Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 47: Quyết - Cây dương xỉ

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 47: Quyết - Cây dương xỉ

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Mô tả đươc quyết là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.

B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhúm.

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 47: Quyết - Cây dương xỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47	Ngày soạn: ...../ ...../ .
quyết - cây dương xỉ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Mụ tả đươc quyết là thực vật cú rễ, thõn, lỏ, cú mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.
B. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước nhúm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tớch cực trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lý thụng tin để tỡm hiểu về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, tỳi bào tử, sự phỏt triển của cõy dương xỉ và sự hỡnh thành than đỏ. 
C. Phương pháp giảng dạy: Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
D. Chuẩn bị giáo cụ:
1. Giáo viên: Tranh hình 39.1-4 sgk
2. Học sinh: Tìm hiểu trước bài
E. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài củ:
- Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiết hóa hơn tảo ở chỗ nào.
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dương xỉ), sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào ?
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cây dương xỉ.
GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời tìm hiểu nội dung Ê sgk cho biết:
- Cây dương xỉ thường sống ở đâu.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV y/c hs tìm hiểu Ê và quan sát H 39.1 sgk.
HS các nhóm thảo luận thực hiện s mục a sgk.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
GV y/c hs quan H 39.2 sgk.
HS các nhóm thảo luận thực hiện s mục b sgk.
- Dương xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ? Đặc điểm của túi bào tử.
- Chu trình phát triển của dương xỉ.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
1. Quan sát cây dương xỉ.
a. Môi trường sống.
- Sống nơi ẩm ướt: bờ ruộng, bờ suối
b. Cơ quan sinh dưỡng.
 Rễ
* Gồm: Thân Thật
 Lá
* Khác với cây rêu, dương xỉ có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
c. Túi bào tử và sự phát triển của dướng xỉ.
- Dương xỉ sinh sản bằng túi bào tử.
 Vòng cơ Ư bảo vệ
- Túi bào tử gồm: 
 Hạt bào tử
- Chu trình phát triển của dướng xỉ:
 Dg xỉ trưởng thành Ư túi bào tử Ư HBtử
 Dg xỉ con Ơ nguyên tản (Ttinh) Ơ Nmầm
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài dương xỉ thường gặp.
GV y/c hs tìm hiểu Ê cho biết:
- Kể tên một vài dương xỉ thường gặp.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV chốt lại kiến thức
2. Một vài dương xỉ thường gặp
- Cây rau bợ
- Cây lông Culi
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
GV y/c hs tìm hiểu Ê sgk cho biết:
- Dương xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu.
- Than đa được hình thành như thế nào.
HS trả lời, nhận xét, bổ sung
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
HS: Lắng nghe và ghi vở.
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- Cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổ tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn.
Cháy
Vùi sâu
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động 
và áp lực của địa tầng Ư than đá.
4. Củng cố:
- So sánh cơ quan dinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn?
- Làm thế nào để nhận biết một cây thuộc dương xỉ?
- Than đá được hình thành như thế nào?
 5. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi cuối bài
- Xem trước bài mới: “Hạt trần – cây thông”

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 6 tiet 47 theo chuan co KNS.doc