Giáo án môn Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

Giáo án môn Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu

I. Kiến thức:

OÂn taọp cho hoùc sinh caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng, soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ, ửụực chung vaứ boọi chung, ệCLN, BCNN.

 II. Kĩ năng:

Hoùc sinh vaọn duùng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ

III. Thái độ:

Nghiêm túc trong giờ và vận dụng hợp lí nhất và chính xác

B.Phương pháp :

 Neõu vaỏn ủeà ,nhoựm .

C. Chuẩn bị :

I.Giáo viên: SGK, bảng 3 sgk

II. Học sinh: SGK, soạn các câu hỏi từ 7 đến 10.

D. Tiến trình lên lớp:

I. ổn định (1')

II. Bài cũ (7'')

 Phaựt bieồu vaứ vieỏt daùng toồng quaựt hai tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng .

Theỏ naứo laứ soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ ? Cho vớ duù .

Theỏ naứo laứ hai soỏ nguyeõn toỏ cuứng nhau ? Cho vớ duù .

ệCLN cuỷa hai hay nhieàu soỏ laứ gỡ ? Neõu caựch tỡm .

BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ laứ gỡ ? Neõu caựch tỡm .

III.Bài mới:

1. ĐVĐ: ( 1') Chúng ta đã ôn tập 1 tiết hôn nay ta cùng ôn tập để kiểm tra 1 tiết.

2. Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1 (7')

Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi

Hs: Thực hiện theo yêu cầu gv

Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bảng 3

Hoạt động 2 (26')

Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 164.

 Neõu caựch phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét yêu cầu hs lên bảng thực hiện

Hs: Bốn hs lên bảng thực hiện

Gv: Yêu cầu học sinh khác nhận xét.

Hs: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

Gv: Yêu cầu hs làm bt 165/63

Hs: Thực hiện đứng tại chổ trả lời

Gv: Nhận xét bổ sung

Hs: Theo dỏi

Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 167/63

?Muốn tìm số sách ta làm thế nào?

Hs: Trả lời

? muốn tìm BC(10,12,15) ta làm thế nào?

Hs: Nêu cách tìm

Gv: Nhận xét yêu cầu hs hoàn chỉnh bài.

Hs: Thực hiện.

 I. Lý thuyết

1. Số nguyên tố, hợp số

2. Ước chung lớn nhất

3. Bội chung nhỏ nhất

II. Bài tập

+ Baứi taọp 164 / 63

a) (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91

 91 = 72.3

b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 =225

 225 = 32 . 52

c) 29 . 31 + 144 : 122 = 889 + 1 =900

 900 = 22 . 32 . 52

d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 =112

 112 = 24 . 7

+ Baứi taọp 165 / 63

 P laứ taọp hụùp caực soỏ nguyeõn toỏ

a) 747 P , 235 P , 97 P

b) a = 835 . 123 + 318

 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3

 = 3 (835 . 41 + 106) 3 a P

c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b P

 vỡ b laứ soỏ chaỳn vaứ lụựn hụn 2

d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 c P

 vỡ c = 2

+ Baứi taọp 167 / 63

 Goùi a laứ soỏ saựch ta coự:

 a BC(10 ,12 ,15) vaứ 100 < a="">< 150="">

 BCNN(10 ,12 ,15) = 60

 BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180, }

Do 100 < a="">< 150="" neõn="" a="">

Vaọy soỏ saựch laứ 120 quyeồn

 

doc 155 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Số học Khối 6 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tiết: 37 
ôn tập chương I
A. Mục tiêu
I. Kiến thức :
OÂn taọp cho hoùc sinh caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa .
 II. Kĩ năng :
Hoùc sinh vaọn duùng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi taọp veà thửùc hieọn caực pheựp tớnh , tỡm soỏ chửa bieỏt .
III. Thái độ :
Cẩn thận trong khi làm bài tập và vận dụng kiến thức một cánh hợp lí.
B. Phương pháp :
 Neõu vaỏn ủeà ,nhoựm .
C. Chuẩn bị:
I.Giáo viên:
Saựch Giaựo khoa , baỷng veà caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa .
II. Học sinh: SGK, bảng nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định : (1')
II. Bài cũ: (5')
- Vieỏt daùng toồng quaựt caực tớnh chaỏt giao hoaựn, keỏt hụùp cuỷa pheựp coọng, pheựp nhaõn, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
- Luừy thửứa baọc n cuỷa a laứ gỡ ?
- Vieỏt coõng thửực nhaõn hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ, chia hai luừy thửứa cuứng cụ soỏ.
 III.Bài mới:
	1. ĐVĐ: (1') Chúng ta đã học xong chương I, hôm nay ta cùng ôn tập.
	2. Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (7') 
Gv: Lần lượt nêu các câu hỏi từ 1 đến 6 trong phần câu hổi ôn tập.
Hs: Đứng tại chổ trả lời.
Gv: Nhận xét hướng dẫn hs tìm hiểu bảng hệ thống số 1 và 2.
Hoạt động 2 (28')
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 159, 160/63 theo nhóm.
Hs: Thực hiện theo sự phân công của gv 
Gv: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả
Hs: Thực hiện và nhận xét chéo
Gv: Nhận xét chung
Hs: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 161/63
Hs: Thực hiện cá nhân, 2 hs lên bảng. Các hs khác nhận xét.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hs: Hoàn chỉnh vào vở.
Gv: Yêu cầu hs thành lập phép tính để thực hiện bt 162/63.
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét bổ sung yêu cầu hs tính kq.
Hs: Thực hiện tră lời. 
Gv: Yêu cầu hs thực hiện bài tập 166
? Nêu các tính chất của x trong câu a? 
Hs: x ẻ ệC(84,180) vaứ x >6
? Hãy tìm ƯC(84, 180)?
Hs: Thực hiện
ệCLN (84,180) = 12
ệC(84,180) = { 1 , 2 , 3 , 4 , 6 , 12 }
Gv: thực hiện câu b tương tự câu a.
Hs: Theo dỏi thực hiện
 x ẻ BC (12 , 15 , 18) vaứ 0 < x < 300
 BCNN (12 , 15 , 18) = 180
 BC (12, 15 , 18) = { 0 , 180 , 360 , . . .}
I. Lyự thuyeỏt:
1. Các phép tính cộng trừ nhân chia nâng lên luỹ thừa.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
II. Bài tập:
+ Baứi taọp 159 / 63
a) n – n = 0 b) n : n (nạ0) = 1
c) n + 0 = n d) n – 0 = n
e) n . 0 = 0 g) n . 1 = n
h) n : 1 = n
+ Baứi taọp 160 / 63
 Thửùc hieọn caực pheựp tớnh
a) 204 – 84 : 12 = 204 – 7 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7= 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7
 = 120 + 36 – 35 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 
 = 125 + 32 = 157
d) 64 . 53 + 47 . 164 = 164 (53 + 47)
 = 164 . 100 = 16400
+ Baứi taọp 161 / 63
 Tỡm soỏ tửù nhieõn x :
a) 219 – 7(x + 1) = 100
 7 (x + 1) = 219 – 100
 7(x + 1) = 119
 x + 1 = 119 : 7 = 17
 x = 17 – 1 = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34
 (3x – 6) . 3 = 81
 3x – 6 = 81 : 3 = 27
 3x = 27 + 6 = 33
 x = 33 : 3 = 11
+ Baứi taọp 162 / 63
 (3x – 8) : 4 = 7 
 3x – 8 = 7 . 4 = 28
 3x = 28 + 8 = 36
 x = 36 : 3 = 12
+ Baứi taọp 166 / 63
a, A = {xẻN | 84 x ,180 x vaứ x > 6 }
A = { 12 }
b, B = { xẻN | x 12 ,x 15 , x 18 vaứ 0 < x < 300 }
B = { 180 }
IV.Củng cố (1')
Cuỷng coỏ tửứng phaàn trong tửứng baứi taọp
V.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2')
Veà nhaứ soaùn traỷ lụứi caực caõu hoỷi tửứ caõu 7 ủeỏn caõu 10 SGK trang 61 Chuaồn bũ tieỏp caực baứi taọp 164 ủeỏn 169 seừ oõn taọp tieỏp ụỷ tieỏt sau 
 Baứi taọp cho hoùc sinh khaự : Baứi 206 , 208 , 209 , 210 SBT Toaựn 6 taọp moọt 
	Tiết sau ôn tập.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn :
Tiết: 38
ôn tập chương i
A. Mục tiêu
I. Kiến thức :
OÂn taọp cho hoùc sinh caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng, soỏ nguyeõn toỏ vaứ hụùp soỏ, ửụực chung vaứ boọi chung, ệCLN, BCNN.
 II. Kĩ năng :
Hoùc sinh vaọn duùng caực kieỏn thửực treõn vaứo caực baứi toaựn thửùc teỏ 
III. Thái độ :
Nghiêm túc trong giờ và vận dụng hợp lí nhất và chính xác
B.Phương pháp :
 Neõu vaỏn ủeà ,nhoựm .
C. Chuẩn bị :
I.Giáo viên: SGK, bảng 3 sgk
II. Học sinh: SGK, soạn các câu hỏi từ 7 đến 10.
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định (1')
II. Bài cũ (7'')
 Phaựt bieồu vaứ vieỏt daùng toồng quaựt hai tớnh chaỏt chia heỏt cuỷa moọt toồng .
Theỏ naứo laứ soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ ? Cho vớ duù .
Theỏ naứo laứ hai soỏ nguyeõn toỏ cuứng nhau ? Cho vớ duù .
ệCLN cuỷa hai hay nhieàu soỏ laứ gỡ ? Neõu caựch tỡm .
BCNN cuỷa hai hay nhieàu soỏ laứ gỡ ? Neõu caựch tỡm .
III.Bài mới:
ĐVĐ: ( 1') Chúng ta đã ôn tập 1 tiết hôn nay ta cùng ôn tập để kiểm tra 1 tiết.
Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (7')
Gv: Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
Hs: Thực hiện theo yêu cầu gv
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bảng 3
Hoạt động 2 (26')
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 164.
 Neõu caựch phaõn tớch moọt soỏ ra thửứa soỏ nguyeõn toỏ 
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét yêu cầu hs lên bảng thực hiện
Hs: Bốn hs lên bảng thực hiện
Gv: Yêu cầu học sinh khác nhận xét.
Hs: Chú ý nghe giảng và ghi bài. 
Gv: Yêu cầu hs làm bt 165/63
Hs: Thực hiện đứng tại chổ trả lời
Gv: Nhận xét bổ sung
Hs: Theo dỏi
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài tập số 167/63
?Muốn tìm số sách ta làm thế nào?
Hs: Trả lời
? muốn tìm BC(10,12,15) ta làm thế nào?
Hs: Nêu cách tìm
Gv: Nhận xét yêu cầu hs hoàn chỉnh bài.
Hs: Thực hiện.
I. Lý thuyết
1. Số nguyên tố, hợp số
2. Ước chung lớn nhất
3. Bội chung nhỏ nhất
II. Bài tập
+ Baứi taọp 164 / 63
a) (1000 + 1 ) : 11 = 1001 : 11 = 91 
 91 = 72.3
b) 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 =225
 225 = 32 . 52
c) 29 . 31 + 144 : 122 = 889 + 1 =900
 900 = 22 . 32 . 52
d) 333 : 3 + 225 : 152 = 111 + 1 =112
 112 = 24 . 7
+ Baứi taọp 165 / 63
 P laứ taọp hụùp caực soỏ nguyeõn toỏ 
a) 747 ẽ P , 235 ẽ P , 97 ẻ P
b) a = 835 . 123 + 318 
 = 835 . 41 . 3 + 106 . 3
 = 3 (835 . 41 + 106) 3 a ẽ P 
c) b = 5 . 7 . 11 + 13 . 17 b ẽ P
 vỡ b laứ soỏ chaỳn vaứ lụựn hụn 2
d) c = 2 . 5 . 6 – 2 . 29 c ẻ P
 vỡ c = 2 
+ Baứi taọp 167 / 63
 Goùi a laứ soỏ saựch ta coự: 
 a ẻ BC(10 ,12 ,15) vaứ 100 < a < 150 
 BCNN(10 ,12 ,15) = 60
 BC(10,12,15) = { 0, 60, 120, 180,  }
Do 100 < a < 150 neõn a = 120
Vaọy soỏ saựch laứ 120 quyeồn 
4.Củng cố (1')
Cuỷng coỏ tửứng phaàn trong tửứng baứi taọp 
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2')
Chuaồn bũ baứi kieồm tra 1 tieỏt
Rút kinh nghiệm
Tiết: 39
Ngày soạn: 03/12/09
kiểm tra 1 tiết
A. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 Kiểm tra kiếm tra kiên thức của học sinh về các nội dung
- Caực pheựp tớnh coọng , trửứ , nhaõn , chia , naõng leõn luừy thửứa
- Tớnh chaỏt chia heỏt . Daỏu hieọu chia heỏt cho 2 , 3 , 5 , 9 .
- Soỏ nguyeõn toỏ , hụùp soỏ .
- ệCLN , BCNN .
 2. Kĩ năng :
 Học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở chương này để làm làm bài kiểm tra.
3. Thái độ :
 Cẩn thận, nhanh, chính xác và trung thực trong kiểm tra.
B. Phương pháp: 
	Kiểm tra giấy
C. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Đề kiểm tra.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập kiến thức chương I
D. Tiến trình tổ chức dạy - học
I.ổn định tổ chức (1')
	II. Bài cũ: Không
	III. Bài mới: (43')
	1. Đặt vấn đề: Chúng ta đã học xong chương I, tiết này ta kiềm tra một tiết.
	2. Triển khai:
Đề bài
Trác nghiệm: (3 điểm) khoanh tròn vào chữ cái mà em cho là đúng. Từ câu 1 đến câu 12 ( Mỗi câu 0.25 điểm).
Câu 1. Tập hợp A = {x N*/ x 4}
A = {0;1;2;3;4}	B = {1;2;3;4}	C = {0;1;2;3}	D = {1;2;3}
Câu 2: Cho a0 và a N. Số liền sau của a là:
A a-1	B. a+1	C. a-2	d. a+2
Câu 3: Kết quả của: 210.25:23 là:
A. 210	B. 215	c. 212	D. 213
Câu 4: Kết quả của phép tính 314: 310 : 3 là:
A. 314	B. 310	C. 33	D. 32
Câu 5: Cho A = 14 + 16 + 20 + x , tìm điều kiện của x để M 2 là:
A. x N*	B. x N	c. x là số chẳn	D. x là số lẽ
Câu 6: Cho M = 157 * Điền vào dấu * để M 3 là:
A. * {2;3}	B. * {2;4}	c. * {2;5}	D. * {2;6}
Câu 7: Các ước tự nhiên của a = 5.11 là :
A. 0;1;5;11	B. 1;5;11	C. 5;11	D. 1;5;11;55
Câu 8: Cho a = 22.52.11 Vậy a có bao nhiêu ước:
A. 14 ước	B. 15 ước	C. 16 ước	D. 18 ước
Câu 9: ước chung lớn nhất của 18 và 16 là:
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
Câu 10: Bội chung nhỏ nhất của 11 và 15 là:
A. 150	B. 155	C. 125	D.165
Câu 11: Tìm tổng của các số tự nhiên x biết M = {xN/ 0 < x 4}
A. 9	B. 10	C. 11	D. 12
Câu 12: Trong các tổng hiệu sau, tổng (hiệu) nào là số nguyên tố:
A. 99 + 9	2	B. 2.5 + 3.7	C. 23 + 33	D. 5.2 +22.3 
II Tự luận: (7 điểm)
1. Thực hiện phép tính: (3đ)
	a. 23. 17 - 23.14
	b. 20 - [30 - (5-1)2]
	c. 23.75 + 25.23 - 180
2. Tìm x biết:	(2đ)
	a. (3.x-24).73 = 2.74
	b. 2.x - 138 = 23.32
3. (2 đ) Số học sinh lớp 6 của 1 trường có từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh lớp 6
Đáp án
	I. Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng 0.25đ
	Câu 1 B	Câu 2 B	Câu 3 C
	Câu 4 C	Câu 5 C	Câu 6 C
	Câu 7 B	Câu 8 D	Câu 9 B
	Câu 10 D	Câu 11 B	Câu 12 B
	II. Tự luận (7đ)
	Câu 1: Thực hiện phép tính (3đ)
	a. 23.17 - 23.14 	b. 20 - [30 - (5 - 1)2]
	 = 8.17 - 8.14 (0.5 đ)	 = 20 - (30 - 42)	(0.25đ)
	 = 136 - 112 (0.25 đ)	 = 20 - (30 - 16)	(0.25đ)
	 = 24	 	 (0.25đ)	 = 20 - 14 = 6	(0.5đ)
	c. 23.75 + 25.23 - 180
	 = 23. (75+25) -180	(0.5đ)
	 = 2300 -180	(0.25đ)
	 = 21200	(0.25đ)
	Câu 2: Tìm x biết: (2 đ)
	a. (3.x -24).73 = 2.74	b. 2.x -138 = 23.32
	 3.x - 16 = 2.7 (0.25đ)	 2.x - 138 = 72	(0.25đ)
	 3.x - 16 = 14 (0.25đ) 	 2.x = 210	(0.5đ)
	 3.x = 30 (0.25đ) 	 x 	= 105	(0.25đ)
	 x = 10 (0.25đ)
	Câu 3: (2đ)
	Gọi số học sinh lớp 6 của trường đó là x	 	(0.25đ)
	Theo bài ra thì: x + 5 BC(12, 15,18) và 200 < x < 400	(0.25đ)
	Ta có: 	12 = 22.3	15 = 3.5	18 = 2.32	(0.5đ)
	BCNN(12,15,18) = 22.32.5 = 180	(0.5đ)
	BC(12,15,18) = { 0; 180; 360; 480;....}	(0.25đ)
	Vậy số học sinh lớp 6 của trường đó là 360.	(0.25đ)
 IV. Cũng cố: Trong đề bài
 V. Dặn dò: (1')
	- Chuẩn bị cho tiết học sau yêu cầu về mượn nhiệt kế đo độ, ghi số hiệu thời tiết của các nước qua chương trình ti vi tối nay.
- Ôn tập cách vẽ tia số.
Rút kinh nghiệm
Tiết: 40
Ngày soạn: 06/12/09
	Chương II: Số nguyên
	Bài 1: Làm quen với số nguyên âm
 A. Mục tiêu
1. Kiến Thức: - Học sinh hiểu số nguyên âm thông qua ví dụ thực tế và nội tạng của toán học. 
- Biểu diễn được tập hợp các số nguyên âm trên trục số
2. Kĩ năng: Học sinh lấy được tập hợp số tự nhiên lên trục số.
3. Thái độ: Chú ý nghe giảng và làm các yêu cầu của giáo viên đưa ra. Tích cực trong học tập
B. Phương pháp:	Nêu và giải quyết vấn đề, phối hợp nhóm
C. Chuẩn bị
1.Giáo viên: 	SGK, Bảng phụ.
2. Học sinh:	SGK, Bảng nhóm.
D. Tiến trìn ... ính chất cơ bản về phân số? nêu dạng tổng quát 
Hs: Trả lời
Gv: Chốt kiến thức
? Vì sao bất kỳ một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương.
Hs: Trả lời
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài 155
Hs: thực hiện, 1 hs lên bảng
? Ta đã áp dụng tính chất cơ bản gì của phân số để làm?
Hs: Trả lời
GV :Yêu cầu học sinh làm bài 156
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Hs: Trả lời
Vậy thế nào là ps tối giản?
Hs: trả lời, 2 hs lên bảng thực hiện, các hs khác làm vào vở
Gv: Nhận xét. Y/c HS làm BT 158.
Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
 Hs: Trả lời, 2 hs lên bảng thực hiện
Gv: Nhận xét, chốt kiến thức
HĐ2: Các phép tính về phân số (19')
? Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai phân số?
Hs: Lần lượt trả lời
Gv: Nhận xét, Trình bày công thức tổng quát
? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân và phép cộng phân số?
Hs: Trả lời
Gv: nhận xét, trình bày bảng 1 sgk
Hs: theo dỏi
Gv: Yêu cầu học sinh làm bài 161 (SGK- 64)
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong mỗi câu?
Hs: Trả lời, 2 hs lên bảng, cac hs khác làm bài, nhận xét
Gv: Nhận xét chung
Gv: Yêu cầu hs làm bt 162a sgk theo nhóm
Hs: Thực hiện
Gv: Yêu cầu một nhóm trình bày
Hs: Thực hiện, các nhóm khác nhận xét
Gv: Nhận xét chung
Bài 154 (SGK/64) Với giá trị nguyên nào của x thì ta có:
a/ 
b/ 
c/ 
và x Z 
 x {1;2}
Bài 155 (SGK/64) Điền số thích hợp voà ô vuông:
Bài 156 (SGK/64) Rút gọn:
a/ 
b/
Bài 158 (SGK/64) So sánh hai phân số:
a/ 
Vậy 
b/ 
Vậy 
Bài 161 (SGK/64)Tính giá trị của biểu thức
 A = - 1,6 (1+)
B = 1,4.
Giải:
A = - 1,6 (1+) = 
B = 
Bài 162 (SGK/65) Tìm x, biết:
a. (2,8x - 32) : = - 90
2,8x - 32 = -90. 
2,8x -32 = - 60
2,8x = -28
x = -10
	IV. Củng cố: (3')
	- Nhắc lại các dạng toán và cách giải
	V. Dặn dò: (2')
	- Nắm vứng các nội dung vừa ôn
	- Làm các bt 163->167sgk
	- Tiết sau tiếp tục ôn tập
Rút kinh nghiệm
Tiết 105
Ngày soạn:
ôn tập chương III(tiết 2)
A. Mục Tiêu:
-Học sinh được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức trong chương	
	-Có kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số
	-Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức thường xuyên
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn Bị:Giáo án,sgk,sbt,máy tính bỏ túi.
D.Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định:
	II. Bài cũ:
	?Chữa bài tập 161b.
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hs: đọc đề bài 163sgk
?Nêu yêu cầu của bài toán
? 356,5m ứng với bao nhiêu số vải trắng
?Vậy muốn tính số mét vải trắng ta làm như thế nào
?Để tính số mét vải hoa có mấy cách tính
Gv:Gọi học sinh lên bảng làm
? Đây là bài toán về phân số thuộc dạng nào?
Bài 163(sgk trang 65)
 Ta có 78,25% + 100% = 178,25% số vải trắng bằng 356,5 m
Vậy số mét vải trắng là :
356,5 : 178,25% = 200 (m)
Số mét vải hoa là :
356,5 - 200 = 156,5 (m)
Hs: đọc đề bài
?Nêu yêu cầu của bài toán
?Để tính số tiền Oanh trả ta làm như thế nào
? Đây là bài toán về phân số thuộc dạng nào?
? Nêu các cách tính có thể
Gv:Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày
Hs: Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét.
Bài 164(sgk trang 65)
Cách 1:Giá bìa của cuốn sách là:
1200 : 10% = 12000 ( đồng)
Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá:
12000 - 1200 = 10800 ( đồng)
Cách 2:
Giá bìa của cuốn sách là:
1200 : 10% = 12000 ( đồng)
Oanh phải trả số tiền bằng 90% giá bìa. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá:
 12000.90%=10800(đồng)
Hs: đọc đề bài
?Nêu yêu cầu của bài toán
? Đây là bài toán thuộc dạng nào
? Nhắc lại công thức tính tỉ số phần trăm của hai số a và b
? Để tính tỉ số phần trăm hãy xác định a và b trong bài này?
GV:Gọi 1 HS lên bảng làm
GV: ra thêm câu hỏi:nếu gửi 10 000 000 đồng thì tiền lãi 1 tháng là bao nhiêu? 6 tháng là bao nhiêu?
Bài 165 Sgk
Lãi suất một tháng là :
Hs: đọc đề bài
Gv: gợi ý:
HKI: Số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại Nên Số học sinh giỏi bằng ? số học sinh cả lớp
HKII: Số học sinh giỏi bằng số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng ? số học sinh cả lớp
?Vậy 8 học sinh ứng với bao nhiêu phần số học sinh cả lớp?
?Vậy số học sinh cả lớp là bao nhiêu?cách tính như thế nào.
?Tính số học sinh giỏi của lớp 6D trong học kì I
Bài 166 sgk
Học kì 1,số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp
Học kì 2,nếu tăng htêm 8 học sinh nữa thì số học sinh giỏi bằng số học sinh cả lớp
Vậy 8 học sinh chính là -= số học sinh cả lớp.
Vậy số học sinh lớp 6D là 8 : = 45 (học sinh )
Trong học kì I,số học sinh giỏi lớp 6D là:
45. =10(học sinh )
IV. Củng cố: 
 Nêu các dạng bài đã làm.
 Nêu cách giải và kiến thức đã sử dụng để làm các bài tập đó.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm ;.
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập cuối năm (trang 65;66)
Rút kinh nghiệm
Tiết:106
Ngày soạn:
Ôn Tập cuối năm
A. Mục tiêu:
- ôn tập một số kí hiệu:. ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC của hai hay nhiều số.
 - Rèn kỹ năng vận dụng vào giải bài tập liên quan
 - Rèn óc tổng hợp kiến thức.
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:Giáo án,sgk,sbt
D. Tiến trình lên lớp:
	I. ổn định:
	II. Bài cũ: Xen lồng trong tiết
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gv:Yêu cầu HS trả lời câu 1 SGK/66
- TReo bảng phụ ghi bài tập và yêu cầu HS: làm:
1.Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ (.):
2.Điền đúng, sai vào đầu các câu sau:
I. ôn tập về tập hợp:
Bài tập:
1.
2.
Gv: Yêu cầu HS trả lời câu 7 SGK/66
Gv: Yêu cầu HS vận dụng làm bài tập sau:
Gv: Yêu cầu HS nêu cách giải từng câu
Gv: Gọi HS lên bảng trình bày
Hs: Theo dỏi trả lời và thực hiện
Gv: lưu ý cách trình bày của HS
II. Ôn tập về dấu hiệu chia hết:
Bài tập:
Điền vào dấu (*) các chữ số thích hợp:
a)6*2 chia hết cho 3 
b)6*2 chia hết cho 3 và không chia hết cho 9
c)*53* chia hết cho 2, 3, 5, 9
d)*7* chia hết cho 15
ĐS:
a)612; 642;672
b)642; 672
c)1530
d)*7* chia hết cho 3 và 5
vậy các số là:375; 675; 975; 270; 570
Gv: Yêu cầu HS trả lời câu 8 SGK
GV: treo bảng phụ ghi câu 9 SGK và yêu cầu HS thảo luận nhóm và gọi đại diện nhóm lên bảng hoàn thành
Hs: Thảo luận, các nhóm trình bày
III. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC:
Vận dụng :
Tìm ƯCLN và BCNN của 36; 60; 84
IV. Củng cố: 
- NHắc lại các dạng đã ôn tập
V. Dặn dò:
- Xem lại các phần đã ôn tập
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
Rút kinh nghiệm
Tiết: 107
Ngày soạn:
Ôn Tập cuối năm
A. Mục tiêu:
 - Ôn tập các phép tính trên số tự nhiên, số nguyên và phân số
 - Rèn kỹ năng vận dụng vào tính nhanh
 - Rèn cách trình bày bài
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: Sgk, bài cũ
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: 
II.Bài cũ:
HS1: TRả lời câu 2, 3, 4, 5 SGK/66
HS2: chữa bài 169,170 SGK/66, 67
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
Gv: ghi bài tập
Hs: nêu các dạng bài rút gọn và cách làm
Gọi 3 HS lên bảng trình bày
Bài 1: Rút gọn:
Gv: ghi bài tập
Hs: xác định cách làm từng phần
Gọi HS lên bảng trình bày:
a:rút gọn PS, quy đồng mẫu, so sánh tử
b:quy đồng tử, so sánh mẫu
c:so sánh hai phân số âm
d:so sánh với phân số trung gian là 
Bài 2: so sánh:
a)và 
b)và 
c)và 
d)và 
Giải:
a)
Có: 
b)
c)
Mà:
d)
Gv:Yêu cầu HS đọc đề bài
Hs: nêu cách tính thông thường
Và cách làm nhanh
Gv:Gọi lần lượt HS lên bảng trình bày
Gv:Yêu cầu HS nói rõ sử dụng các kiến thức gì để tính nhanh?
Bài 3 : Bài 171 SGK/67
A= 27+46+79+34+53
 = (27+53)+(46+34)+79
 = 80+80+79=239
B= -377 – (98-277)
 = -377-98 + 277
 = (-377+277)-98
 =-100-98 = -198
C = -1,7(2,3 + 3,7 + 3 +1) =-1,7.10=-17
Gv:Yêu cầu HS đọc đề bài
Hs: nêu cách tính và thứ tự thực hiện biểu thức
Gv:Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính
Gv: lưu ý HS:
Khi thực hiện các bài toán về hỗn số và số thập phân có hai cách:
Cách 1: Đổi về phân số rồi tính trên phân số
Cách 2: Đổi về số thập phân rồi tính trên số thập phân
Bài 4 : Bài 176 SGK/67
a)
b)
b)
IV. Củng cố: 
- NHắc lại các dạng bài và cách làm
- Lưu ý lại cách thực hiện bài toán trên các phép tính về hỗn số và số thập phân
V. Dặn dò: 
- Xem lại các phần đã ôn tập
- Làm các bài tập còn lại trong SGK
Hướng dẫn bài 171 D,E
Rút kinh nghiệm
Tiết: 108
Ngày soạn:
Ôn Tập cuối năm
A. Mục tiêu:
 -HS được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về 3 dạng bài toán về phân số	
	-Có kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số
	-Có ý thức ôn tập, hệ thống hoá kiến thức thường xuyên
B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: bài cũ
C. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định: 
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thày và trò
Kiến thức trọng tâm
Hs: đọc bài toán
Hs: nêu yêu cầu của bài
?Nếu bớt 13 chiếc thì số kẹo còn lại có chia hết cho số học sinh lớp 6C không?
?Vậy số học sinh lớp 6C là gì của 47 và thoả mãn điều kiện gì?vì sao?
?Vậy số học sinh lớp 6 C là bao nhiêu
Bài 172 SGK/67:
Gọi số HS lớp 6C là b(HS)
Theo bài ra ta có:60 = b.q + 13(b>13)
b.q = 47
b là ước của 47 và b>13
vậy b = 47
Vậy lớp 6C có 47 học sinh .
Hs: đọc bài toán
Hs: nêu yêu cầu của bài
?Khi xuôi dòng thì 1 h ca nô đi đi được bao nhiêu khúc sông?
?Khi ngược dòng thì 1 h ca nô đi đi được bao nhiêu khúc sông?
?Vận tốc ca nô khi xuôi và ngược có quan hệ như thế nào với vận tốc dòng nước?
?Vxuôi – Vngược = ?
Bài 173 SGK/67:
Gọi chiều dài khúc sông là s(km)
Khi xuôi: 1h ca nô đi được: khúc sông
Khi ngược:1h ca nô đi : khúc sông
Hs: đọc bài toán
Hs: nêu yêu cầu của bài
?Nếu chảy một mình thì vòi A mất bao lâu?vòi B mất bao lâu?
Vậy 1 h vòi A chảy được?bể
Vậy 1 h vòi B chảy được?bể
Vậy 1 h 2vòi chảy được?bể
? Thời gian để cả 2 vòi cùng chảy đầy bể
Bài 175 SGK/67:
Nếu chảy một mình đầy bể thì vòi A mất 9h còn vòi B mất
Vậy 1 h vòi A chảy được :bể
Vậy 1 h vòi B chảy được :bể
Vậy 1 giờ 2vòi chảy được bể
Thời gian để cả 2 vòi cùng chảy đầy bể là: 1:=3(giờ)
IV. Củng cố: 
- GV treo bảng phụ ghi bài tập:
1. Hoàn thành bài tập sau:
a)muốn tìm của b cho trước ta lấy........................
b)Muốn tìm một số biết của nó bằng b ta lấy......................
2. Điền Đ, S vào đầu các câu sau:
a) của 120 là 96
b)của x là -150 thì x = -100
c)Tỉ số của 25cm và 2m là 
d)tỉ số phần trăm của 16 và 24 là 20%
V. Dặn dò: 
-Ôn lại toàn bộ kiến thức của cả năm đặc biệt là học kỳ 2
- Xem lại các phép tính trên số tự nhiên, sốnguyên, phân số
- Xem các dạng bài tập đã ôn tập
- Chuẩn bị cho kỳ thi chất lượng cuối năm
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 6(3).doc