. Mục tiêu:
HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học
Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người.
Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh, phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên.
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể
II. Chuẩn bị
Bảng phụ: Bài tập xác định những đặc điểm chỉ có ở người (sgk)
Ngày soạn : 22-8-2009 Ngày giảng : 25– 8 -2009 Tiết 1: I. Mục tiêu: HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. Nắm được phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh, phương pháp học tốt nhất để đạt được mục đích trên. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể II. Chuẩn bị Bảng phụ: Bài tập xác định những đặc điểm chỉ có ở người (sgk) Những mẩu chuyện về các nhà bác học, về các giáo sư, bác sĩ giỏi ở Việt Nam Hs: Ôn lại kiến thức đã học trong chương trình sinh học 7 ? Đã học các ngành động vật nào? ? Ngành động vật có vị trí tiến hoá cao nhất? III. Hoạt động dạy và học .ổn định lớp. : 8A 8C . Vào bài: Gv giới thiệu sơ qua về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh học lớp 8 * Hoạt động 1. Vị trí của con người trong tự nhiên Mục tiêu: Hs thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giơí sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu hs: ? Kể tên các ngành ĐV đã học? ? Ngành ĐV nào có vị trí tiến hoá cao nhất? Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập mục . Hướng dẫn hs xác định được những đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở đv Gv phân tích, đưa ra đáp án đúng ( ô đúng: 2, 3, 5, 7, 8) Qua đó hướng dẫn hs rút ra kết luận về vị trí phân loại của con ng HS đọc lệnh, nhớ lại kiến thức đã học. Trả lời câu hỏi Yêu cầu kể đủ, sắp xếp theo sự tiến hoá 6 ngành ĐV: Đv nguyên sinh, ruột khoang, các ngành giun, thân mềm, chân khớp, đv có xương sống. Trong ngành đv có xương sống thì lớp thú có vị trí tiến hoá cao nhất, đặc biệt là bộ khỉ Hs tự nghiên cứu thông tin sgk -> trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập Cử đại diện lên bảng làm vào bảng phụ, các nhóm có ý kiến khác bổ sung Kết luận: Loài người thuộc lớp thú Con người có tiếng nói, chữ viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích, sống thành xã hội, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động -> Làm chủ thiên nhiên * Hoạt động 2. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh Mục tiêu: Hs chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học cơ thể người và vệ sinh. Biết đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk Gv nhấn mạnh Nhiệm vụ: + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý của cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường. + Đề ra các biện pháp rèn luyện thân thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường. Gv chiếu tranh 1.1, 1.2, 1.3 yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận nhóm câu hỏi hoạt động? Lấy được ví dụ cụ thể về mối quan hệ đó? Gv hướng dẫn, điều khiển hoạt động, bổ sung kiến thức cho hs ? Vì sao phải nghiên cứu cơ thể cả về 3 mặt: Cấu tạo, chức năng và sinh lý? Gv giới thiệu thành công của các bác sĩ Việt Nam trong việc ghép thận ghép gan, tách 2 trẻ sinh đôi ? Vậy ý nghĩa của việc học bộ môn? Hs tự nghiên cứu thông tin. Nêu được nhiệm vụ của môn học. Hs quan sát, thảo luận nhóm tìm câu trả lời. Các nhóm cử đại diện báo cáo. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung, góp ý -> Nêu được: Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành nghề trong xã hội như y học , tâm lý giáo dục, TDTT, hội hoạ, thời trang Nêu 1 số ví dụ Hs phân tích: Muốn hiểu rõ được chức năng của 1 cơ quan, cần hiễu rõ cấu tạo của cơ quan đó. Mặt khác, khi đã rõ cấu tạo và chức năng của một cơ quan ta có thể đề ra biện pháp vệ sinh cơ quan này. Yêu cầu hs lấy thêm ví dụ Cá nhân hs trả lời: Học bộ môn sẽ giúp ta * Biết cách . Rèn luyện thân thể . Bảo vệ sức khoẻ . Bảo vệ môi trường * Có kiến thức cơ bản để học lên và đi sâu vào các ngành nghề khác trong xã hội. * Hoạt động 3. Phương pháp học tập bộ môn Hoạt động dạy Hoạt động học ? Nêu các phương pháp cơ bản để học tốt bộ môn? Gv lấy ví dụ cụ thể minh hoạ cho các phương pháp ? Nêu các phương pháp cơ bản để học tốt bộ môn? Mục tiêu: Chỉ ra được phương pháp đặc thù của bộ môn, đó là học qua mô hình, tranh, thí nghiệm IV. Kiểm tra đánh giá: Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi củng cố ? Vị trí phân loại của con người trong tự nhiên? ? Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người? ? ý nghĩa của việc học bộ môn? Gv chỉ định 1 số hs trả lời, số khác bổ sung V. Hướng dẫn học bài Trả lời câu hỏi sgk Kẻ sẵn bảng 2 bài cấu tạo cơ thể người Ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú Ngày soạn : 23-8-2008 Ngày giảng : 26- 8-2008 Chương I. Khái quát về cơ thể người Tiết 2 : cấu tạo cơ thể người I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Hướng dẫn hs tự xác định được tên, vị trí các cơ quan trong cơ thể người Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các cơ quan trong cơ thể người. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức Rèn tư duy tổng hợp lô gíc, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào 1 số hệ cơ quan quan trọng II. Đồ dùng dạy học Gv: Tranh hệ cơ quan của thú ; hệ cơ quan của người Mô hình tháo lắp các hệ cơ quan , sơ đồ phóng to hình 2.3 (SGK) ; bảng phụ ; phiếu học tập H/s : Kẻ bảng 2 sgk ; ôn tập lại hệ cơ quan ở đv thuộc lớp thú III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định lớp: 8A 8C 2. Bài cũ : ?Hãy cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh ?Nêu những p2 cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh 3. Bài mới Trong chương trình SH8 chúng ta sẽ tìm hiểu các hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp Vì vậy bài học hôm nay sẽ tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người. * Hoạt động 1. Cấu tạo Mục tiêu : HS chỉ rõ được các phần của cơ thể xác định được 1 số cơ quan trên mô hình Trình bày sơ lượcthành phần, chức năng các hệ cơ quan a, Các phần cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv treo tranh 1,2 SGK phóng to lên bảng, yêu cầu hs ? Kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú ? Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi sgk Gv nêu câu hỏi : ? Cơ thể chúng ta được bao bọcbằng cơ quan nào ? Chức năng chính của cơ quan này là gì ? - Gv tổng kết ý đúng của các nhóm và thông báo ý đúng Hs nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan. Hs quan sát tranh, hình thảo luậnnhóm hoàn thành câu trả lời Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung góp ý Hs nắm được : =>Da bao bọc toàn bộ cơ thể Cơ thể gồm 3 phần : đầu, thân, tay chân Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng Khoang bụng: chứa ruột ,dạ dày,gan, thận, bóng đái. Khoang ngực: Chứa tim, phổi b, Các hệ cơ quan Hoạt động dạy Hoạt động học Gv giới thiệu theo nội dung thông tin sgk; tên một số hệ cơ quan trong cơ thể người Gv treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu hs hoàn thành cột 2 vào bảng Gv ghi ý kiến bổ sung, thông báo đáp án đúng Phát phiếu học tập : Xác định chức phận của từng hệ cơ quan qua sắp xếp các ý giữa hệ cơ quan và chức năng cho tương ứng trong bảng sau? Hs nghiên cứu sgk tranh vẽ ; liên hệ thực tế bản thân; kết hợp với kiến thức của Đv hoàn thành cột 2 theo nhóm Đại diện các nhóm lên ghi nội dung,nhóm khác bổ sung Các nhóm làm phiếu bài tập Một số nhóm cử đại diện lên trình bày đáp án Phiếu học tập Tên hệ cơ quan Chức năng 1. Hệ vận động 2. Hệ tiêu hoá 3. Hệ tuần hoàn 4. Hệ hô hấp 5. Hệ bài tiết 6. Hệ thần kinh a, Lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài b, Thực hiện sự trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và môi trường c, Có chức năng sinh đẻ bảo tồn nòi giống d, Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể e, Giúp cơ thể vận động g, Vận chuyển các chất dinh dưỡng, O2, và hoóc môn đến từng tế bào, các chất thải để đưa ra ngoài cơ thể h, Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể Hoạt động dạy Hoạt động học Gv đưa ra đáp án: 1e, 2d, 3g, 4b, 5a, 6h Gv giới thiệu chức năng còn lại là của hệ sinh dục Gv hỏi thêm ? Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? Gv gọi 1 hs đọc trước lớp phần thônh tin dưới bảng (trang 9) Gọi 1 hs khác ? Phân tích xem bạn vừa rồi đã làm những gì khi cô gọi hỏi? Nhờ đâu bạn ấy làm được như thế? Gv ghi mục 2 Các nhóm đổi bài cho nhau, so sánh với đáp án của gv để đánh giá bài của bạn Hs trả lời được: . Bạn đó đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn cô yêu cầu . Đó là nhờ sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tai (nghe), cơ chân co (đứng lên), cơ tay co (cầm sách), mắt (nhìn), miệng (đọc) * Hoạt động 2. sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hoà hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Gv hướng dẫn hs ? Phân tích một hoạt động của cơ thể: Chạy Gv treo sơ đồ 2.3 ? Các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì? Gv giải thích sự điều hoà bằng cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. ? Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? Hs tự nghiên cứu sgk mục . thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung + Tim, mạch, hô hấp, bài tiết, tiêu hoátăng cường hoạt động +Tăng cường cung cấp O2, chất dinh dưỡng cho cơ thể Hs phân tích sơ đồ Vì các cơ quan trong 1 hệ, các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hoà của hệ thần kinh và hệ nội tiết 4,,4. 4. Kiểm tra - đánh giá Gv yêu cầu học sinh làm bài tập ? Trong cơ thể người có những hệ cơ quan nào? Nhiệm vụ cơ bản của mỗi hệ? ? Đánh dấu cộng (x) vào trước chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: A. Khi chạy có những hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động? 1. Hệ tuần hoàn 2. Hệ bài tiết 3. Hệ nội tiết 4. Hệ hô hấp 5. Hệ thần kinh 6. Hệ sinh dục 7. Hệ vận động a, 1, 2, 3, 4, 5, 6 b, 1, 2, , 3, 4, 6, 7 c, 1, 2, 3, 4, 5, 7 d, 1, 3, 4, 5, 6, 7 Đáp án: Câu C B. Những hệ cơ quan nào dưới đây cùng có chức năng chỉ đạo hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ? 1. Hệ thần kinh và hệ nội tiết 2. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá và hệ hô hấp 3. Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ nội tiết 4. Hệ bài tiết, hệ sinh dục và hệ thần kinh Đáp án: 1 ? Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài . Học bài, trả lời câu hỏi . Giải thích hiện tượng: Đạp xe, đá bóng . Ôn tập lại cấu tạo TB thực vật Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 3 : Tế bào I. Mục tiêu. 1, Kiến thức: Hs trình bày được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào (lưới nội chất, ri bô xôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể), nhân (NST và nhân con) Học ... h. Hoaùt ẹoọng 3: Tỡm Hieồu Caực Bieọn Phaựp Traựnh Laõy Nhieóm Hiv/Aids: GV yeõu caàu HS nghieõn cửựu o SGK vaứ thaỷo luaọn nhoựm ủeà xuaỏt caực bieọn phaựp phoứng traựnh laõy nhieóm HIV/AIDS. Moọt ủaùi dieọn vaứi nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm. Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung ủeồ tỡm caực bieọn phaựp ủuựng. III. CAÙC BIEÄN PHAÙP TRAÙNH LAÂY NHIEÃM HIV/AIDS: -Caàn chuỷ ủoọng phoứng traựnh bũ laõy nhieóm (khoõng tieõm chớch ma tuựy, khoõng quan heọ tỡnh duùc bửứa baừi, khoõng sửỷ duùng chung ủoà duứng vụựi ngửụứi nhieóm beọnh HIV. -Khoõng laứm laõy nhieóm HIV neỏu mỡnh ủaừ nhieóm HIV. 3.TOÅNG KEÁT: GV cho HS ủoùc ghi nhụự ụỷ cuoỏi baứi. III. KIEÅM TRA 1.AIDS laứ gỡ? Nguyeõn nhaõn daón ủeỏn AIDS laứ gỡ? 2. Keồ nhửừng con ủửụứng laõy nhieóm HIV/AIDS? 3.Phoứng traựnh bũ nhieóm HIV baống caựch naứo? Coự neõn caựch ly ngửụứi beọnh ủeồ khoỷi laõy nhieóm khoõng? IV. HệễÙNG DAÃN HOẽC ễÛ NHAỉ: Hoùc thuoọc vaứ ghi nhụự phaàn cuoỏi baứi. Hoùc baứi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi cuoỏi baứi. ẹoùc muùc “Em coự bieỏt”. Xem vaứ soaùn caực baứi ủaừ hoùc tửứ ủaàu HKII ủeỏn nay trửụực ụỷ nhaứ. Tuaàn:35-Tieỏt:69 ngaứy soaùn ngaứy daùy BAỉI 66. OÂN TAÄP VAỉ TOÅNG KEÁT A.MUẽC TIEÂU: - HS heọ thoỏng hoựa kieỏn thửực ủaừ hoùc vaứ naộm chaộc caực kieỏn thửực ủaừ hoùc. - HS vaọn duùng ủửụùc kieỏn thửực ủaừ hoùc. B.PHệễNG PHAÙP: Vaỏn ủaựp, keỏt hụùp vụựi hoaùt ủoọng ủoọc laọp cuỷa HS. C.PHệễNG TIEÄN THIEÁT Bề: Duứng caực baỷng phuù ghi noọi dung ủaựp aựn theo caực baỷng 66.1- 66.8 nhử SGK. D.TOÅ CHệÙC DAẽY HOẽC I. KIEÅM TRA BAỉI CUế: II. GIAÛNG BAỉI MễÙI: Khoõng kieồm tra 1.GIễÙI THIEÄU BAỉI: Chuựng ta ủaừ nghieõn cửựu ụỷ HKII caực vaỏn ủeà: Baứi tieỏt, da, thaàn kinh, vaứ giaực quan, noọi tieỏt vaứ sinh saỷn. Hoõm nay chuựng ta seừ oõn laùi caực vaỏn ủeà naứy moọt caựch coự heọ thoỏng. 2.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS Hoaùt ẹoọng I: Õn Taọp Kieỏn Thửực Veà Caực Cụ Quan Baứi Tieỏt: GV yeõu caàu HS ủieàn vaứ hoaứn thaứnh baỷng 66.1 SGK vaứo vụỷ baứi taọp (trửụực giụứ hoùc) Moọt Hs ủửụùc GV goùi leõn baỷng ủieàn ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.1. caực em khaực theo doừi boồ sung ủeồ hoaứn chổnh baỷng. Caực cụ quan baứi tieỏt. Caực cụ quan baứi tieỏt chớnh Saỷn phaồm baứi tieỏt Phoồi CO2, nửụực. Da Moà hoõi Thaọn Nửụực tieồu (caởn baừ vaứ caực chaỏt cụ theồ dử thửứa) Hoaùt ẹoọng 2: Õn Taọp Veà Quaự Trỡnh Taùo Thaứnh Nửụực Tieồu: GV cho HS tỡm cuùm tửứ thớch hụùp ủieàn vaứ hoaứn thaứnh baỷng 66.2 SGK vaứo vụỷ baứi taọp (trửụực giụứ hoùc) Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.2 SGK. HS1: ủieàn coọt “Keỏt quaỷ”. HS2: ủieàn coọt “Thaứnh phaàn caực chaỏt”. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Quaự trỡnh taùo thaứnh nửụực tieồu: Caực giai ủoaùn chuỷ yeỏu trong quaự trỡnh taùo thaứnh nửụực tieồu Boọ phaọn thửùc hieọn Keỏt quaỷ Thaứnh phaàn caực chaỏt Loùc Caàu thaọn Nửụực tieồu ủaàu Nửụực tieồu ủaàu loừang -Ít caởn baừ, chaỏt ủoọc -Coứn nhieàu chaỏt d.dửụừng Haỏp thuù laùi Ỏng thaọn Nửụực tieồu chớnh thửực Nửụực tieồu ủaọm ủaởc. -Nhieàu caởn baừ, chaỏt ủoọc. -Haàu nhử khoõng coứn d.d Hoaùt ẹoọng 3: Õn Kieỏn Thửực Caỏu Taùo Vaứ Chửực Naờng Cuỷa Da: GV cho HS tửù hoaứn chổnh baỷng 66.3 SGK vaứo vụỷ baứi taọp (trửụực khi ủeỏn lụựp). GV nhaọn xeựt, chổnh lyự, boồ sung vaứ neõu ủaựp aựn. Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.3 SGK. HS1: ủieàn coọt “Caực thaứnh phaàn caỏu taùo chuỷ yeỏu”. HS2: ủieàn coọt “Chửực naờng cuỷa caực thaứnh phaàn”. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Caỏu taùo vaứ chửực naờng cuỷa da: Caực boọ phaọn da Caực thaứnh phaàn caỏu taùo chuỷ yeỏu Chửực naờng cuỷa tửứng phaàn Lụựp bieồu bỡ Taàng sửứng (teỏ baứo cheỏt), teỏ baứo bieồu bỡ soỏng, caực saộc toỏ. Baỷo veọ, ngaờn vi khuaồn, caực hoựa chaỏt, ngaờn tia cửùc tớm. Lụựp bỡ Moõ lieõn keỏt sụùi trong coự caực thuù quan , tuyeỏn moà hoõi, tuyeỏn nhụứn, loõng, ụ chaõn loõng, maùch maựu. ẹieàu hoứa nhieọt, choỏng thaỏm nửụực, meàm da, tieỏp nhaọn kớch thớch cuỷa moõi trửụứng. Lụựp mụừ dửụựi da Mụừ dửù trửừ Choỏng taực ủoọng cụ hoùc Caựch nhieọt Hẹ 4: Õn Taọp Kieỏn Thửực Veà Caỏu Taùo Vaứ Chửực Naờng Caực Boọ Phaọn Thaàn Kinh: GV cho HS tỡm cuùm tửứ thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo choó daỏu”?” ủeồ hoaứn chổnh baỷng 66.4 SGK vaứo vụỷ baứi taọp trửụực khi leõn lụựp: Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.4 SGK. HS1: ủieàn coọt “Naừo”. HS2: ủieàn coọt “Tieồu naừo” vaứ “Tuỷy soỏng”Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Caỏu taùo vaứ chửực naờng caực boọ phaọn thaàn kinh: Caực boọ phaọn cuỷa heọ thaàn kinh Naừo Tieồu naừo Tuỷy soỏng Truù naừo Naừo trung gian ẹaùi naừo Caỏu taùo Boọ phaọn trung ửụng Chaỏt xaựm Caực nhaõn naừo ẹoài thũ vaứ nhaõn dửụựi ủoài thũ Voỷ ủaùi naừo(caực vuứng thaàn kinh) Voỷ tieồu naừo Naốm giửừa tuỷy soỏng thaứnh coọt lieõn tuùc Chaỏt traộng Caực ủửụứng daón truyeàn giửừa naừo vaứ tuỷy soỏng Naốm xen giửừa caực nhaõn ẹửụứng daón truyeàn noỏi 2 baựn caàu naừo ẹửụứng daón truyeàn noỏi voỷ tieồu naừo vụựi phaàn khaực Bao ngoaứi coọt chaỏt xaựm Boọ phaọn ngoaùi bieõn Daõy thaàn kinh naừo vaứ daõy thaàn kinh giao caỷm Daõy thaàn kinh tuỷy,TK sinh dửụừng, TK giao caỷm Chửực naờng ẹieàu khieồn, ủieàu hoứa phoỏi hụùp hoaùt ủoọng cuỷa caực heọ cụ quan,cụ cheỏ(PXKẹK, PXCẹK) Trung ửụng ủieàu khieồn, ủieàu hoứa caực hoaùt ủoọng tuaàn hoaứn, hoõ haỏp, tieõu hoựa Trung ửụng ủieàu khieồn ủieàu hoứa trao ủoồi chaỏt ủieàu hoứa nhieọt Trung ửụng cuỷa PXCẹK ủieàu khieồn caực hoaùt ủoọng coự yự thửực ẹieàu hoứa phoỏi hụùp caực cửỷ ủoọng phửực taùp Trung khu cuỷaPXKẹK veà maởt vaọn ủoọng vaứ sinh dửụừng Hoaùt ẹoọng 5: Õn Taọp Kieỏn Thửực Veà Heọ Thaàn Kinh Sinh Dửụừng: GV yeõu caàu HS hoaứn thaứnh baỷng 66.5 vaứo vụỷ baứi taọp. GV theo doừi sửù trỡnh baứy cuỷa HS vaứ xaực ủũnh ủaựp aựn. Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.5 SGK. HS1: ủieàn coọt “Boọ phaọn ngoaùi bieõn”. HS2: ủieàn coọt “Chửực naờng”. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Caỏu taùo Chửực naờng Boọ phaọn TW Boọ phaọn ngoaùi bieõn Heọ thaàn kinh vaọn ủoọng Naừo tuỷy soỏng Daõy TK naừo Daõy TK tuỷy ẹieàu hoứa hoaùt ủoọng TKSD Heọ thaàn kinh sinh dửụừng Giao caỷm Sửứng beõn tuỷy soỏng Sụùi trửụực haùch,haùch giao caỷm Sụùi sau haùch Coự taực duùng ủoỏi laọp trong ủieàu khieồn hoaùt ủoọng cuỷa caực cụ quan sinh dửụừng ẹoỏi giao caỷm Truù naừo ủoaùn cuứng tuỷy Sụùi trửụực haùch (daứi) Sụùi sau haùch ngaộn Hoaùt ẹoọng 6: Õn Taọp Veà Caực Cụ Quan Phaõn Tớch Quan Troùng: GV cho HS tỡm cuùm tửứ thớch hụùp ủeồ ủieàn vaứo choó daỏu”?” ủeồ hoaứn chổnh baỷng 66.6 SGK vaứo vụỷ baứi taọp trửụực khi leõn lụựp: Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.6 SGK. HS1: ủieàn coọt “Boọ phaọn thuù caỷm”, “ẹửụứng daón truyeàn” HS2: ủieàn coọt “Boọ phaọn phaõn tớch TW”,“Chửực naờng”. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Cụ quan phaõn tớch quan troùng: Thaứnh phaàn caỏu taùo Chửực naờng Boọ phaọn thuù caỷm ẹửụứng daón truyeàn Boọ phaọn phaõn tớch TW Thũ giaực Maứng lửụựi (caàu maột) Daõy thaàn kinh thũ giaực Vuứng thũ giaực ụỷ thuứy chaồm Thu nhaọn kớch thớch cuỷa soựng aựnh saựng tửứ vaọt Thớnh giaực Cụ quan coocti(tai trong) Daõy thaàn kinh thớnh giaực Vuứng thớnh giaực ụỷ thuứy thaựi dửụng Thu nhaọn kớch thớch cuỷa soựng aõm thanh tửứ nguoàn phaựt. Hủ 7: Õn Taọp Kieỏn Thửực Veà Chửực Naờng Caực Thaứnh Phaàn Caỏu Taùo Maột Vaứ Tai: GV cho HS ủieàn vaứ hoaứn thaứnh baỷng 66.7 ụỷ vụỷ baứi taọp (trửụực giụứ hoùc). GV theo doừi, nhaọn xeựt, xaực ủũnh ủaựp aựn. Hai HS leõn baỷng ủieàn vaứo oõ troỏng ủeồ hoaứn thaứnh baỷng 66.6 SGK. HS1: ủieàn coọt “Chửực naờng cuỷa maột” HS2: ủieàn coọt “Chửực naờng cuỷa tai”. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ hoaứn thaứnh ủaựp aựn. Caực thaứnh phaàn caỏu taùo Chửực naờng Maột -Maứng cửựng vaứ maứng giaực Lụựp saộc toỏ -Maứng maùch loứng ủen ủoàng tửỷ teỏ baứo que teỏ baứo noựn -Maứng lửụựi teỏ baứo thaàn kinh thũ giaực -Baỷo veọ caàu maột vaứ maứng giaực cho aựnh saựng ủi qua. -Giửừ cho trong caàu maột hoaứn toaứn toỏi, khoõng bũ phaỷn xaù aựnh saựng. -Coự khaỷ naờng ủieàu tieỏt aựnh saựng. -Teỏ baứo que thu nhaọn kớch thớch aựnh saựng. Teỏ baứo noựn thu nhaọn kớch thớch maứu saộc. -Daón truyeàn xung thaàn kinh tửứ caực teỏ baứo thuù caỷm veà trung ửụng. Tai -Vaứnh vaứ oỏng tai -Maứng nhú. -Chuoồi xửụng tai. -Ỏc tai-cụ quan coocti -Vaứnh baựn khuyeõn -Hửựng vaứ hửụựng soựng aõm. -Rung theo taàn soỏ soựng aõm. -Truyeàn rung ủoọng tửứ maứng nhú vaứo maứng cửỷa baàu. -Cụ quan coocti trong oỏc tai tieỏp nhaọn kớch thớch cuỷa soựng aõm.. -Tieỏp nhaọn kớch thớch veà tử theỏ vaứ chuyeồn ủoọng trong khoõng gian Hoaùt ẹoọng 8: Õn Taọp Kieỏn Thửực Veà Caực Tuyeỏn Noọi Tieỏt: GV cho HS ủieàn vaứ hoaứn thaứnh baỷng 66.8 ụỷ vụỷ baứi taọp. GV lửu yự, giuựp ủụừ HS khi ủieàn baỷng Moọt HS ủửụùc goùi leõn baỷng ủieàn vaứ hoaứn thieọn baỷng. Caỷ lụựp theo doừi, boồ sung ủeồ coự ủaựp aựn chung cuỷa lụựp. Caực tuyeỏn noọi tieỏt Tuyeỏn noọi tieỏt Hoocmoõn Taực duùng chuỷ yeỏu Tuyeỏn yeõn 1.Thuứy trửụực 2.Thuứy sau tuyeỏn giaựp tuyeỏn tuùy -Taờng cửụứng (GH) -TSH -FSH -LH -PrL -ADH -Õxitoõxin -Tiroõxin (TH) -Insulin -Glucagoõn -Giuựp cụ theồ phaựt trieồn bỡnh thửụứng -Kớch thớch tuyeỏn giaựp hoaùt ủoọng -Kớch thớch buoàng trửựng, tinh hoaứn phaựt trieồn. -Kớch thớch gaõy ruùng trửựng, taùo theồ vaứng ụỷ nửừ. -Kớch thớch teỏ baứo keừ saỷn xuaỏt testoõsteroõn. -Kớch thớch tuyeỏn sửừa hoaùt ủoọng. -Choỏng ủa nieọu. -Gaõy co caực cụ trụn, co tửỷ cung. -ẹieàu hoứa trao ủoồi chaỏt. -Bieỏn glucoõzụ thaứnh glicogen -Bieỏn glicoõgen thaứnh glucoõzụ. Tuyeỏn treõn thaọn 1.Voỷ tuyeỏn 2.Tuỷy tuyeỏn Tuyeỏn sinh duùc 1.Nửừ 2.Nam 3.Theồ vaứng 4.Thai nhi Anủoõsteõroõn Cooctizoõn Anủreõgen (kớch thớch toỏ nam tớnh) Aủreõnali vaứ noaủreõnalin ễstroõgen Testoõsteroõn Proõgesteõroõn Hoocmoõn nhau thai -ẹieàu hoứa muoỏii khoaựng trong maựu. -ẹieàu hoứa glucoõzụ huyeỏt. -Theồ hieọn giụựi tớnh nam. -ẹieàu hoứa tim maùch – ủửụứng huyeỏt -Kớch thớch toỏ nửừ. -Kớch thớch toỏ nam tớnh. -Duy trỡ vaứ phaựt trieồn lụựp nieõm maùc tửỷ cung, kỡm haừm tuyeỏn yeõn tieỏt FSH vaứ LH. -Taực ủoọng phoỏi hụùp vụựi proõgesteroõn trong giai ủoaùn 3 thaựng ủaàu sau ủoự hoaứn toaứn thay theồ vaứng. --------&--------
Tài liệu đính kèm: