Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 55 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 55 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

1. Kiến thức

- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành.

- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.

- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.

 2. Kỹ năng

Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.

 3. Thái độ

 Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật và hoa.

 

doc 3 trang Người đăng levilevi Lượt xem 3065Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 55 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
TiÕt: 55
Bài 45. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức
- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành.
- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng. 
- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật.
 2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu.
 3. Thái độ
 Giáo dục ý thức yêu thích, bảo vệ thực vật và hoa.
II. Ph­¬ng ph¸p
	Thùc hµnh, ho¹t ®éng nhãm, vÊn ®¸p t×m tßi
iii. chuÈn bÞ cđa gv- hs
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
	Tranh: cây cải dại, cải trồng, hoa hồng dại, hoa hồng trồng, chuối nhà, chuối dại, táo nho, xoài
 2. Chuẩn bị của học sinh: 
Tranh: cây cải dại, cải trồng, hoa hồng dại, hoa hồng trồng, chuối nhà, chuối dại, táo nho, xoài
Iv. tiÕn tr×nh giê d¹y
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc: kiĨm tra sÜ sè (1p)
 2. KiĨm tra bµi cị: (7p)	
	- Nêu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật?
	- Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật?
 3. Gi¶ng bµi míi
* Vµo bµi: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại và cây được trồng. Vậy giữa cây trồng và cây hoang dại cùng loài có quan hệ gì với nhau? Và so với cây dại, cây trồng có gì khác?
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung
 Hoạt động 1: CÂY TRỒNG BẮT NGUỒN TỪ ĐÂU? (8p)
*Mục tiêu: Hiểu được cây trồng bắt nguồn từ cây dại.
- Gv hỏi: 
 + Cây như thế nào được gọi là cây trồng?
 + Hãy kể một vài cây trồng và công dụng của chúng?
 + Con người trồng cây nhằm mục đích gì?
- Gv cho HS đọc thông tin £ g trả lời câu hỏi:
 + Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?
- Gọi HS trả lời, bổ sung g hoàn chỉnh kết luận.
- HS vận dụng hiểu biết thực tế g trả lời câu hỏi.
- HS đọc thông tin £ SGK tr.144.
g giải thích nguồn gốc cây trồng.
- HS trả lời g HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung g rút ra kết luận.
1. C©y trång b¾t nguån tõ ®©u?
 Cây trồng bắt nguồn từ cây dại. Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.
Hoạt động 2: CÂY TRỒNG KHÁC CÂY DẠI NHƯ THẾ NÀO? (10p)
*Mục tiêu: Biết cách phân biệt cây trồng và cây dại.
a) Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại.
- Yêu cầu HS quan sát hình 45.1.
 + Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại.
 + Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng rễ, thân, lá, hoa của cây cải dại và cải trồng?
 + Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại?
b) Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại.
- Phát phiếu học tập (theo mẫu SGK).
- Gv yêu cầu quan sát mẫu hoa hồng phận ghi vào phiếu.
- Gv cho HS thảo luận g trả lời câu hỏi: 
 + Hãy cho biết cây trồng khác cây dại ở điểm nào? (cây trồng khác cây dại ở các bộ phận mà con người sử dụng).
- Gv bổ sung g hoàn thiện kết luận. 
- Gv cho HS quan sát 1 số quả có giá trị do con người tạo ra.
g Để có những thành tựu trên, con người dùng phương pháp nào?
- HS quan sát hình 45.1, chú ý các bộ phận của cải trồng được sử dụng.
- HS thảo luận g tìm câu trả lời. Yêu cầu:
 + Rễ, thân, lá, hoa của cây trồng to hơn, ngon hơn của cây dại g do con người tác động.
- HS trả lời g HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Quan sát mẫu g ghi các đặc điểm vào phiếu (chú ý màu sắc, hương thơm)
- Thảo luận nhóm g trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời g nhóm khác nhận xét và bổ sung.
2. C©y trång kh¸c c©y d¹i nh­ thÕ nµo?
 - Cây trồng có nhiều loại phong phú.
 - Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt.
Hoạt động 3: MUỐN CẢI TẠO CÂY TRỒNG CẦN PHẢI LÀM GÌ? (10p)
*Mục tiêu: Hiểu được cây trồng được cải tạo như thế nào.
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin £ SGK g trả lời câu hỏi:
 + Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì?
- Gv tổng kết những ý HS phát biểu g đưa vào 2 vấn đề chính:
 + Cải tạo giống.
 + Các biện pháp chăm sóc.
- Gv cho HS đọc kết luận chung.
- HS tự nghiên cứu thông tin g tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây trồng g trả lời câu hỏi.
- HS trả lời g HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
3. Muèn c¶i t¹o c©y trång cÇn ph¶i lµm g×?
- Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, chọn giống, cải tạo giống, nhân giống
 - Chăm sóc: tưới nước, bón phân, phòng trừ sâu bệnh.
4. Cđng cè: (7p)
Gv cho HS trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK tr.145.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ bµi sau:(2p)
- Học bài, lµm bµi tËp.
- §äc tr­íc bµi 46: “ Thùc vËt gãp phÇn ®iỊu hoµ kh«ng khÝ ”
V. Rĩt kinh nghiƯm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBai 44(t55).doc