Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 3, tiết 4

Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 3, tiết 4

 I. Mục tiêu:

1.KT: Nêu được đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. Biết phân biệt được cây có hoa và không hoa . Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.

- Nêu được thực vật có giá trị lợi ích đích thực cho đời sống con người. do đó cần bảo vệ thực vật.

2.KN:Quan sát, so sánh, tìm tòi.

3.TĐ: Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.

II. Phương tiện:

1.HS: SGK ,vài mẫu cây xanh có hoa.

2.GV:- phương tiện: Tranh vài hình ảnh về vai trò của thực vật, động vật đối với đời sống con người.

 Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10. tranh H4.1; H4.2 SGK/13,14

 -PP: Đàm thoại + quan sát.

 -TLTK:SGK, SGV.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1370Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Sinh học 6 - Tiết 3, tiết 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 ĐẠI CƯƠNG VỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT NS:15/08/10
TIẾT 3 Bài 3-4: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT ND:23/08/10
 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? 
 I. Mục tiêu:
1.KT: Nêu được đặc điểm chung của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng. Biết phân biệt được cây có hoa và không hoa . Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm.
- Nêu được thực vật có giá trị lợi ích đích thực cho đời sống con người. do đó cần bảo vệ thực vật.
2.KN:Quan sát, so sánh, tìm tòi.
3.TĐ: Thể hiện lòng yêu thiên nhiên, thực vật bằng hành động bảo vệ thực vật.
II. Phương tiện:
1.HS: SGK ,vài mẫu cây xanh có hoa.
2.GV:- phương tiện: Tranh vài hình ảnh về vai trò của thực vật, động vật đối với đời sống con người.
 Tranh: H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGK/10. tranh H4.1; H4.2 SGK/13,14
 -PP: Đàm thoại + quan sát.
 -TLTK:SGK, SGV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Ổn định: (1’) điểm danh
Kiểm tra bài cũ: (5’)
1.Kể tên một số sinh vật sống trên cạn, dưới nước và ở cơ thể người?
 2.Nhiệm vụ của sinh học là gì?
3. Bài mới:
 *ĐVĐ: (1’) Bài trước mình đã biết nhóm thực vật rất phong phú và đa dạng. Vậy đặc điểm chung của thực vật là gì? à ta cùng nhau nghiên cứu.
“Đặc điểm chung của thực vật
 * Hoạt động 1: ( 7 ’) Sự đa dạng và phong phú của thực vật.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Treo H3.1; H3.2; H3.3; H3.4 SGk/10 hoặc tranh, hình do tự các em sưu tầm.
- Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi SGK/11.
- GV nhận xét.
- Đọc thông tin ¨1/11.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Kết luận.
- Đọc thông tin ¨1/11.
I. Sự đa dạng và phong phú của thực vật:
Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
* Hoạt động 2 : ( 10’ ) Đặc điểm chung của thực vật.
Giáo viên yêu cầu:
- Làm vào vở chuẩn bị (bài tập)
- Nhận xét hiện tượng trong SGK/11
=> Đặc điểm chung của thực vật 
- Nuôi mèo có cho ăn? Cây trồng có cho ăn khác mèo?
- Đánh chóà chó chạy; cây trồngà không.
- Trồng cây vào chậu, đặt ở cửa sổ. Sau một thời gian ngọn cây mới mọc cong về phía có ánh sáng. 
- Yêu cầu đọc thông tin o2/11.
* Môi trường:
- Nếu thực vật càng nhiều thì lượng oxi cho ta nhiều hay ít?
- Vậy ta phải làm gì để được nhiều oxi cung cấp cho sự sống?
- Làm vào vở bài tập.
- Nhận xét:
+ Động vật có khả năng di chuyển, thực vật không.
+ Thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.
-Đọc thông tin o2/11
-HS: nhiều
- HS: trồng nhiều nơi
II. Đặc điểm chung của thực vật:
- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
- Phần lớn không có khả năng di chuyển.
- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
-Để có lượng oxi lớn cung cấp cho sự sống thì ta phải trồng cây ở nhiều nơi. 
* Hoạt động 3 : ( 8 ’) Phân biệt cây có hoa và cây không hoa:
- Kẻ bảng, xem H4.2 điền vào bảng.
- Các nhóm để vật mẫu lên bàn và chia chúng làm 2 nhóm: cây có hoa và không hoa.
- Cử đại diện giới thiệu mẫu của mình.
- Giáo viên: nhận xét, bổ sung bằng tranh ảnh, vật mẫu thật
- Đọc thông tin o SGK/13.
=> Tiểu kết:
Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 lọai cơ quan.
Làm bài tập s/14 (viết bảng)
* Môi trường:
Lá cây làm nhiêm vụ gì ?
Ta phải làm gì với cây xanh ?
- Kẻ bảng và điền vào bảng trong vở bài tập.
- Chia mẫu thành 2 nhóm cây có hoa và không hoa.
- Đại diện nhóm giới thiệu mẫu.
- Đọc thông tin o/13.
- Làm bài tập s/14. 
- HS : tạo ra khí oxi và chất hữu cơ
- HS : chăm sóc cây xanh thật tươi tốt, đầy đủ chất.
I. Thực vật có hoa và thực vật không hoa:
- Thực vật có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt.
- Thực vật không có hoa là thực vật mà cơ quan sinh sản không là hoa, quả, hạt.
- Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 lọai cơ quan:
+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. Chức năng nuôi dưỡng cây.
+ Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt. 
Chức năng: sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống.
-Để lượng khí oxi nhã ra môi trường không thay đổi thì ta chăm sóc cây xanh thật tươi tốt.
* Hoạt động 4 : ( 6 ’) Phân biệt cây một năm và cây lâu năm:
- Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong 1 năm.
- Kể tên những cây sống lâu năm, trong vòng đời có nhiều lần ra hoa, kết quả à cây 1 năm là cây như thế nào? Cây lâu năm là cây như thế nào?
==> Nhận xét
* Làm việc theo nhóm:
- Kể tên cây 1 năm.
- Kể tên cây nhiều năm.
- Trả lời câu hỏi cây 1 năm và cây lâu năm.
II. Cây 1 năm và cây lâu năm:
- Cây 1 năm: Chỉ ra hoa và tạo quả 1 lần trong đời sống (lúa, ngô, đậu)
- Cây lâu năm: Ra hoa và tạo quả nhiều lần trong đời sống (nhãn, xoài)
4. Củng cố: (5’)
1. Thực vật sống ở những nơi nào trên trái đất?
 2. Đặc điểm chung của thực vật là gì?
 3. Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không hoa?
 4. Kể tên một vài cây có hoa, một vài cây không hoa?
 5. Dặn dò:( 2’)
- Học bài.
 - Chuẩn bị bài: “Kính lúp – kính hiển vi và cách sử dụng”
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 	
* Bổ sung: 	
V/ câu hỏi cuối bài:
1. Đặc điểm chung của thực vật là gì?
 2.Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không hoa?
TUẦN 2 Chương I: TẾ BÀO THỰC VẬT NS:15/08/10
 TIẾT 4 Bài 5: KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG ND:25/08/10
I. Mục tiêu:
1.KT: Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.
2.KN: Biết được cách sử dụng kính lúp nhờ các bước sử dụng kính hiển vi.
3.TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp và kính hiển vi khi sử dụng.
II. Phương tiện:
1.Học sinh: cây nhỏ (cả cây); bộ phận: cành, lá, hoa.
 2.Giáo viên:- PT:kính lúp, kính hiển vi. Tranh H5.1; H5.3 SGK
 - PP: Thực hiện thí nghiệm, quan sát.
 - TLTK: SGK,SGV.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định: (1’) điểm danh
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
 Hãy đánh dấu x vào ô vuông câu trả lời đúng nhất:
o Xoài, rau bợ, đậu, hoa hồng.
o Bưởi, ớt, dương xỉ, cải.
ý Táo, mít, cà chua, điều.
o Dừa, hành, thông, rêu.
	Toàn cây có hoa?
o Xoài, bưởi, đậu, lạc.
ý Lúa, ngô, hành, bí xanh.
o Táo, mít, đậu xanh, đào.
o Su hào, cải, cà chua, táo.
 Toàn cây 1 năm
3.Bài mới : 
ĐVĐ:(2’) Ta đã học thực vật có hoa và thực vật không hoa, hoa gồm có cấu tạo khá phức tạp: nào nhị, nhụy, đế, đài, cuống, tràng. Lá gồm: gân lá, phiến lá, lỗ khí. Để nhìn rõ các bộ phận của thực vật thì bài học hôm nay sẽ giới thiệu
“ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”
* Hoạt động 1: ( 15 ’)Tìm hiểu công dụng kính lúp và kính hiển vi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Đọc thông tin o1 SGK/17
- Xác định các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi.
- Kính lúp và kính hiển vi được sử dụng để làm gì?
- Kính hiển vi giống và khác kính lúp ở điểm nào?
- Đọc thông tin o SGK/17.
- Cầm kính lên xác định các bộ phận của kính.
- Trả lời.
I. Công dụng kính lúp và kính hiển vi:
- Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé.
- Kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt thường không nhìn thấy được.
* Hoạt động 2 : ( 15 ’) Tìm hiểu cách sử dụng kính hiển vi và kính lúp
- Đặt cây lên bàn à hướng dẫn sử dụng (quan sát theo nhóm)
* Đặt kính hiển vi lên bàn từng nhóm => quan sát kính hiển vi. 
- Đọc thông tin o2 SGK/18.
- Kính hiển vi gồm mấy phần? (lên bảng chỉ) kể ra?
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trọng nhất? Vì sao?
- Đọc thông tin o3 SGK/19
- Đặt cây lên bàn à các nhóm liên tiếp quan sát.
- Quan sát kính hiển vi.
- Đọc thông tin o2 SGK/18.
- 3 phần (lên bảng chỉ)
- Trả lời .
- Đọc thông tin
II. Cách sử dụng kính lúp: 
 Để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.
III. Cách sử dụng kính hiển vi:
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh
 4. Củng cố: (5’)
Trả lời câu hỏi SGK/19.
Đọc bài “em có biết”
Giáo viên nhận xét bài đọc.
 5. Dặn dò: (2’)
 Chuẩn bị tiết thực hành:
Mỗi nhóm mang củ hành tây, quả cà chua.
Giẻ lau.
 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 	
* Bổ sung: 	
	v/ C
V/ Câu hỏi cuối bài:
Câu 1: Qua tiết thực hành em rút ra dược kinh nghiệm gì cho bản thân?

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc