- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng.
- Phân biệt được các phần của 1 nấm rơm.
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt: 62 Bài 49. NẤM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của mốc trắng. - Phân biệt được các phần của 1 nấm rơm. - Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát. 3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật. II. Ph¬ng ph¸p Trùc quan, ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to hình 51.1, 51.3. - Dụng cụ: phiến kính, kim mũi nhọn. 2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu: mốc trắng, nấm rơm. Iv. tiÕn tr×nh giê d¹y 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p) 2. KiĨm tra bµi cị: (7p) - Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên? - Các vi khuẩn hoại sinh có tác dụng như thế nào? Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại? 3. Gi¶ng bµi míi * Vµo bµi :§å ®¹c hoỈc quÇn ¸o ®Ĩ l©u n¬i Èm thÊp sÏ thÊy xuÊt hiƯn nh÷ng chÊm ®en, ®ã lµ do mét sè nÊm mèc g©y nªn. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t h×nh d¹ng vµ cÊu t¹o mèc tr¾ng (12p) * Mơc tiªu: Quan s¸t ®ỵc h×nh d¹ng cđa mèc tr¾ng víi tĩi bµo tư vµ bµo tư - Gv cho HS nhắc lại thao tác xem kính hiển vi. - Gv hướng dẫn cách lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, hình dạng, vị trí túi bào tử. - Gv nhận xét và bổ sung. - Gv đưa thông tin về dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng. - Gv cho HS đọc thông tin mục £ SGK. - Gv yêu cầu HS rút ra khái niệm. - HS quan sát mẫu vật thật và đối chiếu với hình vẽ. g nhận xét về hình dạng và cấu tạo. - Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 1. Quan s¸t h×nh h¹ng vµ cÊu t¹o mèc tr¾ng. - H×nh dạng: dạng sợi phân nhánh. - Màu sắc: không màu, không có diệp lục. - Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào. Hoạt động 2: LÀM QUEN MỘT VÀI LOẠI MỐC KHÁC (6p) - Gv dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. + Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng? - Gv giới thiệu: quy trình làm tương hay làm rượu để HS biết. - HS quan sát hình 51.2 g nhận biết mốc xanh, mốc tương, mốc rượu. - HS nhận biết các loại mốc này trong thực tế: + Mốc tương: màu vàng hoa cau g làm tương. + Mốc rượu: làm rượu (màu trắng). + Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bưởi. 2. Mét vµi lo¹i mèc kh¸c Hoạt động 3: QUAN SÁT HÌNH DẠNG, CẤU TẠO CỦA NẤM RƠM (12p) * Mơc tiªu: Ph©n biƯt ®ỵc c¸c phÇn cđa mét mị nÊm, nhËn bbiÕt ®ỵc bµo tư vµ vÞ trÝ cđa chĩng trªn mị nÊm. - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật g đối chiếu tranh vẽ g phân biệt các phần của nấm? của nấm. - Hướng dẫn HS lấy 1 phiến mỏng dưới mũ nấm g đặt lên phiến kính g dầm nhẹ g quan sát bào tử bằng kính lúp. - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của mũ nấm. - Cho HS đọc thông tin £ SGK tr.167. - Gv cho HS đọc kết luận chung. - HS quan sát mẫu nấm rơm g phân biệt: + Mũ nấm, cuống nấm và sợi nấm. - Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Đọc thông tin £ SGK tr.167. 3. H×nh d¹ng vµ cÊu t¹o cđa nÊm r¬m. ND nh th«ng tin 167.SGK 4. Cđng cè: 5p) Sử dụng câu hỏi 1,2,3 SGK. 5. Híng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(2p) - Học bài. - Đọc mục “Em có biết”. - Sưu tầm: 1 số bộ phận cây bị bệnh nấm. V. Rĩt kinh nghiƯm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: