Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 39, tiết 40

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 39, tiết 40

Mục tiêu :

 -. Trình by được quá trình Thụ tinh, kết hạt v tạo quả

II. Chuẩn bị :

 GV : Tranh hình 30.3,30.4

 HS : Kiến thức

III. Phương pháp :Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm

IV. Tiến hành tiết dạy :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1379Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 39, tiết 40", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết 39 THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I. Mục tiêu :
 -. Trình bày được quá trình Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
 - RÌn kü n¨ng ph©n tÝch, quan s¸t rĩt ra nhËn xÐt .
 - Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ thùc vËt, ch¨m sãc c©y.
II. Chuẩn bị :
	GV : Tranh hình 30.3,30.4
	HS : Kiến thức
III. Phương pháp :Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhĩm
IV. Tiến hành tiết dạy :
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi
Đáp án
Hoa thơ phÊn nhê giã cã ®Ỉc ®iĨm g× ? Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm ®ã cã lỵi g× cho sù thơ phÊn nhê giã ?
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có gì khác so với hoa thụ phấn nhờ gió ?
 Hoa thường tập trung ở ngọn cây. 
- Bao hoa thường tiêu giảm.
- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng; Hat phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ hạt phấn phát tán đi xa thuận lợi để rơi vào đầu nhuỵ
- Đầu hoặc vòi nhụy dài, có nhiều lông giữ hạt phấn dễ dàng và chắc chắn.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
GV treo tranh hình và yêu cầu học sinh quan sát
GV yêu cầu 1 HS lê bảng chỉ vào tranh kể lại các bộ phận của hoa?
 GV cho HS thảo luận nhĩm 2 phút: 
 Sau khi thụ phấn, hạt phấn cĩ hiện tượng gì?
 Phần đầu của ống phấn chứa bộ phận gì?
 Ống phấn nảy mầm sẽ hướng tới đâu?
 Phần đầu ống phấn mang TBSD đực chui vào đâu?
 GV; Trong QT TP , rất nhiều hạt phấn rơi vào đầu nhụy, cùng nảy mầm thành ống phấn chui vào bầu. Trong bầu cĩ nhiều nỗn, mỗi ống phấn sẽ tiếp xúc 1 nỗn. Nếu 2 ống phấn cùng tiếp xúc với nỗn thì TBSD nào tiếp xúc trước sẽ thụ tinh
 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 
 Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?
 Các yếu tố nào tham gia vào QT thụ tinh?
 Kết quả quả QTTT là gì?
 Thụ tinh là gì ?
 Vì sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ?
 GV: SS cĩ hiện tượng thụ tinh gọi là SSHT
Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh. Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ?
 GV yêu cầu HS quan sát hình 31.1 sgk
 Sau khi TT hợp tử phát triển thành bộ phận nào.
 Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
 Qủa do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
 Qủa có chức năng gì?
Tại sao lại cĩ quả cĩ một hạt, quả nhiều hạt và cả quả khơng hạt?
HS lên bảng chỉ và kể các bộ phận của hoa
HS thảo luận nhĩm 2 phút
Trương lên nảy mầm thành ống phấn do hút chất nhày
mang TBSD đực
xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn.
Đầu ống phấn chui vào nỗn .
Nỗn
TBSD đực và TBSD cái
1 TB mới gọi là hợp tử
 Vì cĩ sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD cái để tạo thành hợp tử.
TP: hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
TT: Hạt phấn cĩ sự nảy mầm để đưa TBSD đực của hạt phấn kết hợp với TBSD cái của nỗn tạo thành hợp tử.
Sự TT chỉ xảy ra khi cĩ sự thụ phấn và sự nảy mầm của hạt phấn. Vậy hạt phấn là điều kiện cần cho TT.
phôi.
Noãn
Bầu nhụy
Quả một hạt là do cĩ một nỗn hoặc chỉ cĩ một trong nhiều nỗn được thụ tinh.
	Quả nhiều hạt là do nhiều nỗn được thụ tinh.
	Quả khơng hạt là do hợp tử bị phá hủy sớm hoặc dùng thuốc kích thích bầu phát triển thành hạt.
I/ Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn 
- Sau khi thụ phấn hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhuỵ trương lên nẩy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. 
- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy đến bầu nhụy tiếp xúc với noãn.
- Đầu ống phấn chui vào nỗn .
II/ Thụ tinh
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
III/ Kết hạt và tạo quả
àSau khi thụ tinh:
 - Hợp tử à phôi.
 - Noãnà hạt chứa phôi ( Vỏ nỗn à vỏ hạt, phần cịn lại chứa chất dự trữ cho hạt)
- Bầu nhuỵà quả chứa hạt.
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng (1 số ít loài cây ở quả còn dấu tích của 1 số bộ phận của hoa: lá đài, đầu nhụy, vịi nhụy,). 
 4. Củng cố:
	- Qua bài học này, em đã được biết những gì?
	- HS đọc lại kết luận ở SGK
 5. Hướng dẫn về nhà:
	- HS học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT
Tiết 40	§32. Các loại quả
I. Mục tiêu :
 - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khơ, quả thịt.
 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.
 - Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch
II/ Chuẩn bị
 - GV: sưu tầm trước một số quả khô và thịt khó tìm.
	- HS: chuẩn bị quả theo nhóm (4, 6 HS)
II. Phương pháp : Thảo luận nhĩm, đàm thoại, vấn đáp
IV. Hoạt Động Dạy Học:
Ổn định 
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi
Đáp án
 Hiện tượng thụ tinh là gì? THụ tinh khác với thụ phấn ở những điểm nào?
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực( tinh trùng) của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử.
- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính
 3. Bài mới
 Mở bài:
	- Cho HS kể quả mang theo và một số quả em biết.
 Quả rất quan trọng đối với cây vì nĩ bảo vệ hạt, giúp cho duy trì và phát triển nịi giống, nhiều quả cịn chứa nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho con người và động vật. Biết được đầy đủ các đặc điểm của quả ta cĩ thể bảo quản, chế biến quả tốt hơn và biết tận dụng quả khi thu hoạch. Vậy dựa vào đâu để phân biệt các loại quả?
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
Nội dung
GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm:
 GV yêu cầu HS Đặt quả lên bàn quan sát kỹ 
 - Hãy xếp các loại quả cĩ những đặc điểm giống nhau vào từng nhĩm riêng?
- Hãy viết những đặc điểm mà em đã dùng để phân chia?
 GV Hướng dẫn HS phân tích các bước của việc phân chia:
 + Quan sát các loại quả, tìm xem giữa chúng cĩ những đặc điểm nào khác nhau nổi bật mà người quan tâm cĩ thể chia chúng thành các nhĩm khác nhau. Ví dụ đặc điểm về số lượng hạt, đặc điểm màu sắc quả, 
 + Định ra tiêu chuẩn về mức độ khác nhau về đặc điểm đĩ. Ví dụ: Về số lượng hạt ( 1 hạt, nhiều hạt và khơng cĩ hạt ), hoặc về màu sắc của quả (quả cĩ màu sặc sỡ, màu nâu, xám,  )
 + Cuối cùng chia các nhĩm quả bằng cách: xếp các quả cĩ những đặc điểm giống nhau vào 1 nhĩm.
 GV: Các em đã biết cách chia quả thành những nhĩm khác nhau theo mục đích và những tiêu chuẩn mình tự đặt ra. Tuy nhiên, vì khơng xuất phát từ mục đích nghiên cứu nên cách phân chia đĩ cịn mang tính tùy tiện. Bây giờ chúng ta hãy học cách phân chia quả theo những tiêu chuẩn đã được các nhà khoa học đề ra nhằm mục đích nghiên cứu. Đĩ chính là dựa vào đặc điểm của vỏ quả.
 GV yêu cầu HS dựa vào đặc điểm vỏ quả rồi phân chia chúng thành các nhĩm
 Như vậy cĩ mấy loại quả, đĩ là quả nào?
 GV yều cầu các em quan sát những vỏ quả khơ khi chín chúng cĩ đặc điểm khác nhau nào?
 Thảo luận : Quan sát tranh
- Em cĩ thể chia các quả khơ ra làm mấy nhĩm?
- Các quả nào được xếp vào mỗi nhĩm quả đĩ?
- Ghi lại những đặc điểm dùng để phân chia? 
 Kể thêm 1 số loại quả khơ?
 Tại sao phải thu hoạch quả đạu xanh, đậu đen trước khi quả chín?
 GV : cĩ thể cắt ngang hoặc khơng cắt ngang được các loại quả thịt nào?
Thảo luận : Quan sát tranh 
 - Em hãy xếp các quả thịt vào 2 nhĩm chính. 
- Giải thích vì sao em lại xếp như thế? 
 Kể thêm 1 số loại quả thịt?
 Bảo quản quả thịt cần làm gì?
HS hình thành nhĩm
HS Đặt quả lên bàn quan sát kỹ
HS phân chia
HS dựa vào đặc điểm vỏ quả rồi phân chia chúng thành các nhĩm
2 loại
 các em quan sát những vỏ quả khơ khi chín
2 loại: khơ nẻ và khơng nẻ
HS kể thêm
HS lấy ví dụ
HS làm 
Khi chín các quả này khơ, nứt vỏ ra làm cho hạt rơi xuống
Khi chín, vỏ mềm, nhiều thịt quả
HS trả lời
Rửa sạch, để ráo, cho vào túi nilon cất vào tủ lạnh
1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả?
Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia các loại quả.
 2/ Các loại quả chính
 Gồm cĩ 2 nhĩm quả:
 a) Các loại quả khơ
- Đặc điểm vỏ quả khi chín: vỏ khơ , cứng, mỏng
 - Phân loại: 
 + Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tự nứt
VD: quả bơng, quả cải, đạu xanh, ,
 + Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt
 VD: quả chị, me, 
b) Quả thịt
- Đặc điểm vỏ quả khi chín: mềm, nhiều thịt quả
 - Phân loại: 
 + Quả hạch: hạt có hạch cứng bao bọc
 VD: Quả đào, quả mơ
 + Quả mọng: quả mềm chứa đầy thịt
VD: chuối, đu đủ, ..
 4. Củng cố: Những câu hỏi trong sgk
 5. Dặn dị:
 + Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK 
	+ Đọc mục “Em có biết”
	+ Hướng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngô, chuẩn bị bài sau.
 Kí duyệt, ngày tháng năm
 PHT

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh6 tuan 21.doc