Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27 - Tiết 105 đến tiết 120

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27 - Tiết 105 đến tiết 120

Tiết 105, 106 :

Viết bài tập làm văn tả người

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Học sinh đạt được :

1. Kiến thức:

- Rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả, cụ thể là tả người

 2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng viết nói chung : diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả,

 3. Thái độ:

- GD ý thức viết bài

B. CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên: Soạn đề, đáp án

 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên.

 

doc 43 trang Người đăng thu10 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 27 - Tiết 105 đến tiết 120", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Ngày dạy: 
 Tuần 27
Tiết 105, 106 :
Viết bài tập làm văn tả người
a. mục tiêu cần đạt:
Học sinh đạt được : 
1. Kiến thức: 
- Rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả, cụ thể là tả người
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng viết nói chung : diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả,
 3. Thái độ:
- GD ý thức viết bài
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Soạn đề, đáp án 
 - Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên.
 C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
 GV : Ghi đề lên bảng 
 I. Đề bài : Em hãy miêu tả lại mẹ của em . 
II. Yêu cầu cụ thể : 
Thể loại : Tả người 
Đối tượng : Người mẹ kính yêu 
Nội dung cần đạt 
Mở bài : 
 + Giới thiệu mẹ của mình 
2.Thân bài : 
 + Miêu tả ngoại hình : Dáng vóc , khuôn mặt , đầu tóc , nước da , trang phục 
 + Miêu tả tính cách : cử chỉ , lời nói , suy nghĩ , việc làm , sở thích .
3.Kết bài : 
 + Nêu cảm nghĩ của bản thân về mẹ 
Hình thức : - Viết đúng thể lọai 
 - Vận dụng các kỹ năng quan sát tưởng tượng so sánh , nhận xét , chọn lọc những chi tiết tiêu biểu . 
 - Bố cục rõ ràng 
 - Diễn đạt trong sáng 
 - Không mắc lỗi chính tả 
 4.Củng cố: 
 - GVnhận xét tiết làm bài.
 - Thu bài- đếm bài. 
5. Hướng dẫn tự học: 
- Ôn lại lý thuyết về văn miêu tả . 
- Chuẩn bị bài : Thành phần chính của câu . 
 *********************************************
 Ngày soạn : 9 /3/2011 Ngày dạy: 11/3/2011
Tiết 107 : Các thành phần chính của câu
a. mục tiêu cần đạt:
Học xong bài học sinh đạt được : 
1. Kiến thức: 
 - Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu
Phân biệt được TP chính và phụ.
 2. Kỹ năng: 
- Xác định được CV
 - Có ý thức đặt câu có đầy đủ thành phần chính.
 3. Thái độ:
- Rèn luyện cách đặt câu có đủ TP 
 B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
 - Học sinh: Đọc trước bài.
 C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: ở tiểu học, em đã biết các thành phần câu nào? Tìm các thành phần ấy trong câu sau: 
“ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.”
HS : Chỉ ra các thành phần CN,VN, TN, ĐN.
? Thử lược bỏ từng thành phần và rút ra nhận xét?
GV : Những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.(nghĩa là không cần gắn với hoàn cảnh nói năng)là TP nào?
GV : Người ta gọi đây là thành phần chính.
? Từ nào làm vị ngữ chính?
? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước?
? Vị ngữ trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
? Đọc 3 ví dụ a,b,c sgk/93
 Phân tích thành phần vị ngữ trong câu.
? Cấu tạo các vị ngữ đó ntn?
VNchủ yếu thuộc từ loại gì?
Dùng bảng phụ ghi mẫu 2
? Xác định chủ ngữ trong câu? 
? Nêu đặc điểm của chủ ngữ?
? CN trả lời cho câu hỏi gì?
? CN chủ yếu thuộc từ loại gì?
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ
? Phân tích cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ? 
GV hướng dẫn học sinh phân tích từng câu:
? Đặt câu theo yêu cầu?
 HS đọc mẫu
 xác định thành phần câu:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở 
 TN CN 
thành một 
chàng dế thanh niên cường tráng VN
 HS nêu
Nhận xét : Trong các thành phần đã xác định của câu trên khi tách ra khỏi hoàn cảnh nói năng, chúng ta không thể lược bỏ 2 thành phần CN và VN. Nhưng vẫn có thể lược bỏ trạng ngữ mà câu vẫn hiểu được.
 Đọc ghi nhớSGK/92
HS đọc lại mẫu 1- xác định vị ngữ
 HS trả lời
 HS đọc3 ví dụ a,b,c sgk/93
a)Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.
à VN là cụm động từ , có 2 vị ngữ
b)Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
à VN là cụm động từ, cụm tính từ, có 4 vị ngữ.
c) Cây tre 
à VN là cụm danh từ , có 1 vị ngữ.
 Đọc ghi nhớ
 HS đọc ví dụ
 HS trả lời
 HS trả lời
 Đọc yêu cầu bài tập
Câu 1 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) /đã trở thành một  tráng( Vị ngữ, cụm động từ)
Câu 2 : Đôi càng tôi ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ mẫm bóng ( vị ngữ, tính từ)
Câu 3 : Những cái vuốt ở khoeo, ở chân ( chủ ngữ, cụm danh từ) / cứ cứng dần, nhọn hoắt ( vị ngữ, cụm tính từ)
Câu 4 : Tôi ( chủ ngữ, đại từ) / co cẳng lên, đạp  ngọn cỏ ( vị ngữ, 2 cụm động từ)
Câu 5 : Những ngọn cỏ ( chủ ngữ, cụm danh từ)/ gẫy rạp, y nh có nhát dao vừa lia qua.( vị ngữ, cụm động từ)
HS suy nghĩ bài 2 rồi trả lời miệng.
I. Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ trong câu :
- CN, VN : TP chính
- TN : TP phụ
*Ghi nhớ: SGK/ 92
II. Vị ngữ :
1/ Đặc điểm.
- Có thể kết hợp với các phó từ, đã, sẽ, đang, sắp,
- Có thể trả lời các câu hỏi : làm sao? Như thế nào? làm gì?
2. Cấu tạo :
- Thường là động từ, tính từ
- Ngoài ra có thể là danh từ hoặc cụm danh từ.
- Câu có thể có 1 hoặc nhiều vị ngữ.
* Ghi nhớ: SGK/93
III. Chủ ngữ :
1/Đặc điểm:
- Chỉ sự vật có hoạt động trạng thái ở vị ngữ.
- Trả lời cho câu hỏi : ai? Con gì? cái gì?
2/Cấu tạo:
- Có thể là đại từ, danh từ hoặc cụm danh từ.
- Có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
* Ghi nhớ: SGK/ 93
IV. Luyện tập:
Bài 1 : SGK / 94
Bài 2: SGK / 94
_ Bạn Lan/ viết thư chúc tết các chú bộ đội.
- Bạn Xuân luôn chan hoà với bạn bè.
 4.Củng cố: 
 - Nhắc lại khái niệm chủ ngữ, vị ngữ?
 - GVkhái quát nội dung bài học.
5. Hớng dẫn tự học: 
- Hoàn thiện bài tập 2,3 ở nhà.
- Chuẩn bị cho tiết 108. Làm thơ 5 chữ. (làm phần chuẩn bị SGK/ 103)
 *******************************************
Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tiết 108 : 
Thi làm thơ 5 chữ
a. mục tiêu cần đạt:
 Học xong bài học sinh có được : 
1. Kiến thức: 
 - Nắm chắc hơn đặc điểm thể thơ 5 chữ
Các khái niệm vần chân, lưng, liền, cách được củng cố lại.
 2. Kỹ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào tập làm thơ
-Tạo lập VB bằng thể thơ chữ
 3. Thái độ:
 - Phát huy khả năng sáng tạo, sáng tác thơ văn
 - Kích thích sự mạnh dạn, hoạt bát trong nói năng.
B. Chuẩn bị :
 - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
 - Học sinh: Đọc trước bài.
 C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
Cỏc em đó được học bài thơ nào làm theo thể thơ 5 chữ? Mỗi thể thơ đều cú những quy tắc về vần, nhịp điệu. Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu điều ấy và thử làm một bài thơ của riờng mỡnh.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
GV treo mẫu đoạn thơ trong bài thơ
“ Anh đội viên/ nhìn Bác
 Càng nhìn/ lại càng thương
Người cha/ mái tóc bạc
Đốt lửa / cho anh nằm”
? Hãy rút ra đặc điểm thể thơ năm chữ ?( ngũ ngôn)
? Hãy nhận xét: 
 - vần? nhịp?
Tiếp tục phân tích các đoạn thơ 2,3.(Vần ,nhịp, số câu)
? Hãy kể tên những bài thơ 5 chữ mà em đã được học? 
2 HS đọc to đoạn thơ
-hs thảo luận
Rỳt ra nhận xột
- Chuyện cổ tích loài người.
 - Ngày đầu tiên đi học.
 - Chiếc xe lu.
I/ Đặc điểm của thơ 5 chữ:
1/ Vần:
- Thường là vần chân, có thể vần liền hoặc vần cách
- Nhịp : 3/2 hoặc 2/3. Ngoài ra có thể đan xen một số cách ngắt nhịp khác : 1/2/2 ; 1/4.
- Khổ thơ : 4 câu, 2 câu hoặc 6 câu. Một số trường hợp không chia khổ.
? Hãy nhận xét: 
Vần, nhịp?
Chép một đoạn thơ :
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây thông tha thướt
Như chỉ cội với cành
 ( Mầm non – Võ Quảng)
Học sinh đọc bài thơ đã chuẩn bị ở nhà
 HS , GV nhận xét
Tổ chức học sinh thi nối thơ, nhóm nào dừng lại là thua.
- Đọc và bình bài thơ của nhóm mình trước lớp
- Thi làm thơ theo đề tài:
 + Trường lớp
 + Bạn bè
 + Thày cô
 + Cảnh thiên nhiên.
II. Thi làm thơ năm chữ :
GV đọc cho hs tham khảo 
 Mẹ
Mẹ như là mặt trời
Rực rỡ và ấm áp
Mẹ như là vầng trăng
Nhẹ nhàng và dịu mát
Mẹ như là câu hát
Ngọt ngào và du dương
Mẹ như là con đường
Thẳm sâu và bất tận
Mẹ như là biển rộng
Huyền bí và mênh mông
Mẹ như là cánh đồng
Mượt mà và xanh mát
Mẹ như là điều ước
Kỳ diệu và thiêng liêng
Mẹ như là bà tiên
Đẹp tươi và tốt bụng
Mẹ như là  mẹ ấy
Chẳng gì sánh được đâu
Chỉ một mình con biết
Mẹ mênh mông dường nào
?Y/c hs làm thơ 5 chữ đề tài về môi trường
-hs làm theo nhóm
 4.Củng cố: 
 - GVkhái quát nội dung bài học.
 - Đọc cho HS nghe 1 số bài thơ 5 chữ.
5. Hướng dẫn tự học: 
- Tập làm thơ với chủ đề tự chọn.
- Đọc trước bài mới.
 *****************************************
Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tuần 28. Tiết 108.
. mục tiêu cần đạt:
Học xong bài học sinh có được :
1. Kiến thức: 
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký : giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.
 2. Kỹ năng: 
- Rốn luyện kỉ năng đọc diễn cảm và sáng taojh bài văn xuỗi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng thơ phù hợp.
-Đọc-hiểu VB kí hiện đại có ytố MT, BC.
-Nhận ra PTBĐ chính: MT+BC+TM+NL
- Phân tích t/d của các bp NT so sánh, nhân hóa 
 3. Thái độ:
- Học tập cách viết văn kết hợp các PTB
-GD tình yêu đất nước, lòng tự hào về dân tộc
B. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, 
 - Học sinh: Soạn bài.
C. hoạt động dạy và học:
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hình ảnh cây tre luôn được các nhà văn nhà thơ dùng làm biểu tượng cho sức sống mãnh liệt cần cù bền bỉ của dân tộc Việt Nam. Nhà văn Thép Mới cũng đã ca ngợi đức tính của cây tre qua bài “ Cây tre Việt Nam”
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Hãy giới thiệu vài nét về tác giả?
 (Bút danh khác: ánh Hồng )
*Tên khai sinh: Hà Văn Lộc, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1925 tại Nam Định, ông mất ngày28 tháng 8 năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh.*Quê: Quảng An- Tây Hồ- Hà Nội.*Thép Mới tham gia phong trào cách mạng từ rất sớm, từng làm nhiều công tác và chức vụ: phó tổng biên tập báo Nhân dân; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam; Uỷ viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam. Sau năm 1975, ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
* Tác phẩm chính: Thời gian ủng hộ chúng ta (dịch tuỳ bút, 1954); Cây tre Việt Nam (thuyết minh phim, 1958); Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam (bút kí, 1964)
I. Tìm hiệu chung:
1.Tác giả:
 Thép Mới( Hà văn Lộc) 1925 – 1991.quờ Quảng An, Tõy Hồ, Hà Nội.
-Làm bỏo, viết nhiều bỳt kớ, thuyết minh phim.
-Hoạt động trong phong trào thanh niờn dõn chủ,
-Tổng biờn tập bỏo “giải phúng”
? Nêu xuất xứ của văn bản?
- Dựa vào chú thích trong SGK trả lời
- Tác phẩm là lời bình cho bộ phim “Cây Tre Việt Nam” do các nhà điện ảnh BaLan thực hiện sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi ... hấp thoỏng // mỏi đỡnh, mỏi chựa cổ kớnh à cõu tồn tại
- Dưới búng Tre xanh, ta // gỡn giữ một nền văn húa lõu đời à cõu miờu tả 
b.Bờn làng xúm tụi cú // cỏi hang của Dế choắt à cõu tồn tại
Dế Choắt // là tờn tụi đó đặt cho nú một cỏch à cõu miờu tả 
c.Dưới gốc Tre, tua tủa // những mầm măng à cõu tồn tại .Măng // trồi lờn nhọn hoắt như một mũi gai à cõu miờu tả
Giaựo vieõn cho hoùc sinh vieỏt ủoaùn vaờn khoaỷng 5 phuựt.
-Goùi hoùc sinh ủửựng taùi choó trỡnh baứy. Chổ ra ủaõu laứ caõu toàn taùi.
-Caỷ lụựp nhaọn xeựt cuứng giaựo vieõn ủaựnh giaự cho ủieồm.
: Sõn trường khụng ồn ào, cỏc lớp học im lặng như tờ, bõy giờ là giờ học thứ 2
Bài 2: Vieỏt ủoaùn vaờn( 5à 7 caõu)taỷ caỷnh trửụứng em coự sửỷ duùng 1 caõu toàn taùi.
GV đọc đoạn văn mẫu
Maóu: Ngoaứi ủeõ, ven ruoọng ngoõ caựnh baừi, xanh um moọt maứu laự mửụựt cuỷa ngoõ xen ủoó, xen caứ, laùi coự caỷ tieỏng chim khaực.Noự khoan thai, dỡu daởt nhử ngoựn tay thon thaỷ buựng vaứo daõy ủaứn thaọp luùc, naồy ra tieỏng ủoàng, tieỏng theựp luực ủaàu vang to sau nhoỷ daàn roài taột lũm. ẹoự laứ con chim vớt vũt. Noự cửự vang leõn nhử tha thieỏt goùi moọt ngửụứi naứo, maựch moọt ủieàu gỡ giửừa baàu trụứi trong saựng vửứa ủửụùc rửỷa saùch sụựm nay.
Hoạt động 4 4. Củng cố :
 - Gọi học sinh đọc ghi nhớ
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
 - Học bài; làm bài tập cũn lại
	 -Veà nhaứ hoùc kyừ baứi.
-Vieỏt chớnh taỷ chuự yự nhửừng tửứ ngửừ khoự, deó vieỏt sai
-Soaùn baứi Chửừa loói veà chuỷ ngửừ vũ ngửừ
 *******************************************************
 Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 119: ôn tập văn miêu tả
 A. Mục tiêu cần đạt : 
 1. Kiến thức :
-Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả
-Sự khác nhau giữa văn MT và văn TS, văn tả cảnh và văn tả người.
-Yêu cầu và bố cục bài văn MT.
 2. kỹ năng :
-QS, NX, so sánh và liên tưởng.
-Lựa chọn trình tự MT hợp lí.
Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự
 3. Thái độ :
Thông qua các bài tập thực hành, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho văn miêu tả cảnh, tả người.
 B. Chuẩn bị:
 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
 Học sinh: Đọc trước bài.
 C. các hoạt động dạy học
 1. ổn định: 
 2. Kiểm tra: -Chửụng trỡnh ngửừ vaờn 6 caực em ủaừ ủửụùc hoùc vaờn mieõu taỷ, mieõu taỷ ủoỏi tửụùng naứo?
-Boỏ cuùc cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ goàm maỏy phaàn, neõu cuù theồ tửứng phaàn?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
? Những yêu cầu quan trọng đối với việc viết văn miêu tả là gì?
- Lựa chọn chi tiết, sắp xếp hợp lý, chú ý so sánh, liên tưởng
I. Những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu tả:
- phải lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu
- Trình bày theo một trình tự nhất định.
- Cần biết liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh
?Hãy so sánh văn miêu tả và văn tự sự 
Tìm điểm giống và khác nhau?
- Đoạn miêu tả: “Tôi bước qua ghế dài trang sách” (SGK/50, 51)
- Đoạn tự sự: “ Tôi đang suy nghĩ  chê trách” (SGK/51, 52)
*ẹieồm gioỏng nhau:
Boỏ cuùc: ủeàu coự 3 phaàn.
*Khaực nhau:
-Vaờn mieõu taỷ: Nhaốm giuựp ngửụứi ủoùc ngửụứi nghe hỡnh dung nhửừng ủaởc ủieồm tớnh chaỏt noồi baọt cuỷa sửù vaọt, sửù vieọc, con ngửụứi, phong caỷnh, laứm cho nhửừng caựi ủoự nhử hieọn leõn trửụực maột ngửụứi ủoùc ngửụứi nghe.
-Vaờn tửù sửù: Trỡnh baứy moọt chuoói caực sửù vieọc, sửù vieọc naứy daón ủeỏn sửù vieọc kia, cuoỏi cuứng daón ủeỏn moọt keỏt thuực theồ hieọn moọt yự nghúa
- tự chọn 2 đoạn trong hai văn bản “Bài học” và “Buổi học cuối cùng” để so sánh sự khác nhau giữa tự sự và miêu tả.
Haừy neõu nhửừng ủieồm gioỏng nhau vaứ khaực nhau giửừa vaờn taỷ caỷnh vụựi vaờn taỷ ngửụứi?
*Taỷ caỷnh- taỷ ngửụứi.
*Gioỏng:
+ẹeàu laứ vaờn mieõu taỷ
+Boỏ cuùc 3 phaàn.
+Choùn chi tieỏt, hỡnh aỷnh tieõu bieồu.
+Taỷ theo trỡnh tửù
+Nhaọn xeựt,  so saựnh 
*Khaực nhau:
Hai ủoỏi tửụùng mieõu taỷ khaực nhau
Hoạt động 3
- bài tập:
?Nếu phải viết một đoạn văn miêu tả cảnh mùa thu đến, em sẽ chọn các chi tiết nào để tả? Vì sao?
- Trời se lạnh
- ánh nắng toả rực rỡ, chói chang
- Hồ nước trong xanh
- Trời xanh, mây trắng
- Gió thổi nhẹ
- Mưa phùn bay lất phất
- Hoa cúc nở trong vườn nhà
- Hương cốm thoảng qua
II. Một số bài tập
Bài 1: Lựa chọn chi tiết:
 Nếu viết đoạn miêu tả cảnh mùa thu, ta sẽ chọn chi tiết 1,3, 4, 5, 7, 8 vì đây là những chi tiết tiêu biểu của thiên nhiên mùa thu.
GV: Để miêu tả cảnh đầm sen đang mùa nở hoa, có bạn học sinh đã lựa chọn và sắp xếp các chi tiết như sau:
Bài 2: Sắp xếp chi tiết:
1. Hàng ngàn lá sen là hàng ngàn chiếc ô nhỏ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn đốm sáng lung linh.
2. Hương sen thoang thoảng, phảng phất đâu đây.
3. Lá sen xanh mát, đậm đà.
4.Lá non cuộn mình như một chiếc kén tằm (phóng đại) khổng lồ.
5.Đầm sen như một tấm khăn nhung xanh mượt có điểm vô số bông hoa màu đỏ.
6. Cánh hoa màu hồng, đỏ dần phía đầu cánh.
7. Nhị hoa vàng như tơ, lưu giữ hương thơm kì lạ.
?Sự sắp xếp đã hợp lý chưa? Nếu chưa hãy sửa lại?
Viết một đoạn văn miêu tả.
? Nếu miêu tả em bé đang buổi tập nói, tập đi, con sẽ lựa chọn hình ảnh nào?
Qua giaỷi quyeỏt caực baứi taọp. Em ruựt ra nhửừng yeõu caàu caàn naộm vửừng veà vaờn mieõu taỷ noựi chung
- HS hoạt động nhóm
 trả lời 
Miêu tả cảnh đầm sen nở hoa bạn học sinh sắp xếp chưa hợp lý vì không đi theo một trình tự nhất định.
- Khuôn mặt bầu bĩnh
- Mắt to tròn, ngơ ngác
- Bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm
- Bước đi bẫm chẫm
- Nói bi bô
- Cười khanh khách
-Đọc ghi nhớ
Thứ tự đúng (từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể): 2, 5 , 1, 3, 4, 6, 7
Bài 3: Lựa chọn và sắp xếp chi tiết
Miêu tả em bé 
Gợi ý:
- Tả em bé về ngoại hình dáng bụ bẫm, vẻ ngây thơ).
- Tả em bé đang tập đi (bẫm chẫm)
- Tả em bé đang tập nói(bi bô, líu lô)
Ghi nhớ: SGK / 121
Hoạt động 4 4.Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài,khắc sâu kiến thức văn miêu tả
- Xem lại bài 
	5Hửụựng daón veà nhaứ: -Veà hoùc kyừ baứi, laứm hoaứn chổnh caực baứi taọp.
-Chuaồn bũ, tham khaỷo caực ủeà baứi SGK/ 142 ủeồ tuaàn tụựi laứm baứi vieỏt vaờn taỷ caỷnh soỏ 7. Mieõu taỷ saựng taùo.
 ***************************************************
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 120: chữa lỗi về chủ ngữ - vị ngữ
A. Mục tiêu cần đạt: Học xong bài này, học sinh
 1. kiến thức :
-Hiểu được thế nào là câu sai về CN, VN
-Cách chữa lỗi về CN, VN
 2. Kỹ năng:
Tự phát hiện ra các câu sai về CN, VN
-Sửa được lỗi do đặt câu thiếu CN, VN
 3. Thái độ :
Có ý thức, nói, viết câu đúng
B. Chuẩn bị :
 Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ 
 Học sinh: Đọc trước bài.
 C. các hoạt động dạy học:
 1. ổn định: 
 2. Kiểm tra: Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại?Cho và phân tích ví dụ?
 Hoạt động 1 3. Bài mới : 
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
I. Câu thiếu chủ ngữ:
HS đọc và làm bài tập 1 SGK / 129
Tìm CN, VN:
? Câu a đã đầy đủ thành phần câu chưa ? hãy sửa chữa lại ? 
? Phân tích cấu trúc câu văn vừa sửa ?
a, Qua truyện “Dế mèn phiêu lưu kí”,/ cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. ( câu chỉ có TN và VN )
b, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, em / thấy dế Dế Mèn biết phục thiện.( Câu có đủ TR, CN, VN)
Caựch 1: Theõm chuỷ ngửừ: Qua truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kyự”, taực giaỷ // cho em thaỏy Deỏ Meứn bieỏt phuùc thieọn.
Caựch 2: Bieỏn traùng ngửừ thaứnh chuỷ ngửừ : Truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kyự” // cho em thaỏy Deỏ Meứn
Caựch 3: Bieỏn vũ ngửừ thaứnh moọt cuùm C-V : Qua truyeọn “Deỏ Meứn phieõu lửu kyự” em // thaỏy Deỏ Meứn
? Câu thiếu CN có mấy cách sửa ?
- HS lên bảng phân tích cấu trúc câu văn.
-Trả lời
- Sửa câu sai: 3 cách:
+ Thêm CN
+ Biến trạng ngữ thành CN
+ Biến VN thành cụm chủ vị.
II. Câu thiếu vị ngữ:
? Xác định CN, VN trong các câu văn sau
? Các câu văn trên đều thiếu thành phần gì ? Hãy sửa lại cho đúng?
a,Thánh Gióng/ cưỡi ngựa sắt xông thẳng vào quân thù. ( Câu đủ CN, VN.)
b,Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt. Thiếu VN.
c,Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A. Thiếu VN.
d, Ban Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.( Đủ CN, VN)
HS sửa câu sai.
Caõu c:
Caựch 1: Theõm moọt cuùm tửứ laứ vũ ngửừ
àBaùn Lan, ngửụứi hoùc gioỷi nhaỏt lụựp 6A // laứ baùn thaõn cuỷa toõi.
Caựch 2: Bieỏn caõu ủaừ cho (goàm 2 danh tửứ) thaứnh moọt cuùm C-V
àBaùn Lan laứ ngửụứi hoùc gioỷi nhaỏt lụựp 6A
Caựch 3:Bieỏn caõu ủaừ cho thaứnh moọt boọ phaọn boọ phaọn cuỷa caõu.
àToõi raỏt quyự baùn Lan, ngửụứi hoùc gioỷi nhaỏt lụựp 6A.
b, H/a TG cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù, thật hào hùng, vĩ đại.
? Có mấy cách sửa câu sai ?
Trả lời
Sửa câu sai:
+ Thêm VN
+ Biến cụm từ thành cụm chủ vị
+ Biến cụm từ thành một bộ phận của VN.
 Hoạt động 3
?Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra những cau văn dưới có đủ CN, VN không?
-Giaựo vieõn cho hoùc sinh ủoùc baứi taọp- xaực ủũnh yeõu caàu 
-Tửứng caởp hoùc sinh thaỷo luaọn 
-Giaựo vieõn goùi baỏt kyứ 1 hoùc sinh ủaùi dieọn caởp ủửựng taùi choó giaỷi ủaựp
-Caỷ lụp cuứng giaựo vieõn nhaọn xeựt sửỷa chửừa, ủaựnh giaự cho ủieồm.
GV yêu cầu thêm ở BT 2: Sửa câu sai.
HS điền VN thích hợp
-Cho 1 phuựt suy nghú
-Giaựo vieõn goùi 4 hoùc sinh leõn baỷng ủieàn
-Caỷ lụp cuứng giaựo vieõn nhaọn xeựt sửỷa chửừa, ủaựnh giaự cho ủieồm.
HS chuyển câu ghép thành câu đơn: 
*Hửụựng daón: 
Hướng dẫn hs làm bài
HS đọc và làm bài tập 1, phần II/ 129
Học sinh đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu có thiếu CN hoặc VN không.
HS lên bảng làm
- Học sinh hoạt động nhóm 
-hs làm bài cá nhân
a. Khi học lớp 5, Hứa là mọt học sinh cá biệt.
b. Lúc Dế Choắt chết Dế Mèn rất ân hận.
Caõu gheựp laứ caõu coự chửựa nhieàu cuùm C-V.Moói cuùm C-V trong caõu gheựp ủửụùc goùi laứ veỏ caõu
Muoỏn laứm ủửụùc: -Ta taựch rieõng tửứng veỏ caõu cuỷa caõu -Thay daỏu phaồy (hoaởc quan 
heọ tửứ)neỏu coự baống daỏu chaỏm- vieỏt hoa caực chửừ ủaàu caõu.
III. Luyện tập
Bài 1 SGK/129
a,?Ai không làm gì nữa?
- Bác Tai, cô Mắt
? Cô Mắt, cậu Chân như thế nào?
- Không làm gì nữa
b, Con gì đẻ được?
-Hổ
? Lát sau hổ làm sao?
- Đẻ được .
 c? Ai già rồi chết?
- Bác Tiều 
? Bác tiều ntn?
- già rồi chết
Cả ba câu để đủ CN, VN
Bài 2 SGK /129
- Câu b, c viết sai vì: 
Câu b: Thiếu CN
Câu c: Thiếu VN
Bài 3 SGK /130
a. Lan bắt đầu học hát
b. Chim hót líu lo
Bài 4 SGK /130
Bài 5 SGK /130
a. Hổ đực đùa giỡn với hổ con. Hổ cái nằm phục 
b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao
Hoạt động 4 4. Củng cố 
-GV chốt lại nội dung bài
5. Hửụựng daón veà nhaứ:
-Hoùc baứi- Laứm hoaứn chổnh caực baứi taọp ủaừ sửỷa treõn lụựp vaứo vụỷ.
-Laứm baứi taọp 6 SBT /62
-Chuaồn bũ Chửừa loói veà CN-VN (TT)

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6Co anhchuan KTKNT27282930THANH.doc