CÂY TRE VIỆT NAM
. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Học xong bài học sinh có được :
1. Kiến thức:
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
2. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm và sáng taojh bài văn xuỗi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng thơ phù hợp.
-Đọc-hiểu VB kí hiện đại có ytố MT, BC.
-Nhận ra PTBĐ chính: MT+BC+TM+NL
- Phân tích t/d của các bp NT so sánh, nhân hóa
3. Thái độ:
- Học tập cách viết văn kết hợp các PTB
-GD tình yêu đất nước, lòng tự hào về dân tộc
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ,
- Học sinh: Soạn bài.
Ngày soạn : 5/3/2011 Tuần 28. Tiết 109-110. CÂY TRE VIỆT NAM . mục tiêu cần đạt: Học xong bài học sinh có được : 1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. 2. Kỹ năng: - Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm và sáng taojh bài văn xuỗi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng thơ phù hợp. -Đọc-hiểu VB kí hiện đại có ytố MT, BC. -Nhận ra PTBĐ chính: MT+BC+TM+NL - Phân tích t/d của các bp NT so sánh, nhân hóa 3. Thái độ: - Học tập cách viết văn kết hợp các PTB -GD tình yêu đất nước, lòng tự hào về dân tộc B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ 3. Bài mới : Hình ảnh cây tre luôn được các nhà văn nhà thơ dùng làm biểu tượng cho sức sống mãnh liệt cần cù bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Nhà văn Thép Mới cũng đã ca ngợi đức tính của cây tre qua bài “ Cây tre Việt Nam” TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : tỡm hiểu chung . 30’ ? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả? (Bút danh khác: ánh Hồng ) *Tên khai sinh: Hà Văn Lộc, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1925 tại Nam Định, ông mất ngày28 tháng 8 năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh.*Quê: Quảng An- Tây Hồ- Hà Nội.*Thép Mới tham gia phong trào cách mạng từ rất sớm, từng làm nhiều công tác và chức vụ: phó tổng biên tập báo Nhân dân; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975, ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. * Tác phẩm chính: Thời gian ủng hộ chúng ta (dịch tuỳ bút, 1954); Cây tre Việt Nam (thuyết minh phim, 1958); Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam (bút kí, 1964) I. Tìm hiệu chung: 1.Tác giả: Thép Mới( Hà văn Lộc) 1925 – 1991.quờ Quảng An, Tõy Hồ, Hà Nội. -Làm bỏo, viết nhiều bỳt kớ, thuyết minh phim. -Hoạt động trong phong trào thanh niờn dõn chủ, -Tổng biờn tập bỏo “giải phúng” ? Nêu xuất xứ của văn bản? - Dựa vào chú thích trong SGK trả lời - Tác phẩm là lời bình cho bộ phim “Cây Tre Việt Nam” do các nhà điện ảnh BaLan thực hiện sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi 2.Tác phẩm: ND: Ca ngợi phẩm chất cây tre. ? Nội dung của văn bản là gì? Bài văn “Cõy tre Việt Nam” núi lờn sự gắn bú thõn thiết và lõu đời của cõy Tre và con người việt nam trong đời sống, sản xuất, chiến đấu. Cõy Tre cú những đức tớnh quý bỏu và là biểu tượng của con người việt nam: ngay thẳng, thủy chung, can đảm. GV hướng dẫn giọng đọc Nhấn giọng để làm nổi bật cỏc chi tiết, hỡnh ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng, đọc giọng tha thiết, thõn mật,pha chỳt tự hào khi nhắc đến giỏ trị của cõy tre. Hs đọc theo y/c - Bố cục : 4 đoạn ? Chia bố cục như thế nào? nội dung từng phần? HS : 4 đoạn - Từ đầu à chí khí như người: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước và có những phẩm chất rất đáng quý. - Tiếp theo à chung thuỷ: Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. -Tiếp theo à Tre, anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. -Phần còn lại : Tre là bạn đồng hành của dân tộc ta trong hiện tại và trong tương lai. Hoạt động 2 tỡm hiểu văn bản 550’ ? Trong đoạn 1, những vẻ đẹp bên ngoài nào của tre được thể hiện ? ở những đoạn tiếp theo những phẩm chất nào của cây tre được tiếp tục bộc lộ ? ? Nghệ thuật nào được sử dụng? Giá trị? HS đọc đoạn 1 -Dỏng vẻ bờn ngoài: +Măng mọc thẳng +Dỏng vươn mộc mạc +Màu xanh nhũn nhặn -Phẩm chất của tre: +Ở đõu cũng xanh tốt +Cứng cỏp, dẻo dai, vững chắc. II.Tìm hiểuvăn bản 1. Veỷ ủeùp vaứ phaồm chaỏt ủaựng quyự cuỷa caõy tre. - Tớnh từ gụùi hỡnh gụùi caỷm, nhaõn hoaự, so saựnh. Đọc kĩ cỏc chi tiết viết về vẻ đẹp của Tre.Em hóy nhận xột : -Tre cú vẻ đẹp như thế nào? Tre mang nhiều đức tớnh quớ bỏu của ai? THẢO LUẬN Thời gian:3 phỳt ->Veỷ ủẹp bỡnh dị, ủaày sức sống maừnh liệt, nhiều phẩm chất quyự baựu:-Thanh cao, giản dị, chớ khớ mang những đức tớnh của con người Việt Nam. ? Mở đầu bài văn đã có một lời khẳng định: “Cây tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam” , vì sao có thể khẳng định như vậy? ( tìm những chi tiết, hình ảnh, trong bài để chứng minh) -hs trả lời -Tre coự maởt khaộp nụi treõn ủaỏt nửụực Vieọt Nam. -Boựng tre truứm leõn aõu yeỏm -Tre aờn ụỷ vụựi ngửụứi, ủụứi ủụứi, kieỏp kieỏp. -Tre giuựp ngửụứi traờm nghỡn vieọc khaực nhau- Vì ở đâu cũng có tre. Tre bao trùm xóm làng, tre dựng nhà, dựng cửa, tre xay thóc, tre chẻ lạt, tre làm que chuyền, tre làm điếu cày, tre làm nôi, làm giường->Gaộn boự vụựi moùi lửựa tuoồi. 2. Caõy tre gaộn boự vụựi con ngửụứi Vieọt Nam. * Trong ủụứi soỏng vaứ lao ủoọng saỷn xuaỏt: ?Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng?nói lên h/a tre với cs lđ ntn? -hs tìm-trả lời - Nhaõn hoaự. => Tre gần gũi, gắn bú, thõn thuộc với đời sống của con người Việt. GV : Những chi tiết ấy cho ta thấy tre không chỉ phục vụ con người trong lao động, sản xuất mà còn gắn bó với đời sống tinh thần. Tre không chỉ là “cánh tay người nông dân”, mà còn là người bạn tâm tình, chia sẻ buồn vui trong cuộc sống. Tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp, tre gắn bó với con người ở mọi lứa tuổi, tre làm bạn với người từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt, xuôi tay, Tre đúng là người bạn gần gũi, thân thiết nhất của người dân Việt Nam. *Trong chieỏn ủaỏu baỷo veọ Toồ quoỏc: ? Trong thời bình, tre là bạn. Trong thời chiến, tre vẫn sát cánh bên người. Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó. ?T/g dùng những bpnt nào ?Nói lên p/c nào của tre? - Tre laứ ủoàng chớ chieỏn ủaỏu. Tre laứ vuừ khớ. - Tre thẳng thắn, bất khuất, tre trở thành vũ khí chiến đấu, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu - Nghệ thuật nhân hoá,phép liệt kê - Nghệ thuật nhân hoá,phép liệt kê => Tre duừng caỷm, kieõn cửụứng, gan daù. Xe tăng Đại bác Theo em, trong xó hội ngày nay cựng với sự phỏt triển của khoa học kĩ thuật hiện đại thỡ liệu cõy tre cú cũn gắn bú mật thiết với người nụng dõn như trước nữa khụng ? Vỡ sao? ?Tìm biện pháp NT?Nói lên điều gì? THẢO LUẬN - Là khỳc nhạc đồng quờ. - Tre giaứ maờng moùc. - Laứ boựng maựt, laứ khuực nhaùc taõm tỡnh. - Là biểu tượng cao quý của dõn tộc Vieọt Nam. c. Tre với dõn tộc Việt Nam trong hiện tại và tương lai. ->ẹieọp ngửừ. =>Tre vaón laứ ngửụứi baùn gaộn boự thaõn thieỏt, saõu saộc, ruoọt thũt vụựi daõn toọc Vieọt Nam trong hieọn taùi vaứ tửụng lai. à Tóm lại, cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nước, tre gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. - Ngày mai, sắt thép có thể nhiều hơn tre, tre có thể bớt đi vai trò quan trọng của nó trong sản xuất và trong cả đời sống hàng ngày của con người, song các giá trị văn hoá và lịch sử của cây tre vẫn còn mãi trong đời sống con ngời Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành chung thuỷ của dân tộc ta trên con đờng phát triển. Bởi vì với tất cả giá trị và phẩm chất của nó, cây tre đã thành tượng tưrng cao quý cho dân tộc Việt Nam. GV : Đọc bài thơ “ Tre Việt Nam” để học sinh hiểu rõ hơn về phẩm chất cây tre cũng như phẩm chất con người Việt Nam. -hs nghe ? Tóm lại, qua bài này em hiểu gì về cây tre Việt Nam? ? Em nhận xét gì về tác giả? ? Em học tập đợc gì từ cách viết văn của tác giả? -hs phát biểu -Tre là bạn thân của con người, tre có nhiều phẩm chất đáng quý. Tre là biểu tượng cho con người Việt Nam, tâm hồn Việt Nam -Là người có hiểu biết sâu sắc về cây tre. +Có tình yêu sâu sắc với cây tre. +Tự hào về cây tre, về con người Việt Nam. - Sử dụng phép nhân hoá, so sánh hay, độc đáo.Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. +Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu. Đọc ghi nhớSGK/100 III. Tổng kết: 1.ý nghĩa : -Tre là bạn thân của con người, tre có nhiều phẩm chất đáng quý. Tre là biểu tượng cho con người Việt Nam, tâm hồn Việt Nam -Là người có hiểu biết sâu sắc về cây tre. +Có tình yêu sâu sắc với cây tre. +Tự hào về cây tre, về con người Việt Nam. 2. nghệ thuật : - Sử dụng phép nhân hoá, so sánh hay, độc đáo.Chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng. +Lời văn giàu cảm xúc nhịp điệu. Ghi nhớ :SGK /100 Hoạt động 3 : hướng dẫn tự học 5’ 4.Củng cố: 4’ Em haừy tỡm moọt soỏ caõu tuùc ngửừ, ca dao, thụ, truyeọn coồ tớch Vieọt Nam coự noựi ủeỏn caõy tre. * Vieỏt ủoaùn vaờn ngaộn (4 -> 6 caõu) trỡnh baứy caỷm nhaọn cuỷa em veà caõy tre Vieọt Nam - GVkhái quát nội dung bài học. 5. Hướng dẫn tự học: 1’ - Viết đoạn văn ngắn tả cảnh luỹ tre làng em. - Đọc trớc bài mới. ********************************************* Ngày soạn :5/3/2011 Tiết 111: Câu trần thuật đơn a. mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, Học sinh đạt được : 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn - Nằm được tác dụng của câu trần thuật đơn. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được câu TT đơn trong VB và xác định được chức năng của câu TT dơn - Sử dụng câu TT đơn trong nói và viết. 3. Thái độ: -Rèn cách sử dụng câu trong tạo lập VB. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C. hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức : 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 4’ ? Thế nào là thành phần chính của câu? Nêu đặc điểm và cấu tạo của CN, VN. 3. Bài mới : Trong tiếng việt có rất nhiều kiểu câu khác nhau: Câu TT,câu nghi vấn,cảm thánmỗi kiểu câu đều đợc phân loại theo mục đích nói.Vậy cấu tạo của các kiểu câu này nh thế nào?..... TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 : tỡm hiểu chung 15’ 20’ GVđưa bảng phụ ghi mẫu ? Đoạn văn trên gồm mấy câu? ? Các câu sau dùng để làm gì? ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật. ? Những câu nào có một cụm C-V, Những câu nào có 2 cụm C-V? ? Những câu nào có một cụm C-Vgọi là câu gì? ? Căn cứ vào mục đích nói thì câu trần thuật đơn dùng để làm gì? Hoạt động 2 Luyện Tập ? Thế nào là câu trần thuật đơn? ? Xác định các câu trần thuật đơn và cho biết tác dụng của chúng? ? Em hãy xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng? Y/C HS làm bài độc lập- trả lời. Nhận xét bổ xung. ? Nhận xét cách giới thiệu nhân vật ở bài tập 2? GV : Từ bài tập 2 và 3 ta rút ra nhận xét :Có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài :Gián ti ... Gụùi cuoọc soỏng ủaàm aỏm, yeõn vui. Nhoựm chim dửừ goàm coự nhửừng loaùi naứo? Moói loaùi ủửụùc mieõu taỷ nhử theỏ naứo? - Bỡm bũp: hoaự thaõn cuỷa sử hoồ mang, chui ruực buùi raọm * Nhúm chim ỏc: - Dieàu haõu: muừi khoaốm, ủaựnh hụi tinh, baột vaứ aờn thũt gaứ con. - Quaù (ủen, khoang):baột gaứ con, troọm trửựng, doứm chuoàng lụùn - Chim caột: caựnh nhoùn, loaứi quyỷ ủen, vuùt ủeỏn, vuùt bieỏn Nhaọn xeựt veà ngheọ thuaọt mieõu taỷ caực loaứi chim? Qua vieọc mieõu taỷ laứm em lieõn tửụỷng ủeỏn nhửừng keỷ nhử theỏ naứo? Hs nhận xột => Gụùi lieõn tửụỷng ủeỏn nhửừng keỷ xaỏu, keỷ aực -> Choùn taỷ nhửừng chi tieỏt tieõu bieồu veà hỡnh daựng, tieỏng keõu, hoaùt ủoọng keỏt hụùp keồ vaứ nhaọn xeựt. Liệu đú cú phải tất cả là loài chim ỏc khụng? ? Cảnh chim chốo bẻo phục kớch chiến đấu với cỏc chim dữ được miờu tả như thế nào? ?Nhận xột cảnh diễn ra? + vụựi dieàu haõu:lao vaứo ủaựnh tụựi taỏp tuựi buùi. + vụựi quaù : vaõy tửự phớa, ủaựnh. + vụựi caột: xoõng leõn, moồ Tác giả ca ngợi hành đụ̣ng dũng cảm của chèo bẻo. Bài học: ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ. *Chim trũ aực: -> keồ , taỷ sinh ủoọng, haỏp daón. => Caựi aực bũ trửứng trũ. -Kết hợp tả, kể với nhận xột, bỡnh luận =>Bức tranh thế giới loài chim sinh động, phong phỳ, nhiều màu sắc Chaỏt lieọu vaờn hoựa daõn gian ủửụùc sửỷ duùng trong vaờn baỷn LAO XAO laứ: A. Sửỷ duùng thaứnh ngửừ. B. Sửỷ duùng ủoàng dao. C. Truyeọn coồ tớch. Caỷ A, B vaứ C ủeàu ủuựng Truyeọn coồ tớch: Sửù tớch chim bỡm bũp, Sửù tớch chim cheứo beỷo 3. Chaỏt vaờn hoaự daõn gian: -Thaứnh ngửừ -ẹoàng dao -Truyeọn coồ tớch -> Theồ hieọn voỏn hieồu bieỏt phong phuự, hoàn nhieõn, chaỏt phaực. Nhaọn xeựt gỡ veà taứi naờng quan saựt, ngheọ thuaọt mieõu taỷ caực loaứi chim cuỷa taực giaỷ .Em hoùc taọp gỡ veà ngheọ thuaọt mieõu taỷ cuỷa oõng ? Taứi quan saựt tinh teỏ mieõu taỷ sinh ủoọng caực loaứi chim trong moõi trửụứng hoaùt ủoọng cuỷa chuựng ..Mieõu taỷ keỏt hụùp bieồu caỷm, caỷm xuực chaõn thaứnh . Baứi hoùc :Caàn quan saựt ủoỏi tửụùng mieõu taỷ moọt caựch tinh tửụứng ,coự voỏn soỏng phong phuự, hieồu bieỏt tổ mổ veà ủoỏi tửụùng . Coự caỷm xuực chaõn thaứnh . Taỷ ủoỏi tửụùng qua hỡnh daựng, hoaùt ủoọng.Choùn ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa tửứng ủoỏi tửụùng ủeồ taỷ . Hoạt động 4 Cảm nhận của em về bức tranh làng quờ như thế nào? ?NT keồ ,taỷ cuỷa taực giaỷ coự gỡ ủaởc saộc Gọi hs đọc ghi nhớ Nội dung: Bức tranh làng quê tươi đẹp, nhiều màu sắc và sống động. Nghệ thuật: Sự quan sát tỉ mỉ, tinh tường và phép so sánh, ẩn dụ khiến văn bản mang nhiều ý nghĩa. - ẹoùc ghi nhụự III - Tổng kết: * Ghi nhụự: SGK Hoạt động 54. Củng cố: GV khaựi quaựt noọi dung baứi hoùc. ?Neõn hieồu tửứ LAO XAO trong nhan ủeà cuỷa vaờn baỷn nhử theỏ naứo? (Lao xao laứ tửứ gụùi nhửừng aõm thanh hoaởc tieỏng ủoọng nhoỷ roọn leõn xen laón vaứo nhau khoõng ủeàu. Trong vaờn baỷn naứy, lao xao laứ aõm thanh cuỷa ong, bửụựm, tieỏng treỷ em noõ ủuứa, tieỏng chim hoựt,Taỏt caỷ taùo neõn moọt bửực tranh queõ sinh ủoọng, nhieàu maứu saộc. ) ? Bài văn gợi cho em cú suy nghĩ, hiểu biết, tỡnh cảm gỡ đối với thiờn nhiờn, làng quờ? ?Em đã làm gì để tham gia bảo vệ các loài chim?(bảo vệ các loài chim là giúp cho cân bằng sinh thái môi trường 5) Dặn dũ: - Haừy vieỏt 1 ủoaùn vaờn taỷ veà 1 loaứi chim maứ em yeõu thớch. - Chuẩn bị “ễn tập truyện, ký”. -Học thuộc ghi nhớ . -Sưu tầm một số cõu thơ, ca dao, thành ngữ, tục ngữ núi về loài chim. -Viết một đoạn văn ngắn miờu tả về một loài chim quen thuộc ở quờ em -ễn tập phần Tiếng Việt để chuẩn bị làm bài kiểm tra. **************************************************** Ngày sạn : Ngày dạy: Tiết 115 Kiểm tra Tiếng Việt Thời gian: 45 phút. A/ Mục tiêu : - Kiểm tra nhận thức của học sinh về câu trần thuật đơn ,các biện pháp tu từ . - Tích hợp phần văn và tập làm văn . Kỹ năng viết đoạn văn . B. Chuẩn bị : *Giáo viên: Soạn đề, đáp án *Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên. C. hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : GV phát đề phô tô Nhắc nhở hs ý thức làm bài A.Đề bài I/Trắc nghiệm: (2 đ) Hãy khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng: Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá? A. Cây dừa sải tay bơi. B.Cỏ gà rung tai C.Kiến hành quân đầy đờng D.Bố em đi cày về Câu 2: Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ? A.Người cha mái tóc bạc B.Bóng Bác cao lồng lộng C.Bác vẫn ngồi đinh ninh D.Chú cứ việc ngủ ngon Câu 3: Từ “mồ hôi” trong 2 câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.” A.Chỉ người lao động B.Chỉ công việc lao động C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. D.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động. Câu 4. Câu “Thuyền chúng tôi xuôi về Năm Căn” là : A. Câu trần thuật đơn C. Câu hỏi B. Câu trần thuật đơn có từ “là” D. Câu cảm II/Tự luận: (8 đ) Câu 1: (2 đ) Chỉ ra tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá trong câu thơ sau : “ Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường” Câu 2 (6 đ) Viết đoạn văn tả cảnh sân trường giờ ra chơi,trong đó có sử dụng các biện pháp tu từ vừa học B/Đáp án-biểu điểm I/Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: A II/Tự luận: (8 đ) Câu 1: (2 đ) -Tác giả sử dụng phép nhân hoá : các sự vật (ông trời,cây mía )con vật(kiến) có đặc điểm,việc làm như con người để miêu tả một cách sinh động cảnh vật thiên nhiên trửớc cơn mưa rào ở làng quê Câu 2: -Viết được đoạn văn theo yêu cầu khoảng 7-10 dòng ,viết đúng chủ đề đã cho, sử dụng từ 2 biện pháp nghệ thuật tu từ trở lên (5 đ) -Viết đúng chính tả,câu văn mạch lạc (1 đ) 4.Củng cố: GV thu bài,đếm bài Nhận xét ý thức làm bài của hs 5. Hửớng dẫn học bài: -Ôn lại toàn bộ nội dung phần tiếng Việt -Soạn bài mới ************************************************************ Ngaứy soạn: 10/3/2011 Ngày dạy: TIEÁT 116 TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA VAấN, BAỉI TLV TAÛ NGệễỉI A: Muùc ủớch yeõu caàu : Kiến thức: _ Cuỷng coỏ vaứ oõn taọp kieỏn thửực lớ thuyeỏt taỷ ngửụứi _ Hs tửù nhaọn ra ủửụùc nhửừng ửu ủieồm vaứ nhửụùc ủieồm trong baứi vieỏt cuỷa baỷn thaõn veà noọi dung vaứ hỡnh thửực dieón ủaùt 2. Kỹ năng: _ Tửứ ủoự , hs tỡm caựch tửù sửỷa chửừa caực loói cuỷa mỡnh _ Cuỷng coỏ kú naờng laứm baứi kieồm tra theo kieồu traộc nghieọm , caựch lửùa choùn caõu traỷ lụứi ủuựng vaứ nhanh 3. Thái độ: - GD ý thức sửa lỗi B: Chuaồn bũ Hoùc sinh : Saựch vụỷ , duùng cuù hoùc taọp , baỷng phuù , theo toồ , chuaồn bũ baứi Giaựo vieõn : Saựch giaựo vieõn , hoùc sinh , baứi soaùn Tử lieọu tham khaỷo , baỷng phuù , phieỏu hoùc taọp C: Noọi dung leõn lụựp 1/ OÅn ủũnh lụựp 1’ 2/ Kieồm tra baứi cuừ : Cuỷng coỏ laùi kieỏn thửực vaờn MT. 4’ 3/ Baứi mụựi : TG HOAẽT ẹOÄNGCUÛA GV VAỉ HS NOÄI DUNG Cễ BAÛN 10’ 20’ 5’ Gv mụứi hs ủoùc nhanh laùi caực caõu hoỷi ụỷ phaàn traộc nghieọm ! GV nhaọn xeựt baứi laứm cuỷa hs Gv traỷ baứi kieồm tra cho hs ! Gv traỷ baứi vieỏt taọp laứm vaờn ! ?Neõu yeõu caàu cuù theồ cuỷa ủeà Laọp daứn yự Gv nhaọn xeựt chung veà ửu ủieồm , khuyeỏt ủieồm cuỷa hs qua baứi laứm cuỷa hs ! _ Sai loói chớnh taỷ _ Caựch dieón ủaùt , duứng tửứ , caõu Hs tửù sửỷa loói , chia vụỷ laứm hai coọt A: Baứi kieồm tra vaờn 1, Đáp án và biểu điểm : Phần I: Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm 1- C ; 2- D ; 3- C; 4- A. Phần II. Tự luận Câu 1.Chép đầy đủ chính xác đoạn thơ.(1 điểm) - Nêu cảm nhận.( 2 điểm) + Bác Hồ như một người cha hiền từ ,chăm sóc đàn con một cách ân cần chu đáo. + Nêu những biểu hiện của tình yêu thương,sự chăm sóc. Câu 2. (5 điểm) + Yêu cầu - Tả lại một trong những cảnh đẹp ở quê hương em . Chẳng hạn :Con đường làng, con đê làng, ao làng, đình, chùa làng, đầm sen đầu lànghoặc đường, ngõ phố, chợ gần nhà, hàng cây bàng, sấu -Thể hiện lòng yêu mến, tự hào về cảnh đẹp của quê hương . - Có sử dụng các phép so sánh , nhân hoá, ẩn dụ/. 2,Nhaọn xeựt: -Phaàn traộc nghieọm ủa soỏ hs traỷ lụứi ủửụùc,ủuựng ủaựp aựn,moọt soỏ baứi coứn gaùch xoaự baồn -Caõu 2 phaàn tửù luaọn :nhieàu baứi vieỏt ủaừ xaực ủũnh ủuựng y/c cuỷa ủeà ,coự boỏ cuùc 3 phaàn roừ raứng,maùch laùc, coự sửỷ duùng caực bieọn phaựp NT vửứa hoùc,lụứi vaờn hay dieón caỷm -Moọt soỏ baứi vieỏt dieón ủaùt coứn vuùng veà,caõu cuự chửa chớnh xaực,chửừ xaỏu,sai chớnh taỷ B: Baứi taọp laứm vaờn taỷ ngửụứi ẹeà baứi :Haừy taỷ veà ngửụứi thaõn yeõu nhất của em 1. Yêu cầu cụ thể : Thể loại : Tả người Đối tượng : Ông , Bà, Cha, Mẹ, Anh, Chị em ruột . Nội dung cần đạt 1.Mở bài : + Giới thiệu Người thân của mình 2.Thân bài : + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục + Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích . 3.Kết bài : + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ Hình thức : - Viết đúng thể lọai - Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu . - Bố cục rõ ràng - Diễn đạt trong sáng - Không mắc lỗi chính tả 2. Nhaọn xeựt chung 1: ệu ủieồm * Hỡnh thửực : Coự 1 soỏ hs trỡnh baứy saùch , vieỏt chửừ caồn thaọn , ớt sai loói chớnh taỷ * Noọi dung _ Xaực ủũnh ủuựng theồ loaùi vaờn taỷ ngửụứi _ Taỷ theo trỡnh tửù thớch hụùp tửứ bao quaựt ủeỏn cuù theồ . Tửứ ngoaùi hỡnh ủeỏn cửỷ chổ haứnh ủoọng , lụứi noựi _ Neõu caỷm nghú cuỷa mỡnh veà ngửụứi taỷ 2: Khuyeỏt ủieồm * Hỡnh thửực _ Coự moọt soỏ hs trỡnh baứy caồu thaỷ , vieỏt chửừ xaỏu , sai nhaàm loói chớnh taỷ , coứn vieỏt taột , vieỏt soỏ khi laứm baứi * Noọi dung _ Moọt soỏ hs chửa xaực ủũnh ủuựng theồ loaùi vaứ troùng taõm khi taỷ _ Khi taỷ chửa theo moọt trỡnh tửù thớch hụùp Hỡnh daựng à haứnh ủoọng ; cửỷ chổ à lụứi noựi _ Khi taỷ coứn lan man , dieón ủaùt luỷng cuỷng , tửứ ngửừ duứng chửa chớnh xaực laứm dieón ủaùt cuỷa baứi vaờn coứn nhieàu haùn cheỏ 3. Sửỷa loói _ Vỡ sửụng , gio , naờng ủeồ cho chuựng em am no , maởt aỏm _ Trong nhaứ , ai em cuừng em yeõu quớ _ Toực meùứ ủaừ baùc ủen _ OÂng em laứ con sú caựch maùng ủaừ veà hửu 1 ủuựng (vieỏt 5 laàn) , 1 sai (vieỏt 1 laàn) Hoạt động 4 4/ Cuỷng coỏ 4’ _ Phửụng phaựp laứm baứi traộc nghieọm _ Phửụng phaựp laứm baứi vaờn taỷ ngửụứi GV goùi ủieồm vaứo soồ 5/ Daởn doứ 1’ _ Xem laùi phửụng phaựp laứm baứi cuỷa mỡnh à Sửỷa loói _ Soaùn “OÂn taọp truyeọn vaứ kớ”
Tài liệu đính kèm: