Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 31 (Từ tiết 117 đến tiết 120)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 31 (Từ tiết 117 đến tiết 120)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hình thành cho học sinh những hiểu biết sơ l¬ược về các thể truyện kí trong loại hình tự sự.

- Nhớ đ¬ược nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

B. CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu

HS: Vở bài tập, SBT

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, thực hành.

- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh chuẩn bị cho giờ ôn tập.

III: Giảng bài mới

Giới thiệu bài: G nêu mục đích, nhiệm vụ của bài ôn tập

Câu 1: Thống kê các tác phẩm đã học.

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thuyết trình

KT: Khăn phủ bàn

 

doc 13 trang Người đăng thu10 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 31 (Từ tiết 117 đến tiết 120)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31( Từ tiết 117à120)
Tiết 117 : Ôn tập: Truyện và ký.
Tiết 118 : Câu trần thuật đơn ko có từ là .
Tiết 119 : Ôn tập văn miêu tả.
Tiết 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
NS: 
NG: 
TiÕt 117
 «n tËp truyÖn vµ kÝ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hình thành cho học sinh những hiểu biết sơ lược về các thể truyện kí trong loại hình tự sự.
- Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ: 
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, thực hành...
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh chuẩn bị cho giờ ôn tập.
III: Giảng bài mới
Giới thiệu bài: G nêu mục đích, nhiệm vụ của bài ôn tập
Câu 1: Thống kê các tác phẩm đã học.
PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thuyết trình
KT: Khăn phủ bàn
TT
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Tóm tắt nội dung ( đại ý)
1
Dế mèn phiêu lưu ký (trích)
Tô Hoài
Truyện
Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, tính tình xốc nổi kiêu căng. Trò nghịch của Dế Mèn gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt và Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên.
2
Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng Phương Nam)
Đoàn Giỏi
Truyện
Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau với sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít, rừng đước trùng điệp hai bên bờ và cảnh chợ năm căn tấp nập, trù phú họp ngay trên mặt sông
3
Bức tranh của em gái tôi
Tạ Duy Anh
Truyện ngắn
Tài năng hội hoạ, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu ở cô em gái đã giúp cho 
người anh vượt lên lòng tự ái, đố kị, tự ti của mình
4
Vượt thác (Trích Quê nội)
Võ Quảng
Truyện (đoạn trích)
Hành trình ngược sông Thu Bồn vượt thác của con thuyền do dượng Hương Thư chỉ huy. Cảnh sông nước và hai bên bờ, sức mạnh và vẻ đẹp của con ngươì trong cuộc vượt thác
5
Buổi học cuối cùng
An- phông xơ đô đê (Pháp)
Truyện ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dát bị phổ chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn, tâm trạng của chú bé Phrăng.
6
Cô Tô (trích)
Nguyễn Tuân
Kí
Vẻ đẹp tươi sáng, phong phú của cảnh sắc trên vùng đảo Cô Tô và một nét sinh hoạt của người dân trên đảo.
7
Cây tre Việt Nam 
Thép Mới
Kí
Cây Tre là người bạn gần gũi, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống, lao động, chiến đấu. Biểu tượng của đất nước, dân tộc VN.
8
Lòng yêu nước (trích báo Thử lửa)
I-lia Ê ren bua (Nga)
Tuỳ bút chính luận
Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường gần gũi, từ trong gia đình, quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc
9
Lao xao (trích Tuổi thơ im lặng)
Duy Khán
Hồi kí tự truyện (Đoạn trích)
Miêu tả các loài chim ở đồng quê, qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên, làng quê và bản sắc văn hoá dân tộc.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
PP: Nêu và giải quyết vấn đề, thực hành, thuyết trình
KT: Động não
? Học sinh trình bày bảng kê đã chuẩn bị ở nhà
? Những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và kí
? Nhìn bảng hãy so sánh phân biệt chỉ ra điểm khác nhau giữa truyện và kí
? Đặc điểm nổi bật của thể kí là gì ?
(ghi chép, tái hiện hình ảnh sự vật của đời sống có thực, từng xảy ra)
? Đặc điểm n ày ở truyện thế nào ? (không có)
G giảng phần lưu ý
GV: cho học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày
G tóm tắt những phần trả lời của học sinh 
? H gọi 2 em đọc
H: Trả lời
a- Truyện:
- Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống.
- Những gì được kể trong truyện không phải là đã từng xảy ra đúng với thực tế.
- Có cốt truyện, nhân vật
b- Ký:
Chú trọng ghi chép, tái hiện các hình ảnh, sự vật của đời sống con người theo sự cảm nhận đánh giá của tác giả
H: Kể lại những gì có thực đã từng xảy ra
H: Không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật.
H: Giúp chúng ta hình dung và cảm nhận những cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiêù vùng, miền TQ. Từ cảnh sông nước bao la chằng chịt trên vùng Cà Mau đến sông Thu Bồn. Rồi vẻ đẹp trong sáng rực rỡ vùng biển Cô Tô đến TN làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim
* Con người lao động 
II- Đặc điểm các thể truyện và kí
1- Điểm chung:
- Đều thuộc loại hình tự sự,
- tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống 1 cách khách quan bằng tả kể là chính. Có lời kể, chi tiết, hình ảnh về thiên nhiên xã hội, con người thể hiện cái nhìn và thái độ người kể
2. Điểm khác nhau:
a- Truyện:
- Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống.
- Những gì được kể trong truyện không phải là đã từng xảy ra đúng với thực tế.
- Có cốt truyện, nhân vật
b- Ký:
Chú trọng ghi chép, tái hiện các hình ảnh, sự vật của đời sống con người theo sự cảm nhận đánh giá của tác giả
- Kể lại những gì có thực đã từng xảy ra
- Không có cốt truyện có khi không có cả nhân vật.
III- Cảm nhận sâu sắc về đất nứơc, về cuộc sống và con ngươì qua các truyện, kí
* Ghi nhớ : sgk
IV- Luyện tập:
Nhân vật em yêu thích nhất ? PBCN?
IV. Củng cố: PP: Vấn đáp
GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ và củng cố nội dung của tiết học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Ôn lại kiến thức đã học
E. RÚT KINH NGIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................
NS: 
NG: 
Tiết 118 : 
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là
- Nắm đựơc tác dụng của kiểu câu này
2. Kĩ năng:
- Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ Là.
3. Thái độ: Sử dụng kiểu câu này khi nói và viết. 
B. CHUẨN BỊ: 
GV: Máy chiếu, hệ thống bài tập củng cố kiến thức.
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, thực hành.
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: .......................................
II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp
	? Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? Lấy ví dụ?
III. Giảng bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não
GV chiếu ngữ liệu trên máy
? Xác định CN – VN trong các câu trên.
? Vị ngữ của hai câu a, b do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành ?
? Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định sau vào trước vị ngữ của 2 câu a,b (không , không phải, chưa, chưa phải)
? Nhận xét về cấu trúc của câu phủ định ?
? So sánh với câu trần thuật đơn có từ Là?
? Em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là?
? Đọc ghi nhớ
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu ?
? So sánh 2 câu a và b?
? Em sẽ chọn câu nào điền vào chỗ trống.
? Đọc ghi nhớ 2
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
? Dựa vào kiến thức đã học, em nên điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn ?
? Nêu yêu cầu bài
a- Phú ông/ mừng lắm
 CN VN - Cụm TT 
b- Chúng tôi/ tụ họp ở góc sân
 C V : Cụm ĐT
* Câu phủ định:
a- Phú ông không mừng lắm
b- Chúng tôi không (cha, chẳng) tụ họp ở góc sân
H: Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ
H: Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn có từ là:
Từ phủ định + Động từ tình thái + vị ngữ 
H: Cấu trúc phủ định trong câu trần thuật đơn không có từ là:
Từ phủ định + vị ngữ
Không tụ hội
Ghi nhớ : sgk/ 119
a, Đằng cuối bãi/, hai cậu 
 TN CN
bé/ tiến lại
 V 
 b, Đằng cuối bãi/, tiến lại 
 TN V
hai cậu bé con. 
 CN
- Giống nhau:
+ Đều có trạng ngữ
+ Đều là câu trần thuật đơn không có từ là
- Khác nhau:
+ Câu a: Cụm danh từ đứng trước động tử
+ Câu b: cụm danh từ đừng sau động từ
-> Câu a là câu miêu tả
* Khi vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ thì gọi là câu tồn tại ( câu b)
2- Chọn câu b điền vào chỗ trống
Lí do: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đặt 2 cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã 
được biết từ trứơc
H: Đọc, ghi nhớ
Bài 2: Ngoài đê, ven ruộng ngô cánh bãi, xanh um một màu lá mợt của ngô xen đỗ, xen cà. lại có cả tiếng chim khác. Nó khoan thai dìu dặt nh ngón tay thon thả búng vào dây đàn thập lục... sgk/ 140
A. Lí thuyết:
I- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích - Nhận xét
a. CN + Cụm TT
b. CN + Cụm ĐT
-> Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, cụm tính từ 
->VN biểu thị ý phủ định.
* Ghi nhớ:
II- Câu miêu tả và câu tồn tại
+ Câu a: CN đứng trước VN -> là câu miêu tả
+ Câu b: VN đứng trước CN -> là câu tồn tại
* Ghi nhớ 2/119.
B- Luyện tập:
Bài 1: câu miêu tả và câu tồn tại
a/
a1- Bóng tre/ trùm lên...
(câu miêu tả)
a2- Dưới bóng ... thấp thoáng/ mái đình... (câu tồn tại)
a3- Dưới bóng..., ta/ giữ gìn... (câu miêu tả)
b/
B1. Bên hàng xóm tôi... -> là câu tồn tại
B2. Dế Choắt... -> là câu miêu tả.
c/
C1. Dưới gốc tre... -> là câu tồn tại
C2. Măng trồi lên... -> là câu miêu tả
IV. Củng cố: 
- Hệ thống lại kiến thức đã học.
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại kiến thức TV đã học, xem trước bài mới.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
NS: 
NG: 
Tiết 119 :
 ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp học sinh 
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả
- Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự
2. Rèn kĩ năng:
-Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong Ngữ văn 6 tập hai, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả ngời 
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, vấn đáp, thực hành...
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra: Bài soạn của học sinh chuẩn bị cho giờ ôn tập.
III: Giảng bài mới
Giới thiệu bài: G nêu mục đích, nhiệm vụ của bài ôn tập
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
? Chương trình lớp 6 về TLV miêu tả, em được học những đối tượng miêu tả nào ? (tả cảnh, tả người )
? Có những cách tả người ntn?
Có những bài văn p2 tả ngươì và cảnh, ngươì trong cảnh
-> Thông qua các bài tập sau, cô giúp các em ôn tập những điều cần nắm vững về văn miêu tả.
G ghi đoạn văn vào bảng phụ 
? Học sinh đọc và cho biết đoạn văn trích từ văn bản nào ? tg?
? Đoạn văn tập trung miêu tả cảnh gì ? nhận xét của em về đoạn văn tả cảnh này ?
? Theo em những điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn (lấy VD minh hoạ)
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ của tác giả ?
? Đoạn văn giúp em hiểu về thái độ, tình cảm của tác giả với cảnh ntn ?
? Đọc yêu cầu bài tập 2
? Đối tượng miêu tả ?
? Dàn ý bài văn miêu tả gồm mấy phần ? Nội dung từng phần ?
MB: Gt cảnh ( ngươì) được tả 1 cách khách quan
- TB: Tả chi tiết đối tượng theo 1 thứ tự nhất định
- KB: Nêu nhận xét, cảm nghĩ về cảnh ( ngươì ) đựơc tả
? HS thảo luận nhóm
? Gọi 2 em trình bày, lớp bổ sung
? Thân bài em sẽ trình bày miêu tả theo trình tự nào ?
? Em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu, nổi bật nào ?
? kết bài em sẽ trình bày ntn?
? Nêu yêu cầu bài 3
? Đối tượng miêu tả trong bài tập này ?(1 em bé ngây thơ bụ bẫm đang tập đi, tập nói)
? Cụ thể:Tả ngươì trong hoạt động 
? Em sẽ chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc nào ?
? Gọi 2 học sinh lên bảng, ghi các chi tiết tiêu biểu
? Em sẽ miêu tả theo trình tự nào ?
? Dù làm văn tả cảnh hay tả người em cần nắm vững điều gì ?
? Làm thế nào để có bài văn sinh động ?
? Điểm giống và khác nhau giữa văn tả cảnh và tả người 
(khác nhau: mục đích)
? Các em đã học đoạn trích tác phẩm " Dế Mèn..."
? học viết theo phơng thức biểu đạt nào (Tự sự - miêu tả)
? Tìm 1 đoạn văn miêu tả - đọc lên
Các anh chàng dế choắt.. ngẩn
? Đoạn văn miêu tả nhân vật nào ?
? Nhân vật đó có đặc điểm nổi bật gì ? chính mà tác giả dùng trong đoạn văn: tả
? Chỉ ra 1 vài liên tưởng, ví von so sánh mà em cho là độc đáo trong đoạn văn trên ?
? Tìm đoạn văn tự sự ?
? Đoạn văn kể về ai? Về sự việc gì ?
? Sự việc đó diễn ra ntn
H:
- Tả cảnh
- Tả chân dung 
- Tả người trong hoạt động, hành động
H:* Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc trên biển rất hay và độc đáo vì:
H: Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc (thể hiện linh hồn tạo vật)
H: Có những liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
+ Có vốn ngôn ngữ giàu có, diễn đạt cảnh vật 1 cách sống động, sắc sảo
H: Thể hiện tình cảm, thái độ của người tả với đối tượng đựơc tả.
-> Những yếu tố tạo nên đoạn văn tả cảnh hay.
* Tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở
H: Dàn ý
1- Mở bài:
+ Giới thiệu đầm sen đang mùa hoa nở
+ Cảm xúc, tâm trạng của em khi đứng trước đầm sen
2- Thân bài:
Tả theo thứ tự KQ-> cụ thể
a- Tả khái quát: Cả đầm sen là màu xanh điểm trên đó những bông sen phớt hồng
b- Tả cụ thể:
+ Lá sen: To, tròn xoè rộng, xanh gió thổi phơi bụng vàng
+ Bông sen : trắng hồng
+ Đài sen: xanh thẫm, lắc l trong gió
+ Nụ sen hồng lấp ló
+ Thân sen cứng cáp hơn
+ Hoa sen: ngào ngạt
3- Kết bài :
Suy nghĩ, cảm xúc của em
Bài 3:
+ Khuôn mặt: tròn, sáng, hồng
+ Đôi mắt đen
+ Cái miệng nhỏ, xinh
+ Hai bàn tay bụ bẫm
+ Đôi chân lẫm chẫm bớc chập chững
+ lê la nghịch trên sàn nhà
+ Giọng nói bi bô, bập bẹ
-> kết hợp tả chân dung với kể
-> Ghi nhớ : sgk 112
Căn cứ vào hành động chính mà tác giả dùng trong đoạn văn
- Đoạn văn kể Dế Mèn trêu chị Cốc
- G trình bày kết quả 
hành động chính tg dùng trong đoạn văn: hành động kể
I. Lí thuyết:
- Tả cảnh
- Tả chân dung 
- Tả người trong hoạt động, hành động
1- Bài tập 1:
2- Bài tập 2 : Lập dàn ý cho đề văn
Bài tập 3:
Bài tập 4: Phân biệt giữa đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự
IV. Củng cố: PP: Vấn đáp
- Nhắc lại các phương pháp làm văn tả cảnh, tả người.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập
- Chuẩn bị viết bài văn sáng tạo.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...................................................................................................................................
NS:
NG: 
TIẾT 120:
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
- Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ
2. Kĩ năng: Có ý thức nói, viết câu đúng
3. Thái độ: Sử dụng kiểu câu đúng khi nói và viết. 
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu, hệ thống bài tập củng cố kiến thức.
HS: Vở bài tập, SBT:
C. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, thực hành.
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức: 6........................................
II. Kiểm tra bài cũ: PP: Vấn đáp
	? Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là? Lấy ví dụ?
III. Giảng bài mới: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
GV chiếu VD 
? Đọc yêu cầu 1 xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu?
? Nhận xét và nêu nguyên nhân mắc lỗi, cách sửa ?
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nhận xét, thực hành, quy nạp
- Kĩ thuật: Động não, khăn phủ bàn
GV viết 4 câu ra bảng phụ 
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu ?
? Xác định C- V câu b và nhận xét?
? Nguyên nhân mắc lỗi ở câu b: (Nhầm định ngữ với vị ngữ)
? Phân tích câu c và nhận xét?
? Nguyên nhân mắc lỗi ở câu c ? (nhầm phần phụ chú với vị ngữ)
? Nêu cách chữa câu b, c
? Chủ ngữ trả lời cho các câu hỏi nào ? (ai? Cái gì?)
? Vị ngữ trả lời cho các câu hỏi (là ai, là cái gì, ntn ra sao)
Xác định những câu viết sai? Giải thích vì sao
a- Qua truyện " Dế Mèn phiêu lưu 
kí" cho thấy Dế Mèn biết phục thiện
 VN
-> Mắc lỗi thiếu chủ ngữ
b- Qua truyện " Dế Mèn..." em / thấy 
 C
Dế Mèn biết phục thiện
 V
H: Nguyên nhân mắc lỗi:
Câu a lầm trạng ngữ với chủ ngữ
H: Cách chữa
+ Thêm chủ ngữ: Tác giả... cho ta thấy...
+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ qua
Truyện.... cho ta thấy...
+ Viết như câu b
a- Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt, vung 
roi sắt, xông thẳng vào quân thù
 V -> câu đủ thành phần
b- Chưa thành câu, mới chỉ là một cụm danh từ
- Danh từ trung tâm: Hình ảnh
- Phụ ngữ: Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt... quân thù-> Đây là câu thiếu vị ngữ
c- Chữa thành câu, mới có cụm từ (Bạn Lan) và phần giải thích cho cụm từ đó (ngươì học nhất lớp 6A)
-> đây là câu thiếu vị ngữ
d- Câu có đủ thành phần
- Chủ ngữ: Bạn Lan
- Vị ngữ: là người học giỏi nhất lớp 6A
* Cách chữa :
Câu b: Thêm vị ngữ
Hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù/ đã để lại trong em niềm 
 C V
kính phục.
- Biến cụm danh từ đã cho thành một bộ phận của cụm chủ - vị
Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
Câu c: Thêm một cụm từ làm vị ngữ Bạn Lan, người học sinh nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi.
- Biến " câu" đã cho (gồm hai cụm danh từ) thành một cụm chủ - vị
Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A
- Biến " câu" đã cho thành một bộ phận của câu:
Tôi rất quí bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A
I- Chữa câu thiếu chủ ngữ
II-Chữa câu thiếu vị ngữ:
III- Bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi để kiểm tra C- V
a, Từ hôm đó ai không làm gì nữa?
(Câu hỏi để xác định chủ ngữ)
- Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay
- Từ hôm đó Bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay nh thế nào ? (câu hỏi để xác định vị ngữ)
Bài 2:
IV. Củng cố: 
- Nhắc nhở chung về việc dùng câu khi nói và viết.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 6 t31.doc