Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 1 - Tiết 70

Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 1 - Tiết 70

 - Nêu được các đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống (chuẩn) - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng.(mức2) - Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa vật sống và vật không sống?(mức3) - Nêu được nhịệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng (chuẩn) 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát tranh,.so sánh 3.Thái độ: - Yêu thiên nhiên và môn học II/ CHUẨN BỊ 1. GV : .Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể hiện 1 số nhóm SV

pdf 112 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1593Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Sinh học lớp 6 - Tiết 1 - Tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 1 
CHƯƠNG TRÌNH SINH6 2010—2011 
HỌC KỲ I:18 TUẦN =36 TIẾT. 
Tiết 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. 
 NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC-KNS-GDMT 
Tiết 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT-GDMT 
Tiết 3: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?-KNS-GDMT 
Tiết 4: Thực hành: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI 
 VÀ CÁCH SỬ DỤNG 
Tiết 5: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT-KNS 
Tiết 6: Cấu tạo TẾ BÀO THỰC VẬT 
Tiết 7: SỰ LỚN LÊN & PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 
Tiết 8: Các loại rễ. các miền của rễ-KNS 
Tiết 9: CẤU TẠO MIỀN HÚT của rễ 
Tiết 10: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG của rễ-KNS-GDMT 
Tiết 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG của rễ (TT)-KNS-GDMT 
Tiết 12: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ-KNS 
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN-KNS 
Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?-KNS-GDMT 
Tiết 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON 
Tiết 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ?-KNS-GDMT 
Tiết 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN-KNS-GDMT 
Tiết 18: THỰC HÀNH : QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN-KNS 
Tiết 19: ÔN TẬP 
Tiết 20: KIỂM TRA 
Tiết 21: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGÒAI CỦA LÁ-KNS 
Tiết 22: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ 
Tiết 23: QUANG HỢP-KNS-GDMT 
Tiết 24: QUANG HỢP (tt)-KNS-GDMT 
Tiết 25: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP. 
 Ý NGHIÃ CỦA QUANG HỢP.-KNS-GDMT 
Tiết 26: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG ? 
Tiết 27: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU?-KNS 
Tiết 28: THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ-KNS 
Tiết 29: BÀI TẬP 
Tiết 30: SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN 
Tiết 31: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI-KNS-GDMT 
Tiết 32: CẤU TẠO & CHỨC NĂNG CỦA HOA 
Tiết 33: CÁC LỌAI HOA-KNS-GDMT 
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 2 
Tiết 35: KIỂM TRA hk1-- 2010 
Tiết 36:THỤ PHẤN.-KNS-GDMT 
HỌC KỲ II:17TUẦN =34TIẾT. 
Tiết 37: THỤ PHẤN (TT)-KNS-GDMT 
Tiết 38: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ 
Tiết 39: CÁC LOẠI QUẢ -KNS-GDMT 
Tiết 40: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT-KNS-GDMT 
Tiết 41: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT –KNS-GDMT 
Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM –KNS-GDMT. 
Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA-KNS-GDMT. 
Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TT)-KNS-GDMT. 
Tiết 45: TẢO –GDMT. 
Tiết 46: RÊU – CÂY RÊU -KNS-GDMT. 
Tiết 47: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ-KNS-GDMT. 
Tiết 48: ÔN TẬP 
Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết hk2 
Tiết 50: HẠT TRẦN – CÂY THÔNG 
Tiết 51: HẠT KÍN 
 ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN-KNS-GDMT. 
Tiết 52: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM-KNS-GDMT. 
Tiết 53: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT-KNS-GDMT. 
Tiết 54: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT –KNS-GDMT. 
Tiết 55: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG-KNS. 
Tiết 56: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT 
 THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU-KNS-GDMT 
Tiết 57: : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC- KNS-GDMT 
Tiết 58: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI 
 ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI-KNS-GDMT 
 Tiết 59: : VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI 
 ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI(TT)-KNS-GDMT 
Tiết 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT-KNS-GDMT 
Tiết 61: VI KHUẨN-KNS 
Tiết 62: NẤM –KNS- 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 3 
Tiết 63: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM 
Tiết 64: ĐỊA Y 
Tiết 65: : Bài tËp 
Tiết 66: ¤n tËp 
Tiết 67: thi -học kỳ 2- 
Tiết 68+69+70: THAM QUAN THIÊN NHIÊN-KNS-GDMT. 
 MỞ ĐẦU SINH HỌC 
 Ngày soạn: 15/8/2010 
I/ MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
 - Nêu được các đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống (chuẩn) 
 - Phân biệt vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối 
 tượng.(mức2) 
 - Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa vật sống và vật không sống?(mức3) 
 - Nêu được nhịệm vụ sinh học nói chung và thực vật học nói riêng (chuẩn) 
 2.Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quan sát tranh,.so sánh 
 3.Thái độ: 
 - Yêu thiên nhiên và môn học 
II/ CHUẨN BỊ 
 1. GV : .Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể hiện 1 số nhóm SV 
 2. HS : Kíến thức cũ 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài mới 
Hoạt động 1 
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG 
- Kể tên một số cây, con, đồ vật 
ở ở xung quanh? 
- Nêu những điểm khác nhau 
giữa vật sống và vật không 
sống? 
- Con gà, cây đậu lấy các chất 
cần thiết là gì? 
- Con gà, cây đậu thải bỏ các 
chất nào? 
- Cơ thể sống có những đặc điểm 
- Tìm những SV, dồ 
vật gần với đời sống 
- Trả lời → lớp 
nhận xét, bổ sung 
- Hs hòan thành 
bảng vào vở bài tập 
1 .Nḥận dạng vật sống và vật 
không sống 
 - Vật sống : lấy thức ăn nước 
uống, lớn lên, sinh sản, hô hấp... 
 - Vật không sống : không lấy thức 
ăn không lớn lên 
-ví dụ:con gà,cây đậu(vật sống) 
- Hòn đá,viên,phấn(vật không 
sống) 
Tiết 1 
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. 
NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 4 
gì? 
- Kết luận? 
- Y/c hs quan sát bảng SGK/6 → 
giải thích tiêu đề ở 2 cột 6,7 
và hoàn thành bảng 
- Qua bảng nêu đặc điểm chung 
của cơ thể sống ? 
- Nêu đinh nghĩa các đăc điểm 
chủ yếu của cơ thể sống vd minh 
họa 
, 2hs ghi kết quả 
trên bảng và cho 
thêm vd 
- Lớp nhận xét, bổ 
sung 
- Nghe và ghi nhớ 
2 . Đặc điểm của cơ thể sống 
- Trao đổi chất: lấy các chất cần 
thiết vào và loại bỏ các chất thải 
Vd: quá trình quang hợp 
- Lớn lên(sinh trưởng-phát 
triển):là hiện tượng cơ thể tăng 
kích thước 
Vd: sự lớn lên của cây đậu, con 
gà 
- Sinh sản : là thuộc tính của sinh 
vật để duy trì và phát triển nòi 
giống 
Vd: sự ra hoa, kết quả của cây 
phượng 
- Cảm ứng:là hiện tượng cơ thể 
tiếp thu các kích thích từ môi 
trường và phản ứng lại 
Vd: hiện tượng cụp lá ở cây xấu 
hổ 
Hoạt động 2 
NHIÊM VỤ CỦA SI NH HỌC 
- Y/c hs đọc SGK → trả lời 
- Nhiệm vụ của sinh học là gì ? 
- Nhiệm vụ của thực vật học là 
gì- Nhận xét, bổ sung, liên hệ 
thực tiễn giáo dục HS : Thực 
vật có vai trò quan trọng trong 
tự nhiên và trong đời sống 
con người vì vậy chúng ta 
phải có ý thực sử dụng hợp lí, 
bảo vệ , phát triển và cải tạo 
chúng.? 
- Đọc SGK → trả lời 
- Lớp nhận xét, bổ 
sung 
- Nhiệm vụ của sinh học: Sgk/8 
- Nhiệm vụ của thực vật học: 
Sgk/8 
*Kết luận: 
- Nhiệm vụ của sinh học là nghiên 
cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt 
động sống, các điều kiện sống của 
sinh vật cũng như các mối quan hệ 
giữa các sinh vật với nhau và với 
môi trường, tìm cách sử dụng hợp 
lí chúng, phục vụ đời sống con 
người. 
2.Củng cố : - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì? (chuẩn) 
 - Nêu nhiêm vụ của thực vật học ? (chuẩn) 
 - Phân biệt vật sống và vật không sống.(mức2) 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 5 
Xếp loại 
Ví dụ Lớn lên 
Sinh 
sản 
Di 
chuyển 
Lấy các 
chất cần 
thiết 
Loại bỏ 
các chất 
thải Vật sống 
Vật không 
sống 
Hòn đá - - - - - + 
Con gà + + + + + + 
Cây đậu + + + + + + 
Cái bàn - - - - - - + 
3 .Dặn dò : - Hướng dẫn hs nghiên cứu mục “SV trong tự nhiên” sgk/7. 8 
 - Làm bài tập và xem bài “Đặc điểm chung của thực vật”. 
 - Ôn kíến thức về “Quang hợp” ở sách “Tự nhiên và xă hội” ở Tiểu học 
 - Sưu tầm tranh ảnh về TV ở nhiều môi trường 
 - Kẻ sẵn bảng SGK/11 vào vở bài tập 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 6 
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT 
 Ngày soạn: 15/8/2010 
I/ MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: 
 - Nêu được đặc điểm chung của thực vật.và sự đa dạng, phong phú của thực vật. (chuẩn) 
 - Trình bày được vai trò của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng (chuẩn) 
 - so sánh đặc điểm chung của Thực vật và động vật (cơ bản)(mức3) 
 2.Kỹ năng: 
 - Rèn kỹ năng quan sát tranh.so sánh . 
 3.Thái độ: 
 - Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật bằng cách bảo vệ thực vật. 
II/ CHUẨN BỊ 
 1. GV : .Tranh phóng to H 2.1/ SGK , tranh thể hiện 1 số nhóm SV 
 2. HS : Kíến thức cũ 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Kỉểm tra bài cũ: 
 - Giữa vật sống và vật không sống có những điểm ǵì khác nhau? 
 - Nhiệm vụ của thực vật học ? 
 2.Bài mới 
Hoạt động 1 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT 
- Cho hs kẻ bảng và 
hướng dẫn thực hiện. 
- Cho hs đọc 2 hiện tượng 
trong SGK. 
- Kẽ bảng vào vở bài 
tập và hoàn thành các 
nội dung 
- 1 hs hoàn thành bảng 
của gv, lớp theo dõi, 
nhận xét, sửa chữa 
- Đọc, tự rút ra nhận 
xét. 
Tiết 2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 7 
Từ đó (kết quả bảng và 
hiện tượng) hãy rút ra 
những đặc điểm chung 
của thực vật 
- Cho hs đọc phần thông 
tin. 
- Kết luận. 
- Thông báo: thành phần 
tham gia, sản phẩm của 
quang hợp; đặc điểm của 
khả năng di chuyển và 
cảm ứng của thực vật 
- Đọc SGK. 
- Trả lời 
- Nghe và nhớ 
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ : từ 
khí cacbonic và nước tạo ra tinh 
bột và khí oxi 
- Phần lớn không có khả năng di 
chuyển. 
Vd: cây phượng 
- Phản ứng chậm với các kích thích 
từ bên ngoài. 
Vd: cử động cụp lá của cây xấu hổ 
 Hoạt động 2 
SỰ ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ CỦA THỰC VẬT 
Tên cây Có khả năng tự tạo 
ra chất dinh dưỡng 
Lớn 
lên 
Sinh 
sản 
Di 
chuyển 
Nơi sống 
Cây lúa + + + - Đồng ruộng, đồi, 
nương 
Cây ngô + + + - Ruộng, vườn, đồi, 
nương 
Cây mít + + + - Vườn, đồi 
Cây sen + + + - Ao.hồ 
Cây xương 
rồng 
+ + + - Hàng rào, đồi núi, 
sa mạc, gò 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 8 
- Y/c hs quan sát các hình 
và tranh sưu tầm. 
- Chú ý nơi sống của thực 
vật, tên thực vật. 
- Thảo luận câu hỏi 
SGK/tr 11 
- Y/c đại diện các nhóm 
báo cáo kết quả thảo luận. 
- Kết luận. 
- Thực vật có vai trò ? 
- Cần làm gì để bảo vệ 
thực vật ? 
GDMT: 
Chúng ta cần trồng và 
bảo vệ cây xanh nếu 
thiếu cây xanh thì sự 
sống của con người và 
sinh vật bị đe dọa 
- Quan sát( hoạt động 
cá nhân). 
- Nhóm trưởng hướng 
dẫn nhóm thực hiện. 
- Báo cáo, hs khác bổ 
sung. 
- Ghi nhận. 
- Trả lời → lớp nhận 
xét, bổ sung 
 * Thực vật trong tự nhiên rất đa 
dạng và phong phú, biểu hiện: 
- Đa dạng về môi trường sống: 
thực vật có thể sống ở : 
 + Các miền khí hậu khác nhau 
Vd: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới 
 + Các dạng địa hình khác nhau 
Vd: đồi núi, trung du, đồng bằng, 
sa mạc 
 + Các môi trường sống khác nhau 
Vd: nước, trên mặt đất 
- Số lượng các loài 
- Số lượng cá thể trong loài 
 * Thực vật có vai trò: 
- Làm giảm ô nhiễm môi trường 
- Cung cấp thức ăn, nơi ở 
- Cung cấp lương thực, thực 
phẩm 
3.Củng cố : 
 - Câu 1, 2 sgk(chuẩn) 
 - Gợi ý câu 3 sgk: trồng thêm cây vì dân số tămg, khai thác bừa bãi.(mức2) 
· Haõy ñaùnh daáu ñen vaøo oâ vuoâng ñaàu caâu traû lôøi. 
Ñ ieåm khaùc bieät cô baûn giöõa thöïc vaät vôùi sinh vaät khaùc laø: 
a. £ Thöïc vaät raát ña daïng vaø phong phuù. 
b. £ Thöïc vaät soáng khaép moïi nôi. 
c. £T ... 
2/ Kết quả : Phần lớn : 
Nước vào cây đã thoát ra ngoài qua lỗ khí ở lá 
Đề 2 
A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) 0,25đ / câu 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 
d b c d a b d a d d b d a c a a 
B/ TỰ LUẬN: 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 104 
Trường THCS Phú Lạc Lớp:6 Họ và tên : Đề thi hk1(Kiểm Tra 1tiết) 
 ( 45 phút )Năm học 2010 hk1. 
 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 
Câu 1:Cho nhóm lá đều có gân song song: 
 a.lá mít, lá lúa, lá hành. 
 b. lá tre, lá lúa, lá hành. 
c.. lá mít, lá lúa, lá xoài. 
d.Sống ở dưới nước. 
Câu 2:Lá cần chất nào của không khí để chế tạo tinh bột.: 
 a.oxi. 
 b.cacbon. 
c.nitơ. 
d.khi cacbonic. 
Câu 3:Vì sao khícacbonic trong không khí không tăng: 
 a.vì có động vật. 
 b.vì có sự quang hợp của cây xanh. 
c. vì có con người. 
d.cả a,b c đúng. 
Cẫu 4:Cây xanh hút khí gì và nhả ra khí gì khi cây quang hợp: 
 a.hút oxi – nhả khi cacbonic. 
b.hút nitơ-nhả oxi. 
c. hút nitơ-nhả cacbon. 
d. hút khi cacbonic – nhả khi oxi 
Câu5:hô hấp ở lá diễn ra vào thời gian nào: 
 a.ban ngày. 
 b. ban đêm. 
c. buổi sáng. 
d. suốt ngày đêm. 
Câu 6:vì sao hô hấp có ý nghĩa quang trọng đối với cây: 
a.tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống của cây để cây nhanh lớn. 
 b hô hấp để cây mau lớn. 
c. hô hấp để cây phát triển. 
d.hô hấp để cây chống bệnh. 
Câu7:Thân dài ra do đâu? 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 105 
a.sự lớn lên . 
b.chồi ngọn. 
c.mô phân sinh. 
d.sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. 
Câu8:Mạch nào làm nhiệm vụ vận chuyển nước và mk: 
a.Mạch gỗ. 
b.Mạch rây. 
c.Miền chóp rễ. 
d.phần vỏ. 
Câu9:chức năng vỏ của thân non: 
a.Chứa muối khoáng. 
b.Vận chuyển chất hữu cơ. 
c.vận chuyển nước . 
d.bảo vệ bộ phận bên trong,dự trữ,tham gia quang hợp. 
Câu10:các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ: 
a.phần giác. 
b. .phần vỏ. 
c.. phần ròng. 
d.mạch rây. 
Câu11:người ta thường chọn bộ phận nào của thân cây để làm trụ cầu,tà vẹt:. 
a.phần giác. 
b. phần ròng. 
c. phần vỏ. 
d.mạch gỗ. 
Câu12:trong các nhóm cây sau đây cây nào thuộc thân củ: 
a.củ khoai tây ,củ cà rốt, củ sắn. 
b.củ nghệ, củ gừng, củ cải. 
c.củ hành, củ tỏi, củ khoai lang. 
d. .củ khoai tây ,củ su hào. 
 Câu13:Người ta chia rễ ra làm 2 loại là: 
a.rễ cọc và rễ chùm. 
b. .rễ cọc và rễ con. 
c. rễ cái và rễ chùm 
d rễ chính và rễ phụ. 
Câu14:Rễ chùm có cấu tạo như thế nào: 
a.có nhiều rễ cái to đâm xuống đất. 
b. có 1 rễ cái to và nhiều rễ con. 
c. gồm nhiều rễ có hình dạng và kích thước gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân tạo thành 
chùm. 
d. . gồm nhiều rễ to như 1 cây đâm thẳng xuống đất. 
Câu15: :trong các nhóm cây sau đây cây nào thuộc rễ cọc: 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 106 
a.cây xoài, cây mít, cây đào,cây mận. 
b. cây dưa leo, cây mía, cây đào,cây ngô. 
c.cây lúa , cây mồng tơi, cây mít, cây đào, 
d. cây lúa , cây dưa leo, cây ổi, cây dừa 
Câu16: :trong các nhóm cây sau đây cây nào thuộc rễ chùm: 
a.cây xoài, cây mít, cây đào,cây ổi. 
b. cây dưa leo, cây mận, cây đào,cây ngô. 
c.cây lúa , cây dừa, cây mít, cây đào, 
d. cây lúa , cây ngô, cây hành, cây tỏi. 
 B/ TỰ LUẬN 
 1. hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với 
nhau ?(2d) 
 2.Bấm ngọn và tỉa cành có lợi ích gì ?(o.5) 
 3. Trình bày thí nghiệm để biết được cây dài ra do đâu (1d) 
 4. Có mấy loại rễ,kể ra, khái niệm ,cho ví dụ từng loại?(1.5) 
 5.Trình bày thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đi đâu ?(1d) 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 107 
 Đề kiểm tra 15 phút Năm học2010-2011 hk1 
A.Phần trắc nghiệm : Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất? 
Câu 1(1điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây rễ cọc? 
 a. Cây cà chua, cải, hành, bưởi. 
 b. Ngô, dừa, lúa, tỏi. 
 c. Soài, ớt, lúa, ngô. 
 d. ổi, su hào, mít, táo. 
Câu 2(1điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm? 
 a. Cây cà chua, cải, hành, bưởi. 
 b. Ngô, dừa, lúa, tỏi. 
 c. Soài, ớt, lúa, ngô. 
 d. ổi, su hào, mít, táo. 
Câu 3(1điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây thân rễ? 
 a. Cà rốt, su hào, khoai sọ. 
 b. Củ dong, gừng, cải. 
 c. Nghệ, gừng, củ dong(hoàng tinh) 
 d. Cà chua, khoai tây, khoai lang. 
Câu 4(1điểm) : Mô nào có khả năng phân chia? 
 a. Mô che chở 
 b. Mô phân sinh. 
 c. Mô nâng đỡ 
 d. Cả a, b và c. 
Câu 5(1điểm): Tế bào nào có khả năng phân chia? 
 a. Tế bào non 
 b. Tế bào trưởng thành 
 c. Tế bào già. 
 d.cả a, b, c đúng 
Câu 6(1điểm): Đặc điểm chung của thực vật 
 a. Tự tổng hợp được chất hữu cơ. 
 b. Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài. 
 c. Phần lớn không có khả năng di chuyển 
 d. Cả a, b và c. 
Câu 7(1điểm): Miền của rễ có chức năng dẫn truyền là: 
 a. Miền sinh trưởng 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 108 
 b. Miền trưởng thành 
 c. Miền hút 
 d. Miền chóp rễ 
Câu 8(1điểm): Ở thân cây mạch gỗ làm nhiệm vụ: 
 a. Vận chuyển nước và muối khoáng 
 b. Vận chuyển chất hữu cơ 
 c. Giúp thân cây to ra 
 d. Giúp cây dài ra 
Câu9(1điểm): Thân cây to ra nhờ sự phân chia các tế bào ở 
e. Mô nâng đỡ 
f. Mô mềm 
g. Mô phân sinh ngọn 
h. Mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
Câu 10(1điểm): Thân dài ra do : 
 a. Sự lớn lên và phân chia tế bào. 
 b. Chồi ngọn. 
 c. Mô phân sinh ngọn. 
 d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. 
Đáp Án : 
1.d , 2.b ,3.c ,4.b ,5.b ,6.d , 7.b ,8.a ,9.d ,10.d 
Ngày sọan: 23/10/2010 
I.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức 
Kiểm tra lại các kiến thức đã học : biết & hiểu về tế bào thực vật, sự lớn lên 
& phân chia tế bào, cấu tạo của rễ, thân, sự dài ra của thân, biến dạng của 
rễ, vận dụng để giải thích sự bấm ngọn, tỉa cành, thu họach rễ củ trước khi 
cây ra hoa 
 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra . 
 3.Thái độ: Giáo dục thái độ ngiêm túc khi làm bài kiểm tra 
II. MA TRẬN: 
Biết (4.5%) Thông hiểu(3,5%) Vận dụng (20%) Nhận thức 
Nhận thức TN TL TN TL TN TL 
Tổng 
Chương 4 câu 1 câu 2 câu 1câu 8câu 
KIỂM TRA 1 tiết20. 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 109 
 (45%)rễ 4c. 
1.d 
2.0 đ 
 0,5 đ 1.0đ 4.5 
đ 
Chương 
(35%)thân 
4 câu 
 1 đ 
2 câu 
 0,5 đ 
1 câu 
 2. đ 
 8 câu 
3.5đ 
Chương 
(20%)mở đầush 
giớitv 
2 câu 
 0.5 
đ 
 2 câu 
 0.5d đ 
 1 câu 
 1.0d 
5 câu 
 2.0d 
. 
Tổng 10 câu 
 2.5đ 
1(câu) 
2.0 đ 
6 câu 
 1.5d 
1 câu 
2.0.đ 
 2 câu 
 2đ 
21 câu 
 10 đ 
III. ĐỀ: (Kèm theo) 
IV. ĐÁP ÁN: 
Đề 1 
A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) 0,25đ / câu 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 
b d b d d a d a d d b d a c a b 
B/ TỰ LUẬN: (6đ) 
 1.Có 4 loại rễ biến dạng : 
 Rễ củ: chứa chất dự trữ cho cây.o.5d 
 Rễ móc: bám vào trụ giúp cây leo lên.o.5d 
 Rễ thở:giúp cây hô hấp trong không khí.0.5d 
 Giác mút :lấy thức ăn từ cây chủ.0.5d 
 2. Phân biệt tầng sinh vỏ 
 tầng sinh trụ dựa vào vị trí. ,0.5d chức năng. 0.5d 
 Tìm söï khaùc nhau cô baûn giöõa daùc0..5d. vaø roøng .(0..5dd) 
 3.thiết kế thí nghiệm,0.5d 
 Kết quảTN0.25đ..,kết luận TN .. 0.25d 
 Vách tế bào 0.25d 
 Màng sinh chất 0.25d 
 4.TB : Chất tế bào và Nhân 0.5d 
A/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) 0,25đ / câu 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 
d b c a d a a d d b c b b b a d 
B/ TỰ LUẬN: (6đ) 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 110 
A.Phần trắc nghiệm : Em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất? 
Câu 1(0.25điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây rễ cọc? 
 a. Cây cà chua, cải, hành, bưởi. 
 b. Ngô, dừa, lúa, tỏi. 
 c. Soài, ớt, lúa, ngô. 
 d. ổi, su hào, mít, táo. 
Câu 2(0.25điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây rễ chùm? 
 a. Cây cà chua, cải, hành, bưởi. 
 b. Ngô, dừa, lúa, tỏi. 
 c. Soài, ớt, lúa, ngô. 
 d. ổi, su hào, mít, táo. 
Câu 3(0.25điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây thân rễ? 
 a. Cà rốt, su hào, khoai sọ. 
 b. Củ dong, gừng, cải. 
 c. Nghệ, gừng, củ dong(hoàng tinh) 
 d. Cà chua, khoai tây, khoai lang. 
Câu 4(0.25điểm): Nhóm cây nào gồm toàn cây thân củ? 
 a. Cà rốt, khoailang, khoai mì. 
 b. Củ dong, gừng, cải. 
 c. Nghệ, gừng, củ dong(hoàng tinh) 
 d. Cà chua, khoai tây, khoai lang. 
Câu5 0.251điểm): vì sao cây bèo tây không có lông hút? 
a. rễ mọc chìm trong nước 
b. rễ trong nước bị chết đi 
 c. rễ chính giữ nhiệm vụ hút nước 
d. vì rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ nên không có 
lông hút. 
Câu6(0.25điểm): muốn cho bộ rễ phát triển mạnh để cây nhanh tốt ta cần phải: 
e. xới đất cho tươi xốp 
f. tưới nhiều nước 
g. bón nhiều phân 
h. vun gốc 
Câu 7(0.25điểm): Ở thân cây mạch gỗ làm nhiệm vụ: 
 a. Vận chuyển nước và muối khoáng 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 111 
 b. Vận chuyển chất hữu cơ 
 c. Giúp thân cây to ra 
 d. Giúp cây dài ra 
Câu8(0.25điểm): Thân cây to ra nhờ sự phân chia các tế bào ở 
a.Mô nâng đỡ 
b.Mô mềm 
c.Mô phân sinh ngọn 
d.Mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ 
Câu 9(0.25điểm): Thân dài ra do : 
 a. Sự lớn lên và phân chia tế bào. 
 b. Chồi ngọn. 
 c. Mô phân sinh ngọn. 
 d. Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn. 
Câu 10(0.25điểm):Chức năng trụ giũa của thân non: 
d. vận chuyển chất hữu cơ. 
e. vận chuyển nước, muối khoáng. 
f. Chứa chất dự trữ. 
 d.Gíup cây đứng vững. 
Câu 11(0.25điểm):thân cây có chức năng gì? 
e. giúp cho lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời 
f. giúp cho lá to ra 
g. giúp cho cây dứng vững,nâng đở lá. 
h. giúp cho cây to ra. 
Câu 12(0.25điểm): ):những cây thường ngắt ngọn là cây gì: 
e. cây thông. 
f. câymồng tơi. 
g. Cây dừa. 
h. cảy me 
Câu13 (0.25điểm) : Mô nào có khả năng phân chia? 
 a. Mô che chở 
 b. Mô phân sinh. 
 c. Mô nâng đỡ 
 d.Mô rễ 
Câu 14(0.25điểm): Tế bào nào có khả năng phân chia? 
 a. Tế bào non 
 b. Tế bào trưởng thành 
 c. Tế bào già. 
Câu 15(0.25điểm): Đặc điểm nào có ở thực vật: 
Trường THCS PHÚLẠC Giáo án: Sinh 6 
Gv: BUÌ THỊ NGỌC HƯƠNG 112 
 a. Tự tổng hợp được chất hữu cơ. 
 b. Phản ứng nhanh với kích thích từ bên ngoài. 
 c. Phần lớn có khả năng di chuyển 
 d. tất cả đều.Có khả năng di chuyển. 
 Câu 16.(0.25điểm): hiện tượng cảm ứng là: 
e. sự rụng lá 
f. sự đâm chồi 
g. sự ra hoa 
h. hiện tượng cụp lá 
B.Tự luận ( 6 điểm) 
Câu 1: -Có mấy loại rễ biến dạng ?Kể ra,nêu chức năng mổi loại.(2.0d) 
 Câu 2: - Phân biệt tầng sinh vỏ & tầng sinh trụ dựa vào vị trí & chức năng ? 
 - Tìm söï khaùc nhau cô baûn giöõa daùc vaø roøng .(2d) 
Câu 3: - Thiết kế thí nghiệm sự hút nước và muối khoáng của rễ.? (1.0d ) 
Câu 4: - TBTV gồm những thành phần chủ yếu nào? Chức năng của từng bộ phận?(1.0dd) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfMicrosoft Word - GIÁO ÁN SINH 6-HK1-2011.CÔ HƯƠNG PHÚ LẠC.pdf