. Mục tiêu bài học.
a. . Kiến thức
- HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
- Xác định được vị trí của con người trong giới động vật.
- Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học.
b. . Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.
c. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
2. Chuẩn bị.
Ngày soạn Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Tiết 1 Bài 1: Bài mở đầu 1. Mục tiêu bài học. a. . Kiến thức - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định được vị trí của con người trong giới động vật. - Nêu được các phương pháp đặc thù của môn học. b. . Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. c. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. b. Học sinh - Nghiên cứu trước bài học - Ghi nội dung bài tập vào vở. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ - Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú – bộ khỉ tiến hoá nhất) b. Bài mới Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể người và vệ sinh. Hoạt động 1: Vị trí của con người trong tự nhiên Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con người trong tự nhiên? - Con người có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập s SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa người và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? Hs đọc Hs trả lời HS làm bài HS trả lời - Người có những đặc điểm giống thú " Người thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở người, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 – SGK). - Sự khác biệt giữa người và thú chứng tỏ người là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích " Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Yêu cầu HS đọc Ê SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 "1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? Đọc Làm theo yêu cầu của GV Trả lời - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể " Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao... Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh - Yêu cầu HS nghiên cứu Ê mục III SGK, liên hệ các phương pháp đã học môn Sinh học ở lớp dưới để trả lời: - Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phương pháp. - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. Làm theo yêu cầu của GV Lấy VD Đọc - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật ... để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. c. Củng cố luyện tập ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con người và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn “ Cơ thể người và sinh vật”. d. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Kẻ bảng 2 vào vở. - Ôn lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. Ngày soạn Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Chương I – Khái quát về cơ thể người Tiết 2 Bài 2: cấu tạo cơ thể người 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức - Hs nêu được đạc diểm của cơ thể người. - HS xác định được vị trí của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. - Nắm được chức năng của từng hệ cơ quan. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn tư duy tổng hợp logic, kĩ năng hoạt động nhóm. c. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng. 2. chuẩn bị. a. Giáo viên - Tranh phóng to hình 2.1; 2.2 SGK hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan của cơ thể người. b. Học sinh - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2 và H 2.3 (SGK). C. hoạt động dạy - học. a. Kiểm tra bài cũ - Trình bày đặc điểm giống và khác nhau giữa người và thú? Từ đó xác định vị trí của con người trong tự nhiên. - Cho biết lợi ích của việc học môn “Cơ thể người và vệ sinh” b. Bài mới Hoạt động 1: Cấu tạo cơ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 2.1 và 2.2, kết hợp tự tìm hiểu bản thân để trả lời: - Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó? - Cơ thể chúng ta được bao bọc bởi cơ quan nào? Chức năng của cơ quan này là gì? -Dưới da là cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ nào? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, khoang bụng? (GV treo tranh hoặc mô hình cơ thể người để HS khai thác vị trí các cơ quan) - Cho 1 HS đọc to Ê SGK và trả lời:-? Thế nào là một hệ cơ quan? - Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2 (SGK) vào phiếu học tập. - GV thông báo đáp án đúng. - Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào khác? - So sánh các hệ cơ quan ở người và thú, em có nhận xét gì? - Cá nhân quan sát tranh, tìm hiểu bản thân, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - HS có thể lên chỉ trực tiếp trên tranh hoặc mô hình tháo lắp các cơ quan cơ thể. - 1 HS trả lời . Rút ra kết luận. - Nhớ lại kiến thức cũ, kể đủ 7 hệ cơ quan. - Trao đổi nhóm, hoàn thành bảng. Đại diện nhóm điền kết quả vào bảng phụ, nhóm khác bổ sung " Kết luận: - 1 HS khác chỉ tên các cơ quan trong từng hệ trên mô hình. - Các nhóm khác nhận xét. - Da, các giác quan, hệ sinh dục và hệ nội tiết. - Giống nhau về sự sắp xếp, cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. 1. Các phần cơ thể - Cơ thể chia làm 3 phần: đầu, thân và chi. - Da bao bọc bên ngoài để bảo vệ cơ thể. - Dưới da là lớp mỡ " cơ và xương (hệ vận động). - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành. 2. Các hệ cơ quan - Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. Bảng 2: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan - Hệ vận động - Cơ và xương - nâng đỡ. Vận động cơ thể - Hệ tiêu hoá - Miệng, ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá. - Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dd cung cấp cho cơ thể và thải phân. - Hệ tuần hoàn - Tim và hệ mạch - Vận chuyển chất dd, oxi tới tế bào và vận chuyển chất thải, cacbonic từ tế bào đến cơ quan bài tiết. - Hệ hô hấp - Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. - Thực hiện trao đổi khí oxi, khí cacbonic giữa cơ thể và môi trường. - Hệ bài tiết - Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. - Bài tiết nước tiểu - Hệ thần kinh - Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh. - Tiếp nhận và trả lời kích từ môi trường, điều hoà hoạt động của các cơ quan. Hoạt động 2: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan - Yêu cầu HS đọc Ê SGK mục II để trả lời : - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện trong trường hợp nào? - Yêu cầu HS khác lấy VD về 1 hoạt động khác và phân tích. - Yêu cầu HS quan sát H 2.3 và giải thích sơ đồ H 2.3 SGK. - Hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì? - GV nhận xét ý kiến HS và giải thích: Hệ thần kinh điều hoà qua cơ chế phản xạ; hệ nội tiết điều hoà qua cơ chế thể dịch. - Cá nhân nghiên cứu Ê phân tích 1 hoạt động của cơ thể đó là chạy. - Hs trao đổi nhóm trả lời - Trao đổi nhóm để tìm VD khác. Đại diện nhóm trình bày. - Trao đổi nhóm: + Chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan. + Thấy được vai trò chỉ đạo, điều hoà của hệ thần kinh và thể dịch. - Hs nghe, ghi - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên sự thống nhất của cơ thể dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết. c. Củng cố luyện tập - GV cho Hs đọc Kl SGK - Cơ thể có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? Hoàn thành bài tập sau bằng cách khoanh vào câu em cho là đúng: 1. Các cơ quan trong cơ thể hoạt động có đặc điểm là: a. Trái ngược nhau b. Thống nhất nhau. c. Lấn át nhau d. 2 ý a và b đúng. 2. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động hệ cơ quan khác. a. Hệ thần kinh và hệ nội tiết b. Hệ vận động, tuần hoàn, tiêu hoá và hô hấp. c. Hệ bài tiết, sinh dục và nội tiết. d. Hệ bài tiết, sinh dục và hệ thần kinh. d. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật. Ngày soạn Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Tiết 3 Bài 3: tế bào 1. Mục tiêu bài học. a. Kiến thức - HS trình bày được các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình để tìm kiến thức. - Rèn tư duy suy luận logic, kĩ năng hoạt động nhóm. c. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, lòng yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên - Tranh phóng to hình 3.1; 4.1; 4.4 SGK b. Học sinh - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 3.1; 3.2 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ - Kể tên các hệ cơ quan và chức năng của mỗi hệ cơ quan trong cơ thể? - Tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất? Sự thống nhất của cơ thể do đâu? cho 1 VD chứng minh? b. Bài mới VB: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ tế bào. - GV treo H 4.1 đến 4.4 phóng to, giới thiệu các loại tế bào cơ thể. ? Nhận xét về hình dạng, kích thước, chức năng của các loại tế bào? - GV: Tế bào khác nhau ở các bộ phận nhưng đều có đặc điểm giống nhau. Hoạt động 1: Cấu tạo tế bào Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát H 3.1 và cho biết cấu tạo một tế bào điển hình. - Treo tranh H 3.1 phóng to để HS gắn chú thích. - Quan sát kĩ H 3.1 và ghi nhơ kiến thức. - 1 HS gắn chú thích. Các HS khác nhận xét, bổ sung. Cấu tạo tế bào gồm 3 phần: + Màng + Tế bào chất gồm nhiều bào quan + Nhân Hoạt động 2 Chức năng của các bộ phận trong tế bào - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu bảng 3.1 để ghi nhớ chức năng các bào quan trong tế bào. - Màng sinh chất có vai trò gì? Tại sao? - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? - Nă ... n quan đến hoạt động tình dục? - HS nghiên cứu thông tin, ghi nhớ kiến thức, thảo luận nhóm, thống nhất ý iến trả lời: - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức: + Quan hệ tình dục bừa bãi. + Sống lành mạnh, quan hệ tình dục an toàn. + HIV. a. Con đường lây truyền: quan hệ tình dục bừa bãi, qua đường máu... b. Cách phòng tránh: - Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục. - Sống lành mạnh. - Quan hệ tình dục an toàn. Hoạt động 4: AIDS là gì? HIV là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: - Em hiểu gì về AIDS? HIV? - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65. - GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu HS lên chữa bài. - HS đọc thông tin SGK, dựa vào hiểu biết của mình qua các phương tiện thông tin đại chúng và trả lời câu hỏi: + AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. - 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức. - AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - Các con đường lây truyền và tác hại (bảng 65). Hoạt động 5: Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của loài người - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK. - Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: - Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? - GV nhận xét. - GV lưu ý HS: Số người nhiễm chưa phát hiện còn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều. - HS đọc thông tin và mục “Em có biết” và trả lời câu hỏi: + Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử vong và HIV là vấn đề toàn cầu. - HS tiếp thu nội dung. - AIDS là thảm hoạ của loài người vì: + Tỉ lệ tử vong rất cao. + Không có văcxin phòng và thuốc chữa. + Lây lan nhanh. Hoạt động 6: Các biện pháp lây nhiễm HIV/ AIDS - GV nêu vấn đề: + Dựa vào con đường lây truyền AIDS, hãy đề ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm AIDS? + HS phải làm gì để không mắc AIDS? + Em sẽ làm gì để góp sức mình vào công việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS? + Tại sao nói AIDS nguy hiểm nhưng không đáng sợ? + An toàn truyền máu. + Mẹ bị AIDS không nên sinh con. + Sống lành mạnh. - HS thảo luận và trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS: + Không tiêm chích ma tuý, không dùng chung kim tiêm, kiểm tra máu trước khi truyền. + Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng. + Người mẹ nhiễm AIDS không nên sinh con. c. Củng cố luyện tập - GV củng cố nội dụng bài. - Yêu cầu HS nhắc lại tác hại và cách phòng tránh các bệnh tình dục. - GV đánh giá giờ. d. Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. bn - Đọc mục “Em có biết” SGK. - Đọc trước bài: Đại dịch ATDS – thảm hoạ của loài người. Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Tiết 68 ôn tập học kỳ ii 1. Mục tiêu bài học. 1, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ 2 - Nắm chắc kiến thức đã học. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài. b, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin. c, Thái độ: - Giáo dục học sinh yeu thich bộ môn. 2. Chuẩn bị. a. Giáo viên Lập các bảng để so sánh. b. Học sinh ôn bài cũ. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài người? b. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 66.1 -> 66.8 HS hoàn thiện Nội dung bảng 66.1 -> 66.8 Câu1. Hãy điền vào bảng dưới đây những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiêt tương ứng Các cơ quan bài tiết Các cơ quan bài tiết chính Sản phẩm bài tiết Phổi Da Thận CO2, hơi nước. Mồ hôi Nước tiểu(Cặn bã và các chất cơ thể dư, thừa) Câu 2.Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chỉnh ở bảng. Quá trình tạo thành nước tiểu của thận. Các giai đọan chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu Bộ phận thực hiện Kêt quả Thành phần các chất Lọc Cầu thận Nước tiểu đầu Nước tiểu đầu loãng -ít chất cặn bã, chất độc -Còn nhều chất dinh dưỡng Hấp thụ lại ống thận Nước tiểu chính thức Nước tiểu đậm đặc. -Nhiều cặn bã và chất độc -Hầu như không còn chất dinh dưỡng. Câu 3.Cấu tạo và chức năng của các bộ phận thần kinh. Các bộ phận của hệ thàn kinh Não Tiểu não Tủy sống Trụ não Não trung gian Đại não Cấu tạo Bộ phận trung ương Chất xám Các nhân não Đồi thị và nhân dưới đồi thị Vỏ đại não(các vùng thần kinh) Vỏ tiểu não Nằm giữa tủy sống thành cột liên tục Chất trắng Các đường dẫn truyền giữa não và tủy sống Nằm xen giữa các nhân Đường dẫn truyền nối 2 bán cầu đại não với các phần dưới Đường dẫn truyền nối vỏ tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh Bao ngoài cột chất xám Bộ phận ngoại biên Dây thần kinh não và các dây thần kinh đối giao cảm -Dây thần kinh tủy -Dây thần kinh sinh dưỡng -Hach thần kinh giao cảm Chức năng chủ yếu Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế phản xạ (PXKĐK và PXCĐK) Trung ương điều khiển và điều hòa các hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa. Trung ương điều khiển và điều hòa trao đổi chất điều hòa nhiệt Trung ương của PXCĐK điều khiển các hoạt động có ý thức hoạt động tư duy Điều hòa và phối hợp các cử động phức tạp Trung ương của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng. Câu 4. Các cơ quan phân tích quan trọng. Thành phần cấu tạo Bộ phận thụ cảm Đường dẫn truyền Bộ phận phân tích trung ương Chức năng Thị giác Màng lưới(của cầu mắt) Dây thần kinh thị giác(dây II) Vùng thị giác ở thùy chẩm Thu nhận kích thích của sóng ánh sáng từ vật Thính giác Cơ quan coocti(trong ốc tai) Dây thần kinh thính giác(dây VII) Vùng thính giác ở thuìy thái dương Thu nhận kích thích của sóng âm từ nguồn phát Câu 5. Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai. Mắt Các thành phần cấu tạo Chức năng -Màng cứng và màng giác Lớp sắc tố -Màng mạch Lòng đen, đồng tử -Màng lưới Tbque,nón TBTKTG -Bảo vệ cầu mắt và màng giác cho ánh sáng đi qua. -Giữ cho cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng. -Có khả năng điều tiết ánh sáng. -Tế bào que thu nhận kích thích ánh sáng, tế bào nón thu nhận thần kinh đ tế bào thụ cảm. -Dẫn truyền xung thần kinh từ các tế bào thụ cảm về trung ương Tai -Vành tai và ống tai. -Màng nhĩ. -Chuỗi xương tai. -ốc tai- cơ quan cooc ti -Vành bán khuyên. -Hứng và hướng sóng âm. -Rung theo tần số của sóng âm. -Truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu(của tai trong) -Cơ quan Cooc ti trong ốc tai tiếp nhận kích thích của sóng âm chuyển thành xung thần kinh theo dây số VIII.(nhánh ốc tai) về trung khu thính giác -Tiếp nhận kích thích về Câu 6.Các tuyến nội tiết trong cơ thể. Câu 7. Cơ quan sinh dục. Học sinh hoàn thành và trả lời các câu hỏi còn lại. c. Củng cố. - GV hệ thống toàn bài và chôt vấn đề cơ bản. d. Dặn dò. - Học toàn bộ kiến thức đã ôn - Đọc sách giáo khoa - Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Tiết 69 bài tập học kỳ ii 1. Mục tiêu bài học a, Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ 2 - Nắm chắc kiến thức đã học. - Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài. b, Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin. c, Thái độ: - Giáo dục học sinh yeu thich bộ môn. 2. Chuẩn bị. + Thầy :Chuẩn bị 1 số bài tập mẫu + Trò: ôn bài cũ. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV hướng dẫn HS làm một số bài tập - HS làm bài tập - Các bài tập 1,2,3,4,5,6,7 *Bài tập về chương bài tiết. Bài tập 1: Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? -Quá trình trao đổi chất -Quá trình tiêu hoá quá liều. -Các chất thuốc, ion -Colestoron Bài tập 2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm cơ quan nào? a,Thận, cầu thận, bóng đái b, thận, ống thận, bóng đái. c,thận, bóng đái, ống đái. d, thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Bài tập 3:Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là: a, thận b, ống dẫn nước tiểu c, Bóng đái d, ống đái Bài tập 4:Tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản. 1.Chức năng của các cơ quan bài tiết là gì. Lọc các sản phẩm và chất độc hại có trong máu. 2.Trong cơ thể có những cơ quan nào tham gia sự bài tiết. Phổi, da và thận. 3.Nêu rõ các thành phần cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu +Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. +Thận gồm: phần vỏ, phần tuỷ, bể thận +Ông dẫn nước tiểu thông với bóng đái. +Bóng đái thông với ống đái và đưa nước tiểu ra ngoài. Bài tập 5. Nhận biết kiến thức mới 1.Sự tạo thành nước tiểu gồm những cơ quan nào? Chúng diễn ra ở đâu? Sự tạo thành nước tiểu gồm 2 quá trình. +Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. +Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết 2.Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào. Không có tế bào máu và prôtêin 3.Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu ở chỗ nào? Bằng cách điền vào bảng sau Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức -Nồng độ các chất hoà tan loãng hơn - Chứa ít chất cặn bã và các chất độc hại. - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Nồng độ các chất hoà tan đậm đặc - Chứa nhiều chất cặn bã và các chất độc hại. - Gần như không còn chất độc hại. Bài tập 6: Bài tập củng cố, hoàn thiện kiến thức Lập bảng so sánh cấu tạo và chứ năng trụ não, não trung gian và tiểu não vào bảng sau. Các bộ phận Đặc điểm Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Chức năng: Ơ trụ não chất xám tập trung thành nhân xám là nơi xuất phát dây thần kinh não, gồm 3 loại dây: cảm giác, daay vận động và dây pha Điều hoà, điều khiển các nội quan(tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp) Gồm : +Đồi thị +Dưới đồi thị Điều khiển các quá trình TĐC và điều hoà thân nhiệt Chất xám tạo thành vỏ tiểu não và các nhân, chất trắng nằm phía trong Điều hoà phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng Bài tập 7. Mô tả cấu tạo trong của đại não: -Đại não rất phát triển, bề mắt phủ 1 lớp chất xám tạo thành võ não -Võ não có nhiều nếp gấp tạo thành khe rãnh, s=2300 đ2500cm2 -Võ não dày 2đ3 mm, gồm 6 lớp. c. Củng cố. - GV hệ thống toàn bài và chốt vấn đề cơ bản. d. Dặn dò. - Học toàn bộ kiến thức đã làm bài tập. - Đọc sách giáo khoa, kết hợp SBT để hoàn thiện 1 số bài tập khó. - Ôn tập tốt các chương ở kỳ 2 Lớp dạy ......Tiết ........ Ngày dạy ..............................Sĩ số ................Vắng........ Tiết 70 Kiểm tra học kỳ II theo đề của phòng giáo dục.
Tài liệu đính kèm: