1/ MỤC TIÊU: Qua tiết học, HS có thể :
a) Kiến thức.
- Được củng cố kiến thức về VBTM và VB miêu tả.
- Hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì mới hay.
b) Kỹ năng.
- Quan sát các sự vật, hiện tượng.
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh.
- Làm văn thuyết minh.
c) Thái độ.
- Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong VBTM.
2/ CHUẨN BỊ :
a) - GV: Bảng phụ ghi bài tập phần LT.
b) - HS : Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học.
3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
a) KT bài cũ : (3’ )
? Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong VBTM có tác dụng gì ?
-> Làm cho văn bản TM thêm sinh động, hấp dẫn.
* Giới thiệu bài: Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày những đối tượng cụ thể trong đời sống, bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm, giá trị của đối tượng. Cần vận dụng những biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Để rõ biện pháp đó, ta học bài hôm nay.
Giáo án Ngữ văn 9- GV Lê Thị Phương- THCS Sốp Cộp Soạn: 22/8/2011 Dạy : 9A:.../8/2011 9B:.../8/2011 9C:.../8/2011 Tiết 9 - Tập làm văn : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH 1/ MỤC TIÊU: Qua tiết học, HS có thể : a) Kiến thức. - Được củng cố kiến thức về VBTM và VB miêu tả. - Hiểu được VBTM có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì mới hay. b) Kỹ năng. - Quan sát các sự vật, hiện tượng. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. - Làm văn thuyết minh. c) Thái độ. - Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong VBTM. 2/ CHUẨN BỊ : a) - GV: Bảng phụ ghi bài tập phần LT. b) - HS : Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết học. 3/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: a) KT bài cũ : (3’ ) ? Sử dụng các yếu tố nghệ thuật trong VBTM có tác dụng gì ? -> Làm cho văn bản TM thêm sinh động, hấp dẫn. * Giới thiệu bài: Trong văn bản thuyết minh, khi phải trình bày những đối tượng cụ thể trong đời sống, bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm, giá trị của đối tượng. Cần vận dụng những biện pháp miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên cụ thể gần gũi, dễ cảm, dễ nhận. Để rõ biện pháp đó, ta học bài hôm nay. b) Bài mới: ( 36’ ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS đọc và tìm hiểu VB : " Cây chuối trong đời sống Việt Nam ". ? Nhan đề của VB có ý nghĩa gì ? ? Tìm những câu văn trong bài TM về đặc điểm tiêu biểu của cây chuối ? - GV gọi đại diện các nhóm khác nhận xét và sửa chữa( nếu HS tìm chưa đúng) ? Chỉ ra các câu văn có yếu tố miêu tả về cây chuối và cho biết tác dụng của các yếu tố miêu tả đó ? ? Theo yêu cầu chung của VBTM, bài này có thể bổ sung những gì ? - GV yêu cầu HS viết đoạn văn TM thêm công dụng của các bộ phận bổ sung. - GV gọi đại diện các nhóm trình bày đoạn văn vừa viết. - GV nhận xét chung kết quả đạt được của từng nhóm ? Qua việc tìm hiểu bài văn trên, em rút ra nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong VBTM ? - GV chỉ định 1 HS đọc chậm, rõ mục ghi nhớ. - GV sử dụng bảng phụ cho bài tập 1. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên viết vào bảng phụ. - GV nhận xét chung kết quả đạt được của từng nhóm. Có thể sửa chữa, bổ sung. - GV gọi 1 HS chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn. - GV giao bài tập 3 cho HS về nhà làm. * 2 HS đọc VB, các HS khác chú ý theo dõi. * Thảo luận, trả lời : Nhan đề có ý nghĩa : - Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất và tinh thần của người VN từ xưa đến nay. - Nhấn mạnh thái độ đúng đắn của con người trong việc trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá trị của cây chuối. * HS tìm theo 4 nhóm: Nhóm 1: đoạn 1 Nhóm 2: đoạn 2 Nhóm 3, 4: đoạn 3 * Đại diện các nhóm đọc các câu văn TM trong các đoạn vừa tìm. Đặc điểm của cây chuối: + Thân: “Đi khắp vv...đến núi rừng” + Cây chuối là “thức ăn ... hoa quả” + Các loại chuối: Chuối hương, chuối ngự, chuối sứ, ... + Công dụng: Chuối chín để ăn, chuối xanh để nấu thức ăn, chuối thờ,... * HS tiếp tục làm theo nhóm và cử đại diện trình bày: - Đoạn 1: câu đầu. - Đoạn3: miêu tả hương vị của quả chuối và chuối trứng cuốc; tả các cách ăn chuối xanh. - Tác dụng: giúp cho người đọc hình dung ra được những đặc điểm của cây chuối và cách chế biến các món ăn về chuối * HS phát hiện, trả lời: Bổ sung thêm những đoạn nói về các bộ phận khác của cây chuối như thân chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp chuối. * HS làm theo nhóm : Nhóm 1: TM về công dụng của thân chuối. Nhóm 2: .lá chuối Nhóm 3:.nõn chuối Nhóm 4: ..bắp chuối * Đại diện các nhóm trình bày. -> Trình bày đúng, khách quan các đặc điểm tiêu biểu của cây chuối. * HS rút ra nhận xét. * HS đọc ghi nhớ: * HS đọc yêu cầu của bài tập. * HS làm việc theo nhóm đã được phân công ở mục I. * Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. * HS theo dõi và tự ghi chép vào vở. * HS đọc thầm yêu cầu của bài tập 2, suy nghĩ trả lời yêu cầu của bài tập. * 1 HS trả lời theo yêu cầu của GV. Các HS khác theo dõi, bổ sung. I) Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VBTM : 1) Ví dụ : 2) Nhận xét: Trong bài TM có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. ýêu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng TM được cụ thể , sinh đông, hấp dẫn. * Ghi nhớ ( SGK) II) Luyện tập : 1) Bài tập 1: Công dụng: Thân chuối: làm thức ăn cho lợn, ăn ghém những cây non, trẻ con dùng thân cây tập bơi . Lá chuối: gói bánh chưng, bánh giầy, gói giò chả, gói thức ăn. Lá chuối khô: gói bánh gai, bánh mật Bắp chuối: làm nộm Đặc điểm: Thân chuối có hình tròn , nhẵn bóng. Bắp chuối hình gần giống với bắp ngô, có màu tía, có thể thái mỏng làm nộm. Lá chuối tươi mang màu xanh mướt Lá chuối khô có màu vàng úa 2) Bài tập 2: c) Củng cố, luyện tập: ( 4’) ? Miêu tả trong văn bản TM có vai trò gì? Người ta thường sử dụng yếu tố miêu tả khi TM về những đối tượng nào? d) HD về nhà : ( 1’ ) - Học thuộc ( ghi nhớ ) - Làm bài tập 3( SGK) và bài tập bổ sung( SBT) - Xem trước nội dung của tiết: " Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh"
Tài liệu đính kèm: