
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Nắm chắc công thức am:an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
a0 = 1 (a¹ 0)
Có kỹ năng thực hành được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thực hiện a:b là tìm q để b.q = a Þ 15:3 = ? vì 5.3=15 do đó 15:3 = 5.
?1 53.54 = 57 Þ 57:53 = 54 ® 7 – 3 = 4
	 Þ 57:54 = 53 ® 7 – 4 = 3
tương tự cho ?2
a ¹ 0; m ³ n và a0=1
m = n
tổng quát: 	am:an = am-n
tính: a5:a5 = a0 = 1
	 34:34 = 30 = 1
	 05:05 = ? ® (a¹0)
Chú ý: nếu a = 0 ® an = 0 ® số chia bằng 0
?3
	b/ x6:x3 = x3 (x ¹ 0) Þ phải đặt điều kiện vì cơ sở x chưa biết.
Phần ghi của học sinh
1. Ví dụ:
Thực hiện ?1 ; ?2
2. Tổng quát:
	Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
am:an = am-n (a ¹ 0; m ³ n)
Chú ý: a0 = 1 (a ¹ 0)
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
67. c/ a6:a = a6-1 = a5 (a¹ 0)
68. tính cách 1 ngoài nháp (có thể sử dụng máy tính)
69. c/ 23.42 = 23.4.4 = 23.2.2.2.2 = 23.24 = 27
	d/ 25.35 = (2.2.2.2.2).(3.3.3.3.3) = (2.3).(2.3).(2.3).(2.3).(2.3) = 65
tổng các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 là một số chính phương
70. với n Ỵ N+ 
	a/ an = 1 vậy a = 1
	b/ an = 0 vậy a = 0
71. a/ 13 + 23 = 9
	b/ 13 + 23 + 33 = 9 + 27 = 36
	c/ 13 + 23 + 33 + 43 = 36 + 64= 100
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 
ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính có ngoặc ( ) ® [ ] ® {}
Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính trong điều kiện không có ngoặc: lũy thừa ® nhân, chia ® cộng, trừ.
Có kỹ năng ước lượng được kết quả một phép tính.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Nhắc lại thứ tự phép tính đã học ở cấp I ® lũy thừa là phép nhân Þ do đó; lũy thừa được tính trước 
® ?1
nêu thứ tự thực hiện phép tính của các Bt 72 / Sgk
· Lưu ý: b/ 33.18 - 33.12 = 33(18-12) ® tương tự cho bài c, d
	 e/ (12 – 4)2 = 82
vào khỏang
Ước lượng kết quả
?2 1617 + 485 ® 1600 + 500 = 2100
	 387.31 ® 390.30 = 11700
· tiếp tục thực hiện bài tập 74; 75
Phần ghi của học sinh
1. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có ngoặc ( ) ® [ ] ® {}
2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức không có ngoặc: lũy thừa ® nhân, chia ® cộng, trừ.
3. Để ước lượng kết quả phép tính, ta có thể ứoc lượng các số, xóa tạm các chữ số cuối.
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
74. a/ 2637 + 914 bằng 6235; 3547; 7104
	b/ 13824 – 7545 bằng 6113; 11342; 3568
	c/ 837.114 bằng 92320; 8541; 13641
75. 
121
100.97 = 9700 (loại 97)
200.97 = 19400 (loại 201)
	a/ 11495:95 ® 97
	® 201
	® 121
	47.1000 = 47000 (loại 1103; 1023) ® 983
	b/ 46201:47 ® 1103
	® 983
	® 1023
(của thương)
Số bị chia
Số chia
Chữ số đầu
Số chữ số
8732
14025
181038
37
85
78
2
1
2
3
3
4
8732:37 ® 8:3 ® 2 (37.100 = 3700, 37.1000 = 37000 ® 3 chữ số)
14025:85 ® 14:8 ® 1
181038:78 ® 18:7 ® 2
76. (có nhiều cách viết)
	5.5.5 – 5.5 = 100
	(5 – 5:5).5.5 = 100
	(5 + 5 + 5 + 5).5 = 100
Ở bài 73: thứ tự thực hiện ngược lại (toán tìm x) với thứ tự thực hiện phép tính.
Soạn bài tập 77 ® 82
Chuẩn bị luyện tập – ôn tập ® kiểm tra 1 tiết tuần sau.
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 16 + 17: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Luyện tập thứ tự thực hiện các phép tính.
Luyện tập kỹ năng tính giá trị một lũy thừa.
Ôn tập một số kiến thức trọng tâm ® chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ® một số tính chất để tính nhanh lũy thừa.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
·12000-(3000+54000+1200)=2400
 (tiền bút) (vở) (sách) (phong bì)
3 quyển sách bằng hai quyển vở
Þ 1800.3 ® giá tiền 2 quyển vơ
Þ 1800.3:2 ® giá tiền 1 quyển vở 
·có thể cho học sinh đặt tựa bài toán đố cho phép toán
 a/ thực hiện phép tính ngược lại để có kết quả
	(60:4) – 3 = 12
b/ (11+4) : 3 = 5
· giải thích từ đẳng thức
 bằng nhau biểu thức, phép tính
Þ biểu thức ® hai biểu thức bằng nhau
· nhắc lại lũy thừa cơ số 10
106 = 1000000; 105 = 100000; 
103 = 1000
a, c phải là số chính phương
mà: a = 9 đồng thời c là số chẳn khác 0
các trường hợp xảy ra: 
	9.4 = 36 (số chính phương)
	9.6 = 54
	9.8 = 72
Phần ghi học sinh
77.
	a/
	b/ An mua 2 bút bi giá 1500 đồng một chiếc
	 An mua 3 quyển vở giá 1800 đồng một chiếc
	 mua 1 quyển sách giá 3 quyển sách bằng giá hai quyển vở
	 mua 1 gói phong bì
	Số tiền phải trả là 12000đ ® giá tiền gói phong bì
+ 3
. 4
- 4
. 3
78. a/ 12 ® 15 ® 60
	b/ 5 ® 15 ® 11
79. 12 = 1 (đ)	13 = 12 - 02 (đ)
	22 = 1 + 3 (đ)	23 = 32 – 12 (đ)	32 = 1 + 3 + 5 (đ)	33 = 62 – 32 (đ)
	43 = 102 – 62 (đ)
80. 987 = 9.102 + 8.101 + 7.100
	2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100
	abcd = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
81. (cho học sinh sử dụng máy tính ® kềt quả)
82. a là chữ số lớn nhất có thể được : 9
	 b2 = a.c Þ b2 = 9.c = 9.4 = 36
	 Þ b = 6
	vậy: abc = 964
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Nhắc lại tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia ® tính nhanh.
Lũy thừa; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Thứ tự thực hiện phép tính.
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết (tiết 18)
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 18 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO
MÔN SỐ HỌC LỚP 6
Ngày kiểm tra:   /    /    
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2 điểm)
	Cho tập hợp A = {1;3;5}. Hãy viết 4 tập hợp con khác nhau của tập hợp A
Câu 2: (2 điểm)
	Thực hiện phép tính: B = 12 : {390 : [500 – (125 + 35.7)]}
Câu 3: (2 điểm)
	Tìm x biết:
	a/ (x – 10):10 = 20
	b/ 10.(x – 20) = 10
Câu 4: (1,5 điểm)
	Cho 2 biểu thức C và D sau đây:
C = 2 . (5 + 8) – 4 và D = 2 . 5 + (8 – 4)
	Không dựa vào giá trị của mỗi biểu thức, hãy trình bày một cách để so sánh giá trị của hai biểu thức trên.
Câu 5: (1,5 điểm)
	Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính:
E = 2 . 325 . 12 + 4 . 69 . 24 + 3 . 399 . 8
Câu 6: (1 điểm)
	Tính giá trị của biểu thức:
F = 20 + 21 + 22 + 23 + 20 . 21 . 22 . 23
Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
T/c 1: ; ® ; 
	;;
T/c 2: ; ® ; (hoặc)
	;;
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
nhiều hơn hai số hạng
® đúng cho một hiệu
; 
hai số hạng
?1 
	giới thiệu dấu suy ra
(cho thêm ví dụ minh họa)
® (a ³ b)
(cho thêm ví dụ minh họa)
(cho thêm ví dụ minh họa)
; 
hai số hạng
® ?2 
Þ tương tự cho một hiệu : 
Þ nhiều số hạng 1
® ?3 
	® giáo viên nhấn mạnh tính duy nhất “1 số hạng không chia hết”
	® nếu nhiều hơn 1 số hạng không chia hết thì không kết luận được
nhưng 
	® ví dụ: 
nhưng 
	hoặc 
Phần ghi của học sinh
1. Nhắc lại quan hệ chia hết:
a; b; q Ỵ N, nếu a = p.q ta có: 
2. Tính chất 1:
 3. Tính chất 2:
CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
	83.
	a) vậy: 
	b) vậy: 
	84.
	a) vậy: 
	b) vậy: 
	85.
	a) vậy: 
21
	b) vậy: 
	c) không kết luận được ngay ® vậy: 
· Soạn bài tập 87 ® 90 (chuẩn bị tiết luyện tập).
* Rút kinh nghiệm: 
.
Tiết 20: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Luyện tập tính chất chia hết, không chia hết của một tổng.
Rèn kỹ năng nhận xét và trả lời chính xác, nhanh khi nào một tổng chia hết? không chia hết?
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
122	nếu x2 ® A2 ® x: số chẳn
142	(tính chất 1)
162	nếu x2 ® A2 ® x: số lẻ
	 (tính chất 2)
x = 12k+8 (kỴN) ® phép chia có dư
trong tích có thừa số nào thì tích đó chia hết cho thừa số đó
tính chất 1
ví dụ:
	76	
	86
	96
nhưng 7+8+9=246
không kết luận được
tính chất 1
63 và 93 ® (minh họa)
b4 Þ b2
(minh họa) 22 và 84 ® 
Vậy (a+b) 3
a6 Þ a3
b9 Þ b3
(minh họa) 126 và 279®
Phần ghi học sinh
87. A = 12+14+16+x (x Ỵ N)
	 khi x là số chẳn; khi x là số lẻ
88. a:12 (dư 8) Þ a = 12k+8 (kỴ N)
Vậy: a4 (tính chất 1)
12.k = 4.3.k4
	84
Vậy: a6 (tính chất 2)
12.k = 2.6.k6
	86
89.
Nếu mỗi số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6
đ
Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6
s
Nếu tổng của hai số chia hết cho 5, một trong hai số đó chia hết cho 5 thì số còn lại chia hết cho 5
đ
Nếu hiệu của hai số chia hết cho 7, một trong hai số đó chia hết cho 7 thì số còn lại chia hết cho 7
đ
90.
a) a3 và b3 thì a+b chiahết cho 6; 9; 3
b) a2 và b4 thì a+b chia hết cho 4; 2; 6
c) a6 và b9 thì a+b chia hết cho 6; 3; 9
D. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Củng cố tính chất 1, tính chất 2.
Xem lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 (đã học ở cấp 1).
* Rút kinh nghiệm: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docMinhtoan6hk1.doc