- Phát biểu được sự đa dạng của thực vật.
- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được 1 vài loài thực vật quý hiếm.
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật.
Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt: 60 Bài 49. BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Phát biểu được sự đa dạng của thực vật. - Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên được 1 vài loài thực vật quý hiếm. - Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. - Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát. 3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật. II. Ph¬ng ph¸p Thùc hµnh, ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh: cây thuốc phiện, cần xa, người mắc nghiện ma túy. - Sưu tầm: tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng 2. Chuẩn bị của học sinh: Sưu tầm 1 số tranh ảnh, mẩu tin về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng Iv. tiÕn tr×nh giê d¹y 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p) 2. KiĨm tra bµi cị: (7p) - Trình bày những giá trị sử dụng của thực vật? Cho ví dụ. - Hãy kể tên những cây có hại cho sức khỏe con người? 3. Gi¶ng bµi míi * Vµo bµi :HiƯn nay cã mét thùc tr¹ng lµ tÝnh ®a d¹ng cđa thùc vËt ®ang bÞ suy gi¶m do t¸c ®éng cđa con ngêi. V× vËy cÇn b¶o vƯ sù ®a d¹ng cđa thùc vËt. Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Néi dung Hoạt động 1: ĐA DẠNG THỰC VẬT LÀ GÌ? (8p) - Gv cho HS trả lời câu hỏi: + Kể tên những thực vật mà em biết? + Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? - Gv nhận xét và bổ sung. - Gv yêu cầu HS rút ra khái niệm về sự đa dạng của thực vật. - HS thảo luận nhóm g trả lời câu hỏi. + Kể tên thực vật. + Chúng thuộc ngành nào? Sống ở môi trường nào? - Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS nhận xét khái quát về tình hình thực vật ở địa phương. 1. §a d¹ng cđa thùc vËt BiĨu hiƯn b»ng: - Sè lỵng loµi vµ sè lỵng c¸ thĨ trong mçi loµi. - Sù ®a d¹ng cđa m«i trêng sèng. Hoạt động 2: TÌNH HÌNH ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT Ở VIỆT NAM (10p) a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - Yêu cầu HS đọc thông tin £ mục 2a SGK g thảo luận: + Vì sao nói: Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật? - Gv tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam. - Gv yêu cầu HS tìm 1 số thực vật có giá trị về kinh tế và khoa học. b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. - Gv nêu vấn đề: ở Việt Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 100.000-200.000 ha rừng nhiệt đới. - Gv cho HS trả lời câu hỏi: + Theo em nguyên nhân nào dẫn tới - Gv cho HS nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả? - Cho HS đọc thông tin về thực vật quý hiếm g trả lời câu hỏi: + Thế nào là thực vật quý hiếm? + Kể tên 1 vài cây quý hiếm mà em biết? - HS đọc thông tin £ mục 2a SGK g thảo luận nhóm trong 2 ý: + Đa dạng số lượng loài. + Đa dạng về môi trường sống. - Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - HS tiếp nhận kiến thức. - HS thảo luận nhóm g trả lời câu hỏi. - HS trả lời g HS khác nhận xét và bổ sung. 2. T×nh h×nh ®a d¹ng cđa thùc vËt ë ViƯt Nam. * Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. Trong đó, có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học. * Sù suy gi¶m tÝnh ®a d¹ng cđa thùc vËt ë ViƯt Nam: - Nguyên nhân (SGK tr.157). - Hậu quả (SGK tr.157) + Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức. Hoạt động 3: CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT (7p) - Gv đặt vấn đề: vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật? - Cho HS đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - Liên hệ bản thân có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương. - Gv cho HS đọc kết luận chung. - HS trả lời: nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi - HS đọc các biện pháp gghi nhớ. 3. C¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ sù ®a d¹ng cđa thùc vËt - Tham gia trồng cây. - Bảo vệ cây cối 4. Cđng cè: (7p) Tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3 SGK.tr159 5. Híng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(2p) - Học bài. - Đọc mục “Em có biết”. - §äc tríc bµi vi khuÈn. V. Rĩt kinh nghiƯm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: