Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở chương tế bào ,rễ ,thân ,lá
-Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiệntượng thực tế
2.Kỹ năng:
năng vẽ hình
II. Phương pháp:
-Ôn tập
-Cũng cố
III. Phương tiện:
-Giáo viên: bảng phụ
-Học sinh :kiến thức cũ
Tuần: 18 Tiết:35 Ngày soạn: ƠN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở chương tế bào ,rễ ,thân ,lá -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiệntượng thực tế 2.Kỹ năng: năng vẽ hình II. Phương pháp: -Ôn tập -Cũng cố III. Phương tiện: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh :kiến thức cũ IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định (1phút): Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh: báo cáo sĩ số 2Vào bài (1 phút) Để hệ thống lại kiến thức mà ta đã học ,đó chính là nội dung của bài ôn tập hôm nay 3. Phát triển bài: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7’ Ơn lại chương té bào thực vật Hoạt động 1: Tế bào thực vật - Trình bày cấu tạo tế bào thực vật. - Sự lớn lên của tế bào thực vật - Sơ đồ quá trình lớn lên của tế bào thực vật Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về tế bào - Cấu tạo tế bào gồm cĩ: + Vách tế bào + Màng sinh chất + Chát tế bào + Nhân + Khơng bào - Nhờ quá trình trao đổi chất tế bào lớn dần lên - Tế bào non tế bào trưởng thành tế bào non mới 8’ 8’ 8' Ôn lại kiến thức về chương rễ Ơn lại kiến thức về thân Ôn lại kiến thức về chương lá Hoạt động 2 Ôn lại kiến thức về chương rễ - Cĩ bao nhiêu loại rễ? Ví dụ - Các miền của rễ. Trình bày cấu tạo miền hút của rễ - Cĩ bao nhiêu loại rễ biến dạng? Hoạt động 3: - Trình bày cấu tạo ngồi của thân. - Thân dài ra là do đâu - Cấu tạo trong của thân non - Thân to ra do đâu - Quá trình vận chuyển các chất trong thân là nhờ đâu - Cĩ bao nhiêu loại thân biến dạng Hoạt động 4 Ôn lại kiến thức về chương lá -Lá gồm những bộ phận nào ? kể tên -Nêu đặc điểm bên ngoài của lá? -Có mấy kiểu gân lá? kề ra? cho ví dụ -Có mấy nhóm lá chính ? kể ra ? cho ví dụ -Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành? -Lá có đặc điểm nào và cách xếp lá trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng? Mục tiêu:Nhắc lại kiến thức về chương rễ - Cĩ 2 loại: + Rễ cọc: cây bưởi, cây mit, + Rễ chùm: cây lúa, cây hành, - Các miền của rễ: miền hút, miền sinh trưởng, miền trưởng thành. - Cấu tạo miền hút của rễ gồm cĩ: + Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ + Trụ giữa: Bĩ mạch( mạch rây, mạch gỗ), ruột - Cĩ 4 loại rễ biến dạng thường gặp : rễ củ, rễ mĩc, rễ thở, giác mut Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức về thân - Cấu tạo ngồi của thân: + Thân chính + Cành + Chồi ngọn + Chồi nách - Thân dài ra là do sự phân chia của tế bào mơ phân sinh ngọn - Cấu tạo trong của thân non gồm cĩ: + Vỏ: Biểu bì và thịt vỏ + Trụ giữa: Bĩ mạch( mạch rây, mạch gỗ), ruột - Thân to ra là nhờ sự phân chia của tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Quá trình vận chuyển nước và muối khống trong cây là nhờ mạch gỗ theo chiều từ dưới lên. Chất hữu cơ được vận chuyển là nhờ mạch rây theo chiều từ trên xuống - Cĩ 3 loại thân biến dạng chính: + Thân củ : su hào, củ khoai tây, + Thân rễ: Củ gừng, dong ta,.. + Thân mọng nước: Xương rồng, -Lá gồm : phiến và cuống, trên cuống có nhiều gân -Phiến lá có màu xanh lục dạng bản dẹt là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng -Có 3 kiểu gân lá: hình mạng , hình song song, hình cung -Có 2 nhóm lá chính : lá đơn và lá kép -Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành: mọc cách, mọc đối , mọc vòng -lá có hình bản dẹt là phần rộng nhất của lá, lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp nhận được nhiều ánh sáng 4.Dặn dò:(3 phút) -Chuẩn bị: bút ,viết chì, viết , thước, giấy -Học lại bài cũ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 18 Tiết:36 Ngày soạn: ƠN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở chương lá, hoa -Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiệntượng thực tế 2.Kỹ năng: năng vẽ hình II. Phương pháp: -Ôn tập -Cũng cố III. Phương tiện: -Giáo viên: bảng phụ -Học sinh :kiến thức cũ IV. Tiến trình bài giảng 1.Ổn định (1phút): Giáo viên:Kiểm tra sĩ số -Học sinh: báo cáo sĩ số 2Vào bài (1 phút) Để hệ thống lại kiến thức mà ta đã học ,đó chính là nội dung của bài ôn tập hôm nay 3. Phát triển bài: TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15’ Ôn lại các hoạt động sinh lí của lá Hoạt động1: ôn lại các hoạt động sinh lí của lá(13 phút ) -Quang hợp là gì? viết sơ đồ quang hợp –Giải thích : thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không ? vì sao.Cây không có lá hoặc lá rụng sớm thì chức năng quang hợp do bộ phận nào đảm nhận? Vì sao em biết -Hô hấp là gì ? viết sơ đồ hô hấp -Giải thích vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa và cây xanh ở trong phòng đóng kín cửa? Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? -Phần lớn nước vào cây đi đâu? -Vì sao sự thoát hơi nước có ý nghĩa quan trọng đối với cây? -Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn? -Tại sao cây cao hằng trăm mét mà nước và muối khoáng vận chuyển lên được? Mục tiêu : nhắc lại các hoạt động sinh lí của lá -Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục sử dụng nước khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo tinh bột và nhả khí oxi ánh sáng Nước + khícacbonic Diệp lục Tinh bột + khí oxi -Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được vì có chứa diệp lục,chức năng quang hợp do thân đảm nhận vì thân có chứa diệp lục, vì thân có màu xanh -Hô hấp là quá trình cây lấy khí oxi phân giải các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước chất hữu cơ+ khí oxi Năng lượng+khí cacbonic+ hơi nước -Vì ban đêm chúng thải khí cacbonic ra môi trường ngoài nên nếu đóng cửa ta có thể bị ngạt và chết vì nguyên liệu của quang hợp là sản phẩm của hô hấp và ngược lại nên 2 quá trình này trái ngước nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau -Phần lớn nước do rễ hút vào thải ra ngoài qua lá -Giúp cho sự vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời -Vì làm như thế tránh cho cây bị mất nước khi đánh đi cây sẽ khiông cung cấp đủ nước và muối khoáng cho cây -Vì sự thoát hơi nước qua lá tạo ra lực hút hút nước và muối khoáng từ rễ lên lá -Có mấy loại lá biến dạng thường gặp ? cho ví dụ -Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? --Có 5 loại lá biến dạng thường gặp lá :biến thành gai,lá biếnthành tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi -Giúp lá biến đổi thích nghi với những điều kiện sống 7’ Ơn lại kiến thức sinh sản sinh dưỡng Hoạt động 2: - Cĩ bao nhiêu hình thức sinh sản sinh dưỡng? - Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, nhân tạo. - Trong các hình thức sinh sản sinh dưỡng do người hình thức nào là ưu việt nhát? Mục tiêu: Ơn lại kiến thức về các hình thức sinh sản - Cĩ 2 hình thức sinh sản sinh dưỡng: tự nhiên và do người - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: thân bị, thân rễ, rễ củ, lá. - Sinh sản sinh dưỡng do người: giâm cành, chiết cây, ghép cây, nhân giống vơ tính nhân tạo. - Nhân giống vơ tính nhân tạo là tốt nhất vì tạo ra được nhiều cây mới từ một mơ. 8’ Ơn lại kiến thức hoa và sinh sản hữu tính Hoạt động 3: - Trình bày cấu tạo của hoa - Chức năng của từng bộ phận - Các loại hoa Mục tiêu: ơn lại kiến thức về các loại hoa - Cấu tạo của hoa gồm cĩ: Đài, tràng, nhị và nhụy - Chức năng: + Đài và tràng: Bao bọc bên ngồi hoa để bảo vệ + Nhị chứa tế bào sinh dục đực + Nhụy chứa tế bào sinh dục cái - Các loại hoa: hoa đơn tính( hoa đực và hoai cái) và hoa lưỡng tính 4.Dặn dò:(3 phút) -Chuẩn bị: bút ,viết chì, viết , thước, giấy -Học lại bài cũ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 19 Tiết: 38 Ngày soạn: Bài 30 THỤ PHẤN .Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phát biểu khái niệm thụ phấn -Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn - Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ 2.Kỹ năng: Rèn luyện và cũng cố các kỹ năng -Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm -Kỹ năng quan sát mẫu vật ,tranh vẽ -Kỹ năng sử dụng các thao tác tư duy 3.Thái độ: -Biết thụ phấn cho một số hoa trong vườn -Yêu và bảo vệ thiên nhiên II. Phương pháp: -Quan sát tìm tòi -Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên: *Mẫu vật hoa tự thụ phấn và hoa ... để phân chia các loại quả? -Các nhóm báo cáo kết quả 20’ 2. Dựa vào đạc điểm nào để phân chia các loại quả? Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả Tiểu kết 2:Các loại quả -Qủa khô: khi chín vỏ khô, cứng, mỏng có 2 loại quả khô: +Qủa khô nẻ : khi chín vỏ quả tự nứt ra: cải , đậu.. +Qủa khô không nẻ : khi chín vỏ quả không tự nứt ra: chò , bàng... -Qủa thịt : khi chín vỏ mềm, dầy, chứa đầy thịt quả Có 2 loại quả thịt +Qủa mọng : chứa toàn thịt quả: ổi ,cà chua... +Qủa hạch : có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xoài, táo.... Hoạt động 2: Các loại quả chính -Cho học sinh đọc thông tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả -Người ta chia thành mấy nhóm quả chính -Thế nào là quả khô và quả thịt? Chỉ trong mẫu vật các nhóm mang theo quả nào là quả khô quả nào là quả thịt? -Tìm các loại quả khô nhận xét vỏ quả khô khi chín và trả lời câu hỏi: +Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô? +Gọi tên 2 nhóm quả khô và cho ví dụ -Cho học sinh đọc thông tin sgk giáo viên dùng dao cắt ngang quả chanh và quả xoài cho học sinh nhận xét,học sinh thảo luận Đ sgk trong 3 phút +Tìm điểm khác nhau chính giữa nhóm quả mọng và quả hạch +Hình 32.1 những quả nào thuộc nhóm quả mọng và quả hạch +Tìm ví dụ về quả mọng và quả hạch -Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô Mục tiêu: Biết cách phân chia các quả thành nhóm -Học sinh đọc thông tin sgk -Người ta dựa vào đặc điểm của vỏ quả khi chín để phân chia các loại quả -Có 2 nhóm quả chính là quả khô và quả thịt -Qủa khô khi chín vỏ khô, cứng, mỏng: cải ,trò.... -Qủa thịt khi chín mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả : đu đủ ,xoài -các nhóm trả lời +Qủa khô vỏ nẻ và quả khô vỏ không nẻ +Qủa khô nẻ và quả khô vỏ không nẻ -Học sinh đọc thông tin sgk quan sát biểu diễn của giáo viên,sau đó các nhóm thảo luận và trả lời +Qủa mọng chứa toàn thịt quả: đu đủ +Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt: xoài , mơ + Học sinh tự tìm ví dụ -Vì chúng là quả khô nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra nên thu hoạch sẽ năng suất sẽ không cao 4.Củng cố: (5 phút ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1.Dựa vào đặt điểm của vỏ quả có thể chia thành mấy nhóm quả chính a.Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu ,xám b.Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ c. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt d.Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng 2Trong các nhóm sau đây nhóm quả nào toàn quả khô a.Qủa cà chua , ớt , thìa là , quả chanh b.Qủa lạc , quả dừa ,quả táo, quả đu đủ c.Qủa đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan , quả cải d.Qủa bồ kết,quả đậu đen, quả chuối, quả nho 5.Dặn dò: (1 phút) -Trả lời câu hỏi sgk vào tập bài tập -Chuẩn bị hạt ngô hạt đỗ đen để trên bông ẩm RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần:21 Tiết:42 Ngày soạn: Bài 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể tên được những bộ phận của hạt Phân biệt được hạt 2 lá mầm và hạt một la ùmầm Giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn , bảo quản hạt giống 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh để rút ra kết luận 3.Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống II. Phương pháp: Trực quan Thảo luận nhóm Nêu và giải quyết vấn đề III. Phương tiện: -Giáo viên:Tranh vẽ hình 33.1 và hình 33.2,Mẫu vật hạt đỗ đen ngâm nước,kính lúp cầm tay, kim mũi mác -Học sinh:Hạt đỗ đen và hạt bắp ngâm nước,kẻ sẵn bảng phụ vào tập IV. Tiến trình bài giảng 1.Oån định (1phút): -Giáo viên: Kiểm tra sĩ số -Học sinh : báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): -Dựa vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả? -Thế nàolàquả khô và quả thịt?cho ví dụ -Có mấy loạiquả khô? Cho ví dụ -Có mấy loạiquảthịt? Cho ví dụ -Tại sao phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô? 3.Vào û bài (2 phút): Sau khi thụ tinh noãn sẽ phát triển thành hạt vậy hạt gồm những bộ phậnnào? Và người tađã dựa vào đặc điểm nào để phân biệt hạt một lá mầmvà hạt hai lá mầm?Bài học hôm nay sẽ trả lờicâu hỏitrên TG Nội dung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 16’ 1. Các bộ phận của hạt Hạt gồm vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ -Vỏ bảo vệ hạt -Phôi gồm chồi mầm, rễ mầm,thân mầm, lámầm -Chất dinh dưỡng ở lá mầm hoạc phôi nhũ Hoạt động 1:Tìm hiểu các bộ phận của hạt -Hướng dẫn học sinh bóc vỏ ngô và đỗ đen dùng kính lúp quan sát đối chiếu với hình3.1 và 33.2 tìm đủ các bộphận của hạt -Cho các nhóm thảo luận báo cáo trên bảng phụ -Giáo viên chốt lại vấn đề -Giáo viên treo tranh vẽ tranh câm các bộ phận của hạt đỗ đen và hạt ngô đã được bóc vỏ yêu cầu học sinh điền các bộ phận của hạt -Có người nói rằng hạt lạc có 3phần vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Theo em câu nói đó có chính xác không ? vì sao Mục tiêu: nắm được hạtgồm vỏ phôi và chất dinh dưỡng dự trữ -Học sinh tự bóc vỏ tách hạt và tìm các bộ phận của hạt như hình vẽ -Các nhóm thảo luận 4 phút điền vào bảng phụ -Học sinh nhắc lạikiến thức -Học sinh cử đại diện để hoàn thành tranh câm các học sinh khác nhận xét bổ sung -Câu nói đó tuy đúng nhưng chưa thật chính xác vì hạt lạc không có chất dinh dưỡng dự trữ riêng mà được chứa trong lá mầm của phôi 16 2. Phân biệt hạt một lámầm vàhạt 2 là mầm Dựa vào số lá mầm củaphôi để phân biệt hạt một lámầmvàhạt hai lámầm Hoạt động 2:Phân biệt hạt một lámầm và hạt hai lámầm -Cho học sinh nhìn lại bảng trang 108 sgk để chỉ ra điểm giống và khácnhau giữa hạt hai la ùmầm và hạt một lámầm -Cho học sinh đọc thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau trong 4 phút + Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt hạt hai la ùmầm và hạt một lámầm? +Thế nào là cây một lá mầm và cây hai lá mầm ? cho ví dụ -Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắt, mẩy , không sức sẹo và không sâu bệnh? Mục tiêu :Nắm được đặc điểm phân biệt hạt một lámầm và hạt hai lá mầm -Học sinh nhìn lại bảng để so sánh báo cáo nhận xét bổ sung -Học sinh đọc thông tin sgk thảo luận sau đó báo cáo +Dựa vào số lá mầm của phôi để phân biệt +Cây một lámầm phôi của hạt có một lámầm :hành ,lúa;Cây hai lá mầm phôi của hạt có 2 lámầm: cải ,bưởi ,cà Hạt to , chắt, mẩy sẽ có nhiều chất dinh dưỡng và có bộ phận phôi khoẻ ;hạt không sức sẹo các bộ phận của hạt còn nguyên vẹn đảm bảo hạt nảy mầm tốt cây phát triển bình thường chất dinh dưỡng đủ cung cấp cho cây 4.Củng cố( 4 phút ) Điền các từ thích hợp vào ô trống Hatï gồm....(1)....và.....(2).....,chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong......(3)....và...(4)... C6ay họ đậu thuộc loại cây.....(5)...la ùmầm.cây ngô, cây cau thuộc loại cây.....(6)...lámầm Bộ phận che trở cho hạt là ....(7).... 5.Dặn dò: (3 phút)-Sưu tầm các loạiquả cải ,chò,đậu bắp, ké đầu ngựa, quả trâm, bầu quả xấu hổ -Kẻ sẵn bảng phụ vào tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: