1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
Cho HS vận dụng những kiến thức đã học về các văn bản, văn xuôi và thơ hiện đại đã học vào bài làm cụ thể. Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu của HS – Văn xuôi và thơ hiện đại bồi dưỡng miêu tả người.
1.2.Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
1.3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc.
2. TRỌNG TM:
Kiểm tra kiến thức về kí hiện đại và thơ hiện đại.
3. Chuẩn bị:
3.1.Gio vin: Đề + Đáp án
3.2.Học sinh:: Giấy, bút để kiểm tra.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện:
4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề.
4.3 Bi mới: HS làm bài (theo đề bài GV ra)
Bài : Tiết : 97 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : KIỂM TRA VĂN 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Cho HS vận dụng những kiến thức đã học về các văn bản, văn xuôi và thơ hiện đại đã học vào bài làm cụ thể. Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu của HS – Văn xuôi và thơ hiện đại bồi dưỡng miêu tả người. 1.2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. 1.3. Thái độ: Làm bài nghiêm túc. 2. TRỌNG TÂM: Kiểm tra kiến thức về kí hiện đại và thơ hiện đại. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Đề + Đáp án 3.2.Học sinh:: Giấy, bút để kiểm tra. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: GV phát đề. 4.3 Bài mới: HS làm bài (theo đề bài GV ra) Đề Câu hỏi 1: Nêu diễn biến tâm trạng củ chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng? (2đ) Câu hỏi 2: Em hãy kể tóm (5 – 7) câu bài “Bài học đường đời đầu tiên” (2đ) Câu hỏi 3: Nhận xét thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt? (2đ) Câu hỏi 4:Nhân vật Kiều Phương để lại trong em những cảm nhận gì? (1đ) Câu hỏi 5:Học xong đoạn “Vượt thác” Em có cảm nhận được gì qua cuộc vượt thác? (2đ) Câu hỏi 6: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể chuyện gì? (1đ) ĐÁP ÁN 1/ Choáng váng, sững sờ và hiểu nguyên nhân của mọi sự khác lạ, trang phục thầy, tiết nuối, ân hận, xấu hổ, tự giận mình. (2đ) 2/ Kể đúng (2đ) 3/ Mèn coi thường Choắt vì thấy Choắt ốm yếu, bẩn thiểu, xấu xí. Mèn trịch thượng, bề trên, gọi Choắt “Chú mà”; Mèn lớn tiếng phê phán, chê bai cách ăn ở của dế Choắt là để cho sướng miệng chứ không co ý giúp đỡ dế Choắt (2đ) 4/ Kiều Phương: Hồn nhiên, hiếu động – tài hội họa – tình cảm trong sáng và nhân hậu dành cho anh trai. (1đ) 5/ Bài văn miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động. (2đ) 6/ Kể chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch trong thời kì chống thực dân Pháp (1đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 tiết Năm học 2010 – 2011 Môn : văn Loại câu hỏi Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở cấp độ thấp Vận dụng ở cấp độ cao Văn (tự luận) Câââu 1: Buổi học cuối cùng. Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên. Câu3: Bài học đường đời đầu tiên. Câu 4: Bức tranh của em gái tơi. Câu 5: Vượt thác. Câu 6: Đêm nay Bác khơng ngủ. 2 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 2điểm 2 điểm Tổng số điểm 2 điểm 1 điểm 3 điểm 4 điểm 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Thu bài: Lớp 6A3: 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : Học bài: Ôân lại các bài đã học. Vở rèn: Viết lại đề tự luận tiết kiểm tra làm lại bài ở nhà. Vở bài tập: 49 – 50 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị: “Lượm” SGK/ 72 và “Mưa” SGK/ 78 Đọc kể và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 SGK/76 Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : Tiết : 98 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 : VĂN TẢ CẢNH (Ở NHÀ) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. 1.2.Kĩ năng: Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học. 1.3. Thái độ: Thấy được phương hướng khắc phục, sửa chữa các lỗi. 2. TRỌNG TÂM: Trả bài làm văn tả cảnh ở nhà. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bài chấm xong. 3.2.Học sinh:: HS xem lại đề. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Tiến hành trả bài: Sau tiết 88, các em có làm bài kiểm tra 1 tiết ở nhà. Hôm nay cô sẽ trả bài để các em đánh giá được khả năng học tập của mình.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV ghi đề bài lên bảng, gọi HS tìm hiểu yêu cầu của đề. Hoạt động 2: D Đề trên thuộc thể loại gì? Đề yêu cầu nội dung gì? Hoạt động3: Phần nầy GV nhận xét sau khi chấm xong. Khi nhận xét nên cho HS đọc bài, đoạn văn hay. Đọc bài đoạn văn yếu. Hoạt động 4: Xây dựng dàn ý. D Bài văn tả cảnh có mấy phần? Mỗi phần ra sao? Hoạt động 5: Sai loại lỗi - Vỏ cây sừng xùi, sum sê, xum xê, râm rang, ngằn nghèo, táng lá. - Đêm đêm tiếng ve khò khè trong từng kẽ lá. - Hoa phượng rơi tà tà xuống đất. - Những cái thân màu nâu sẫm to khoẻ khoác tấm áo xù xì. - Nhìn từ xa, toàn thân cây là một màu đỏ thắm. - Những bông phượng rơi xuống và nụ của nó mọc lên là báo hiệu mùa hè gần xa chúng em. - Cây phượng to và cao lắm, có thể khi ôm thân phượng thì phải có hai người ôm mới xuể. - Khi vui ve kêu rất êm và trong khi buồn, ve kêu tuy to nhưng tiếng kêu đó để bộc lộ tình cảm. - Chính tả - Từ - Từ - Từ, ý - Từ, ý - ýùù - Câu luộm thuộm, lặp từ - Câu luộm thuộm, không rõ ý Hoạt động 6: HS ôn lại kiến thức về văn miêu tả chú ý về phương pháp miêu tả sáng tạo. Hoạt động 7: HS đọc lại một số bài mẫu. HS có bài điểm dưới 5 làm bài lại nộp cả bài cũ. 1/ Đề: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè. 2/ Nêu yêu cầu của đề: - Miêu tả. - Trọng tâm: Hãy viết đề văn miêu tả hàng phượng vĩ và tiếng ve vào một ngày hè. 3/ Nhận xét chung: + Ưu điểm : HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu bài, trình bày sạch sẽ. + Khuyết điểm: 1 số bài viết chưa sâu, ý diễn đạt không rõ ràng, còn sai lỗi chính tả và cách dùng từ. 4/ Dàn ý sơ lược 1) Mở bài: Giới thiệu cây phượng (trồng ở đâu, từ bao giờ). 2) Thân bài: 1/ Tả bao quát: Nhìn xa cây phượng thế nào? 2/ Tả chi tiết : - Tả cây phượng với thân, cành, lá, rễ, hoa, quả. - Cây phượng gắn bó với HS ra sao? Tiếng ve kêu thế nào? Tác động gì đến mùa hè. 3) Kết bài: Cảm nghĩ về mùa hè. 5/ Sửa lỗi sai đúng Vỏ cây sần sùi, sum suê, râm ran, ngoằn ngoèo, tán lá. - Đêm đêm, tiếng ve kêu râm ran trong từng kẽ lá. - Hoa phượng rơi nhẹ nhàng xuống đất. - Thân cây to khoẻ, khoác tấm áo nâu sẫm xù xì. - Nhìn từ xa cây phượng như một mâm xôi gấc khổng lồ. - Những cánh phượng rơi xuống, hoa tàn dần nhường chỗ cho trái non mọc lên, báo hiệu mùa hè sắp hết. - Cây phượng to và cao lắm đến hai người ôm mới xuể. - Em nghe tiếng ve kêu lúc to, lúc nhỏ. Chắc có lẽ nó cũng có tâm trạng buồn vui như con người. 6/ Củng cố nội dung phương pháp 7/ Trả bài: Kết quả: 10 9 8 7 6 5# 5$ 63 HS đọc 3 bài (Giỏi, khá, trung bình, yếu) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: Tiếp thu những lỗi sai và sửa chữa tốt hơn. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : Học bài: Ôân lại văn miêu tả Vở rèn: Viết lại Dàn bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị: Viết bài tập làm văn tả ngưới. Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 24 Tiết : 99 Tuần dạy : 27 Ngày dạy : LƯỢM (Tố Hữu) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật Lượm. - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đĩ. - Nét đặc sắc trong nghệ thuật tả nhân vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm bài thơ (bài thơ tự sự được viết theo thể thơ 4 chữ cĩ sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm và xen lời đối thoại) - Đọc – hiểu bài thơ ï. cĩ sự kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, và biểu cảm. - Phát hiện và phân tích ý nghĩa của các từ láy, hình ảnh hốn dụ.và những lời đối thoại trong bài thơ. 1.3. Thái độ: Thích đọc, học thơ Tố Hữu. 2. TRỌNG TÂM: Miêu tả hình ảnh Lượm 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài ... . . . . . . . . . . . Bài : 25 Tiết : 103 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CÔ TÔ (Nguyễn Tuân) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở mộtû vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. - Liên hệ mơi trường biển, đảo đẹp. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí cĩ yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản. 1.3. Thái độ: Thích học, đọc thơ văn hiện đại. 2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng của những bức tranh thiên nhiên. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: D Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? Vào mùa nào? D Hình ảnh người đi cày được tác giả miêu tả như thế nào? Giữa khung cảnh thiên nhiên. D Kể tĩm tắt bài “Cơ Tơ” - Kiểm tra tập, vởû - Tả cơn mưa ở đồng bằng Bắc Bộ. Vào mùa hè (3đ) - Hiện lên nổi bật với dáng vẻ lớn lao, dữ dội đầy sấm chớp của trận mưa (3đ) Đủ ( 2đ ) ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Sau một chuyến ra thăm đảo Cô Tô, 17 đảo xanh trong vịnh Bắc Bộ. Nhà văn Nguyễn Tuân viết bút kí – tùy bút Cô Tô nổi tiếng. Bài văn khá dài, tả cảnh thiên nhiên biển, đảo trong dông bão, trong bình minh và trong sinh hoạt. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV đọc 1 lần, 3 HS nối tiếp nhau đọc 1 lần nữa. HS kể tóm tắt. GV mời HS đọc phần (*) sách giáo khoa trang 90. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. D Theo em, bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của từng đoạn là gì? Hoạt động 2: D Bức tranh toàn đảo Cô Tô đã được tác giả nói đến trong thời gian nào? Không gian đảo ra sao? D Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau khi trận bão đi qua đã được miêu tả như thế nào? D Em hãy nhận xét những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn đầu của bài diễn tả cụ thể vẻ đẹp ấy? D Em có suy nghĩ gì về cảnh sắc ở vùng đảo Cô Tô? Hoạt động 3: : HS làm ở nhà. I. Đọc, tìm hiểu chung 1) Đọc: chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh ẩn dụ, hoán dụ mới lạ, đặc sắc. 2) Kể: 3) Chú thích : Giới thiệu tác giả, tác phẩm SGK/ 90 4) Bố cục: 2 đoạn. Bài thơ tả cơn mưa theo trình tự tự nhiên. II. Hướng dẫn HS tự học Bức tranh toàn đảo Cô Tô: - Không gian: một ngày trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: sau một trận giông bão. - Bầu trời trong sáng... - Cây thêm xanh mượt, nước bể lại lam biếc đậm đà... - Cát lại vàng ròn... - Lưới càng thêm nặng mẻ... ® từ gợi tả, màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của quần đảo Cô Tô. III/ Luyện tập: Bài tập 1 SGK/ 91 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: D Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô được tác giả miêu tả như thế nào - từ gợi tả, màu sắc trong sáng, khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của quần đảo Cô Tô. D Bức tranh toàn đảo Cô Tô đã được tác giả nói đến trong thời gian nào? - Không gian: một ngày trong trẻo, sáng sủa. - Thời gian: sau một trận giông bão. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. + Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. + Tham khảo một sơ bài viết về về dảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc. Vở rèn: Tìm một tính từ khái quát cảnh vùng đảo, bầu trời Cô Tô sau cơn giông bão. Viết đoạn văn ngắn có dùng từ đã tìm. Vở bài tập: 62 – 65 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị: “Cô Tô” (TT) SGK/ 88 - Cảnh mặt trời mọc trên biển. - Cảnh sinh hoạt và lao động. Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 25 Tiết : 104 Tuần dạy : 28 Ngày dạy : CÔ TÔ (TT) (Nguyễn Tuân) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Vẻ đẹp của đất nước ở mộtû vùng biển đảo. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản. - Liên hệ mơi trường biển, đảo đẹp. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. - Đọc – hiểu văn bản kí cĩ yếu tố miêu tả. - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cơ Tơ sau khi học xong văn bản. 1.3. Thái độ: Thích cảnh biển và cảnh sinh hoạt trên biển. 2. TRỌNG TÂM: Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng của những bức tranh thiên nhiên và đời sống con người ở vùng đảo Cơ Tơ được miêu tả trong bài văn. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: SGK + xem SGV + STK + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: D Bàøi “Cô Tô” được chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? Nêu ý nghĩa từng đoạn. D Vẻ đẹp trong sáng của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua, tác giả miêu tả như thế nào? - Kiểm tra tập, vởû - 3 đoạn. Nêu ý nghĩa đúng (4đ) _ Trong trẻo, sáng sủa. Gọn hơn nữa: Trong sáng . . .Đó là qui luật của thiên nhiên vĩnh hằng.(4đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã biết được vẻ đẹp của đảo Cô Tô sau trận bão đi qua. Ở tiết học này, chúng ta tìm hiểu tiếp cảnh mặt trời mọc trên biển và hoạt động của con người. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 Mời HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển. D Em hãy tìm những từ ngữ chỉ hình dáng và màu sắc, những hình ảnh mà tác giả dùng để vẽ nên cảnh mặt trời mọc đó? D Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên? D Hãy cho biết cảm nghĩ của em về bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp này? Nếu em đã từng ngắm mặt trời mọc trên biển, em có thấy hình ảnh này là chính xác và độc đáo không? Vì sao? Hoạt động 2: Mời HS đọc lại đoạn cuối. D Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả như thế nào trong đoạn cuối bài văn? D Em hiểu như thế nào về sự so sánh của tác giả trong câu “cái giếng... trong đất liền”? D Bài văn này gợi cho em những cảm nghĩ gì về thiên nhiên, đất nước? D Em hiểu gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Đọc thêm. 1/ Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô: - ... Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính... - Mặt trời nhú lên dần ® tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng. - ... y như một mâm lễ phẩm... ® so sánh, từ gợi hình, gợi sắc, gợi cảm bức tranh trên biển thật đẹp, rực rỡ, đầy chất thơ. Cảnh sinh hoạt và lao động của con người trên đảo Cô Tô: - Các xã viên gánh nước ngọt chuẩn bị cho thuyền ra khơi. - Nổi bật nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn. - Chị vợ chủ nhiệm dịu dàng địu con. ® Cuộc sống bình yên, giản dị, hạnh phúc. Ghi nhớ: SGK/ 91 III/ Luyện tập: Bài tập 2 SGK/ 91 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: D Em có nhận xét gì về những hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn văn miêu tả trên? - so sánh, từ gợi hình, gợi sắc, gợi cảm bức tranh trên biển thật đẹp, rực rỡ, đầy chất thơ. D Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả như thế nào trong đoạn cuối bài văn? - Các xã viên gánh nước ngọt chuẩn bị cho thuyền ra khơi. - Nổi bật nhân vật anh hùng Châu Hòa Mãn. - Chị vợ chủ nhiệm dịu dàng địu con. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu. + Hiểu ý nghĩa của các hình ảnh so sánh. + Tham khảo một sơ bài viết về về dảo Cơ Tơ để hiểu và thêm yêu mến một vùng đất của Tổ quốc. Vở rèn: Tìm một tính từ khái quát cảnh vùng đảo, bầu trời Cô Tô sau cơn giông bão. Viết đoạn văn ngắn có dùng từ đã tìm. Vở bài tập: 62 – 65 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bị: “Cây tre Việt Nam ” SGK/ 95 - Đọc và trả lời câu hỏi 1 SGK/ 95 Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: