1. MỤC TIÊU:
Giúp HS.
a. Kiến thức:
- Giúp HS bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ở đây là biết hệ thống hoá VB, nắm được nhân vật chính trong các truyện các đặc trưng thể loại của VB, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của 1 số hiện tượng VH tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính: Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống VB đã học ở chương trình NV6.
- Giúp HS củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm, nắm vững các yêu cầu cơ bản về ND, hình thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu cầu và ND của chúng.
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá kiến thức.
c. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS.
2. Chuẩn bị:
a.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra.
b.HS: Xem lại bài văn tự sự.
3. Phương pháp dạy học:
Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
4.3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ Tổng kết phần văn và TLV.
Tiết 137 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG. Ngày dạy: THƠ VĂN KON TUM. BÀI: SÔNG ĐẮK BLA. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp HS: - Hiểu biết về di tích lịch sử của Kon Tum - Thấy được chiến công hiểm hách của nhân dân -Hiểu thêm được một vùng đất lịch sử của Kon Tum. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS c. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS 2. Chuẩn bị: a.GV: Sách văn thơ Kon Tum. b.HS: Tìm đọc câu chuyện “Sông Đăk Bla” . 3. Phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, tái hiện , gợi tìm, nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 6C: 6E 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Để giúp các em hiểu hơn về nền văn học tỉnh nhà, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài Ngữ văn địa phương “Bàu cỏ đỏ”. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học. * Cho học sinh giới thiệu về di tích lịch sử của tỉnh Kon Tum. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc – kể văn bản “Suối Đắk Bla” * GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. * GV nhận xét, sửa sai. * Giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của một số từ khó : * HS trả lời. * GV diễn giảng. Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu truyện ? Truyện thể hiện ý nghĩa gì? ? Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân. * GD HS lòng khâm phục đối với nhân vật, long yêu quê hương, đất nước. Sông Đắk Bla nằm ở TP. Kon Tum, dài 50 Km, cách Tp. Plei Ku 45 Km về phía Bắc, Cách Tp. Đà Nẵng hơn 300 Km về phía Nam Tây Nam, cách biên giới Việt Nam 60km. I. Đọc –hiểu văn bản “Suối Đắk Bla” 1. Đọc: 2. Chú thích: II.Tìm hiểu văn bản: Sông Đắk BLa Ghi lại bao chiến tích oanh liệt của đời xưa và hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ thần thánh nên không chỉ mang trên người ánh hào quang của hiện tại, nó còn gắn với lịch sử một cuộc đời, một con người Kon Tum đầy nghĩ khí từ xa xưa Ý nghĩa truyện Một mảnh đất dù rất quen thuộc cũng mang trên mình bao sự tích tụ những tình cảm thân thuộc hàng ngày để trở thành một tình cảm cao cả nhất đó là :yêu nước 4.4 Củng cố và luyện tập: ? Đọc lại văn bản “Sông Đắk BLa“. * HS đọc. * HS nhận xét, GV nhận xét. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học thuộc phần bài ghi. - Soạn bài “Tổng kết phần Văn, TLV và TV”. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 130 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Tuần dạy: 36 1. MỤC TIÊU: Giúp HS. a. Kiến thức: - Giúp HS bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của năm học. Ở đây là biết hệ thống hoá VB, nắm được nhân vật chính trong các truyện các đặc trưng thể loại của VB, củng cố, nâng cao khả năng hiểu biết và cảm thụ được vẻ đẹp của 1 số hiện tượng VH tiêu biểu, nhận thức được 2 chủ đề chính: Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống VB đã học ở chương trình NV6. - Giúp HS củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tập làm, nắm vững các yêu cầu cơ bản về ND, hình thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm 3 phần với các yêu cầu và ND của chúng. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá kiến thức. c. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. b.HS: Xem lại bài văn tự sự. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ Tổng kết phần văn và TLV. Hoạt động của GV và HS. ND bài học. Hoạt động 1: Ôn lại tên các VB đã học. * Em hãy nhớ và ghi lại tất cả tên các VB đã được đọc, hiểu trong cả năm học. Sau đó tự kiểm tra và bổ sung những chỗ còn thiếu, điều chỉnh những chỗ sai và viết vào vở học 1 cách đầy đủ, chính xác danh mụ các VB đã học. HS ghi vào vở tên các VB đã học. GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 2: Ôn lại định nghĩa truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, VB nhật dụng. * Đọc lại các chú thích (*) SGK ở các bài 1, 5, 10, 14, 29 và trả lời câu hỏi: Thế nào là truyền thuyết? Thế nào là truyện cổ tích? Thế nào là truyện ngụ ngôn. Thế nào là truyện cười. Thế nào là truyện trung đại. Thế nào là VB nhật dụng. HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng kê theo mẫu. I. Ôn lại tên các VB đã học: a. VB tự sự: - Tự sự dân gian (truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười). - Tự sự trung đại. - Tự sự hiện đại (thơ tự sự, thơ trữ tình). b. VB miêu tả. c. VB biểu cảm – chính luận (bút kí). d. VB nhât dụng (thư, bút kí, bài báo). 2. Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, VB nhật dụng. Chú thích (*) các bài 1, 5, 10, 14, 29 SGK 3. Lập bảng theo mẫu. STT Tên VB. Nhân vật chính. Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhận vật chính. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. Con Rồng cháu Tiên. Bánh chưng, bành giầy. Thánh Gióng. Sơn Tinh Thuỷ Tinh. Sự tích Hồ Gươm. Sọ Dừa. Thạch Sanh. Em bé thông minh. Cây bút thần. Ông lão đánh cá và con cá vàng. Ếch ngồi đáy giếng. Thầy bói xem voi. Đeo nhạc cho mèo. Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng. Treo biển. Lợn cưới, áo mới. Con hổ có nghĩa. Mẹ hiền dạy con. Thầy thuốc giỏi Dế Mèn phiêu lưu kí. Bức tranh của em gái tôi. Buổi học cuối cùng. Lạc Long Quân, Âu Cơ. Lang Liêu. Gióng. Sôn Tinh, Thuỷ Tinh. Lê Lợi. Sọ Dừa. Thạch sanh. Em bé. Mã Lương. Ông lão, mụ vợ, cá vàng. Ếch. Các thầy bói. Chuột Cống, chuột Nhắt, chuột Chù. Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng. Chủ nhà hàng. 2 chàng trai. 2 con hổ. Bà mẹ. Lương y Phạm Bân. Dế Mèn. Anh trai. Thầy ha – men. Mạnh mẽ, xinh đẹp. Cha mẹ đầu tiên của người việt. Trung hiếu, nhân hậu, khéo léo. Người làm ra 2 thứ bành quí. Người anh hùng đánh thắng giặc An, cứu nước. Tải giỏi, đấp đê ngăn nước, cứu dân. Anh hùng nhưng ghen tuông hại nước hại dân. Anh hùng dân tộc, đánh thắng giặc Minh cứu dân cứu nước. Nghèo khổ, thông minh, trung hậu. Nghèo khổ, thật thà, trung thực, dũng cảm. Nghèo khổ, thông minh, dũng cảm, không khéo. Nghèo khô, thông minh, vẻ giỏi, dũng cảm. Hiền lành, tốt bụng, nhu nhược. Tham lam, vô lối, ác mà ngu. Đền ơn đáp nghĩa tận tình. Bảo thủ, chủ quan, ngu xuẩn, lố bịch. Bảo thủ, chủ quan, lố bịch. Sáng kiến viễn vong, sợ mèo, đùn đẩy trách nhiệm cho kẻ khác. Ghen tức vô lối, không hiểu chân lí đơn giản, hồi hận, sửa lỗi kịp thời. Không có lập trường riêng. Cùng thích kheo khoang, lố bịch. Nhận ơn, hết lòng hết sức trả ơn đáp nghĩa. Hiền minh, nhân hậu, nghiêm khắc, công bằng trong cách dạy con. Lương y như từ mẫu, giỏi nghề, thương người bệnh như thương thân, cương trực. Hung hăn, hống hách, láo, ân hận, ăn năn thì cũng muộn. Ghen tức, đố kị, mặc cảm, ân hận, sửa lỗi kịp thời. Yêu nước, yêu tiếng Pháp, căm giận quân Đức xâm lược. ? Trong các nhân vật chính . kể ở trên, hãy chọn 3 nhân vật mà em thích nhất. Vì sao em lại thích các nhân vật đó? * HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. ? Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau? ? Hãy liệt kê từ NV6, tập 2 những VB thể hiện truyền thống yêu nước và những VB thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta? * Đọc kĩ bảng tra cứu các yếu tố HV ở cuối cuốn sách NV6, tập 2. Ghi vào sổ tay những từ (mở rộng) khó hiểu và tra nghĩa trong từ điển. HS đáp ứng yêu cầu của GV. Hoạt động 4: Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: ? Em hãy dẫn ra 1 số bài văn (VB) đã học trong sách NV6, từ đó phân loại những bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, NL Thống kê ra vở học theo bảng SGK. 4. Phát biểu cảm nghĩ vế nhân vật. 5. Truyện dân gian, truyện trung đại, truyện hiện đại phải có cốt truyện, nhân vật, chi tiết, lời kể, tả. 6. Những VB thể hiện: a. Truyền thống yêu nước: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Lượm, Cây tre VN, lòng yêu nước, Buổi học, Bức thư, Động Phong Nha. b. Tinh thần nhân ái: Con Rồng, Bánh chưng, Sơn Tinh thuỷ tinh, Thạch Sanh, Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Con hổ, Mẹ hiền, Thầy thuốc, Đêm nay, Dế Mèn, Bức tranh, Lao Xao. Các loại VB và những phương thức biểu đạt đã học: STT. Các phương thức biểu đạt. Thể hiện qua các bài văn đã học. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. Nghị luận. Con Rồng cháu tiên, Bánh chứng, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Sự tích Hồ Gươm, Sọ dừa, Thạch Sanh, Em bé, Cây bút thần, Ông lão, Ếch ngồi, Treo biển, Thầy bói, Lợn cưới, Con hổ, Mẹ hiền, Thầy thuốc, Bài học, Bức tranh, Buổi học, Lượm, Đêm nay Sông nước, Vượt thác, Mưa, Cô Tô, Lao xao, Cây tre VN, Động Phong Nha. Lượm, Đêm nay, Mưa, Cô Tô, Cây tre VN, Lao Xao, Cầu LB Lòng yêu nước, Bức thư ? Hãy xác định và ghi ra vở phương thức biều đạt trong các VB sau: STT Tên VB. Phương thức biểu đạt chính. 1. 2. 3. 4. 5. Thạch Sanh. Lượm. Mưa. Bài học đường đời đầu tiên. Cây tre VN. Tự sự dân gian: truyện cổ tích. Tự sự – trữ tình (biểu cảm) – thơ hiện đại. Miêu tả – biểu cảm – thơ hiện đại. Tự sự hiện đại: truyện đồng thoại miêu tả. Miêu cảm, giới thiệu – thuyết minh – bút kí – tài liệu. ? Trong SGK NV6, em đã được luyện tập làm các loại VB theo những phương thức nào? Ghi vào vở bảng sau và đánh dấu X vào. Hoạt động 2: Đặc điểm và cách làm. ? Theo em các VB miêu tả tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh MĐ, ND, hình thức trình bày của 3 loại VB này. Ghi vào vở theo bảng sau: STT PTBĐ Đã tập làm. 1. 2. 3. 4. Tự sự. Miêu tả. Biểu cảm. NL X X STT. Văn bản. Mục đích. Nội dung. Hình thức. 1. 2. 3. Tự sự. Miêu tả. Đơn từ. Kể chuyện, kể việc làm sống lại câu chuyện hoặc sự việc. Tái hiện cụ thể, sống động như thật cảnh vật hoặc chân dung người. Giải quyết yêu cầu, nguyện vọng của người viết. Hệ thống, chuỗi các chi tiết, hành động, sự việc diễn ra theo 1 cố truyện nhất định. Hệ thống, chuỗi hình ảnh, màu sắc, âm thanh, đường nét. Sự vật, người TN hiện ra như trước mắt, tận tai người đọc. Trình bày lí do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người (cơ quan, tổ chức) có trách nhiệm giải quyết. Văn xuôi (truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, đồng thoại, truyện dân gian,) văn vần (thơ, vè,). Văn xuôi (bút kí, ác thể loại truyện) văn vần (thơ, ca dao). Theo mẫu, không theo mẫu. ? Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: MB, TB và KB. Hãy nêu ND và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau: STT. Các phần. Tự sự. Miêu tả. 1. 2. 3. Mở bài. Thân bài. Kết bài. Giới thiệu khái quát truyện, nhân vật hoặc dẫn vào truyện. Diễn biến câu chuyện, sự việc 1 cách chi tiết. Kết cục của truyện, số phận của các nhân vật. Cảm nghĩ của người kể. Tả khái quát cảnh, người Tả cụ thể, chi tiết theo trình tự I định. An tượng chung, cảm xúc của người tả. ? Em hãy nêu mối quan hệ giữa sự việc, hiện tượng và chủ đề trong VB tự sự, cho VD cụ thể. * VD: Truyện Thánh Gióng. Sự việc: Sự có thai kì lạ, gặp sứ giả, đánh giặc, về trời. Nhân vật: Gióng. Chủ đề: Bài ca chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm đầu tiên của dân tộc VN. ? Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố nào? Hãy nêu dẫn chứng về 1 nhân vật trong truyện mà em đã học? VD: Nhân vật Dế Mèn hiện lên qua các yếu tố trên trong đoạn trích Bài học ? Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng làm cho cách kể thêm linh hoạt như thế nào? Em hãy cho 1 VD. * Thứ tự kể: Theo trình tự thời gian: làm cho câu chuyện mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. Theo trình tự không gian miêu tả: làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự, dễ xem, ngắm, chiêm ngưỡng. Không theo trình tự thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng, cảm xúc của người kể, tả tác dụng làm cho câu chuyện hoặc bực tranh lắm sự bất ngờ, hấp dẫn, không đơn điệu. - Ngôi kể, tả: Ngôi thứ 3: làm cho VB câu chuyện, bức tranh trở nên khách quan, diễn ra trước mặt người đọc, người nghe, xem. Ngôi thứ 1, số ít, người kể có thể: nhập mình vào nhân vật để kể, xưng tôi. Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi tác dụng làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của VB. * Vì sao miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. ? Hãy nêu lại các phương pháp miêu tả đã học? - Sự việc: Nhân vật, chủ đề có quan hệ gắn bó chặc chẽ với nhau. - Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố: + Chân dung ngoại hình. + Ngôn ngữ. + Cử chỉ, hành động, suy nghĩ. + Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc của người tả, kể. - Miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người. - Để tả cho thật, cho đúng, cho sâu sắc. - Để tránh chung chung hời hợt bên ngoài, chủ quan theo ý mình. - Các phương pháp miêu tả đã học: Tả cảnh thiên nhiên. Tả đồ vật. Tả con vật. Tả người. Tả cảnh sinh hoạt. Tả sáng tạo, tưởng tượng. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. * Đặc điểm nào là đặc điểm nổi bật I của truyện cổ tích? A. Kể về những nhân vật anh hùng. (B). Kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng. C. Kể về những sự kiện có liên quan đến lịch sử. D. Có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, làm BT. Soạn bài “Ôn tập tổng hợp”. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 139 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT. Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Ôn tập 1 cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần TV lớp 6. - Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn, câu ghép, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ. - Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng củng cố, hệ thống hoá kiến thức. c. Thái độ: - Giáo dục tinh thần tự giác học tập cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. b.HS: Xem lại bài văn tự sự. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ Tổng kết phần TV. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học Cho HS ôn lại lí thuyết : Hoạt động 1: Các từ loại đã học. ? Nêu các từ loại đã học? * HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: các phép tu từ đã học. ? Kể các phép tu từ về từ đã học? * HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: Các kiểu cấu tạo câu đã học. ? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? * HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Hoạt động 4: Các dấu câu đã học. ? Nêu các dấu câu đã học? * HS trả lời, GV nhận xét, sửa sai. Cho HS thực hành : I. Các từ loại đã học: SGK/166. II. Các phép tu từ đã học: SGK/166. III. Các kiểu cấu tạo câu đã học: SGK/167. IV. Các dấu câu đã học: SGK/167. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. * Từ nào sau đây không chứa yếu tố đồng nghĩa với các từ còn lại? A. tài chính. C. Gia tài. B. Tài nguyên. (D). Nhân tài. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài, làm BT. Soạn bài “Ôn tập tổng hợp”. 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 140 ÔN TẬP TỔNG HỢP. Ngày dạy: 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Vận dụng linh hoạt theo hướng tính hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học NV. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và tả) trong 1 bài viết, các kĩ năng viết bài văn nói chung. c. Thái độ: - Giáo dục tính tích cực học tập cho HS. 2. Chuẩn bị: a.GV: SGK, giáo án, bảng phụ, bài kiểm tra. b.HS: Xem lại bài văn tự sự. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp tái tạo, phương pháp nêu vấn đề. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: 4.2. Kiểm tra bài cũ: 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài. Tiết này chúng ta sẽ Ôn tập tổng hợp. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học Hoạt động 1: Những ND cơ bản cần chú ý. * GV nhắc lại cho HS nắm 1 sớ kiến thức về phần Đọc – Hiểu VB. - Nắm đặc điểm thể loại của các VB đã học. - Nắm được ND cụ thể của các VB TP đã học trong chương trình, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, kể chuyện của TG, cách dùng và tác dụng của biện pháp tu từ. - Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại ở những VB đã học. - Nắm được ND và ý nghĩa 1 số VB nhật dụng. Yêu cầu HS xem kĩ lại. Các vấn đề về câu: Các thành phần chính của câu. Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn. Chữa lỗi về CN, VN. Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. Yêu cầu nắm lại 1 số vấn đề vế văn tự sự, và văn miêu tả, cách làm bài văn tự sự, miêu tả, biết cách viết đơn từ và nắm được các lỗi thường mắc khi viết đơn từ. Hoạt động 2: Cách ôn tập. * GV yêu cầu HS xem 1 số đề tham khảo SGK, làm vào vở. GV nhận xét, sửa sai. I. Những ND cơ bản cần chú ý: 1. Về phần Đọc – Hiểu VB. 2. Về phần TV: 3. Về phần TLV: II. Cách ôn tập: - Các đề SGK: đọc và làm. 4.4. Củng cố và luyện tập: GV nhắc nhở HS 1 số kiến thức cần nắm về phần văn, TV, TLV. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài. Chuẩn bị thi HK II. 5. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: