Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25 - Trường THCS Minh Thắng

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25 - Trường THCS Minh Thắng

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và tinh yêu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước .

 Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm .

I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức

 Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

 Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .

 Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .

2. Kĩ năng

 Kể tóm tắt truyện .

 Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .

 Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .

III. CHUẨN BỊ

 Giáo viên:

 Soạn bài

 Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

 Tranh minh hoạ

Học sinh:

 Học bài

 Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV

 

doc 12 trang Người đăng thu10 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tuần 25 - Trường THCS Minh Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 25
STT
TÊN BÀI
TIẾT PPCT
1
2
3
Buổi học cuối cùng
Nhân hoá
Phương pháp tả người
89-90
91
92
Tiết 89-90
 Ngày soạn: 09/02/2011
 Ngày dạy: 14/02/2011
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện của một em bé người An-dát)	
(An-phông-xơ Đô-đê)
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện : phải biết giữ gìn và tinh yêu tiếng mẹ đẻ, đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước .
Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm .
I. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm. 
Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc .
Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện .
2. Kĩ năng
Kể tóm tắt truyện .
Tìm hiểu, phân tích nhân vật câu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động .
Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng .
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Tranh minh hoạ 
Học sinh: 
Học bài
Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
? Qua vaên baûn Vöôït Thaùc, caûnh töôïng thieân nhieân vaø con ngöôøi hieän leân nhö theá naøo? (8 ñieåm)
 ? Ñoái töôïng naøo ñöôïc taùc giaû taäp trung mieâu taû trong ñoaïn trích Vöôït Thaùc ? ( 2 ñieåm)
3. Bài mới 
Loøng yeâu nöôùc, tình caûm daân toäc laø tình caûm thieâng lieâng cao caû. Ñaëc bieät trong hoaøn caûnh ñaát nöôùc bò keû thuø chieám ñoùng vaø coù yù ñoà ñoàng hoùa thì tình yeâu ñoù caøng ñöôïc theå hieän cuï theå ôû söï quí troïng, gìn giöõ ngoân ngöõ cuûa daân toäc mình. Nhaát laø tieáng noùi cuûa daân toäc coøn laø moät söùc maïnh, moät vuõ khí trong cuoäc ñaáu tranh giaønh laïi quyeàn töï chuû. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta tìm hieåu seõ theå hieän raát roõ neùt tö töôûng aáy .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
( Giới thiệu bài mới)
v HĐ2: Giới thiệu
? Cho biết vài nét về tác giả .
? Nêu xuất xứ truyện ?
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ -> Pháp thua trận giao giao vùng đất có trường học cho Phổ -> không được dạy tiếng Pháp , vì vậy tác giả đặt tên truyện là “Buổi học cuối cùng” .
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
An-phông-xơ Đô-đê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng. 
2.Tác phẩm:
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử .
v HĐ2: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản
 µ Gv HD cho HS cách đọc
chú ý giọng điệu, nhịp điệu lời văn biến đổi theo tâm trạng của nhân vật Phrăng, đoạn cuối nhịp dồn dập, căng thẳng, xúc động, đọc đúng các từ phiên âm tiếng Pháp – Giáo viên nhận xét.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc.
II. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
µ Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích: phaân töø, Phoå, caùo thò, höng thu, dieàm laù sen, chöõ roâng...
2. Từ khó
? Tác phẩm thuộc thể loại nào?
? Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Ngôi thứ mấy ?
? Việc lựa chọn cách kể ấy có tác dụng gì ?
- Theo ngôi thứ nhất, qua lời kể của nhân vật P, tạo ấn tượng về một câu chuyện đã xảy ra có thực, thuận lợi biểu hiện tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật là một HS nói về buổi học cuối cùng
? Em hãy giải thích vì sao truyện có tên là “Buổi học cuối cùng”?
-Vì đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của HS vùng Andát từ sau ngày hôm đó, HS nơi đây sẽ phải học tiếng Đức thay cho tiếng Pháp
GV nãi thªm cho hs nghe vÒ cuéc x©m l­îc cña c¸c n­íc kh¸c víi VN 
 3. Thể loại: Truyện ngắn.
-PTB§:Tự sự +miêu tả
- Ng«i kÓ:thø nhÊt
Văn bản được chia làm mấy phần? Hãy đặt tiêu đề chính cho mỗi phần? 
4. Bố cục: 3 phần
a. Từ đầu vắng mặt con : Quang cảnh trước buổi học qua sự quan sát của Phrăng .
b. “Tôi bước qua.cuối cùng này”: Diễn biến buổi học cuối cùng .
c. Còn lại : Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng .
v HĐ3: Đọc-hiểu văn bản
* B1: Tìm hiểu nhân vật Phrăng 
? Ý định và tâm trạng của Phrăng trước buổi học.
? Vào hôm sáng diễn ra buổi học cuối cùng, chú bé Phrăng đã thấy có gì khác lạ trên đường tới trường.
? Quang cảnh ở trường và không khí lớp học.
? Theo em, những điều đó sẽ báo hiệu sự kiện gì xảy ra.
? Ý nghĩ, tâm trạng ( đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của Phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng:
+ tìm chi tiết
+ lý giải, phân tích, ý nghĩa
+ Giáo viên chốt, bình
III. Đọc-hiểu văn bản
1. Nhân vật Phrăng:
+ Taâm traïng cuûa chuù Phraêng tröôùc buoåi hoïc : 
“. Thoaùng nghó troán hoïc, cöôõng laïi " ñeán tröôøng.
+ Nhöõng ñieàu khaùc laï khi ñeán tröôøng : 
- Yeân tónh, trang nghieâm, khaùc ngaøy thöôøng, khoâng bò thaày quôû traùch à ngaïc nhieân .
+ Dieãn bieán cuûa buoåi hoïc cuoái cuøng : 
- Khi bieát ñaây laø buoåi hoïc cuoái cuøng Phraêng : Choaùng vaùng, söõng sôø vaø hieåu söï khaùc laï cuûa buoåi saùng hoâm nay .
ð Dieån bieán taâm lí töø luùc löôøi hoïc, chôi " nhaän thöùc " nuoái tieác, aân haän " yeâu quyù tieáng phaùp " yêu nước .
B2: Tìm hiểu nhân vật Thầy Ha-men .
? Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả ntn? Hỏi : Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này ở các phương diện.
Trang phục
Thái độ đối với học sinh
Những lời nói về việc học tiếng Pháp
Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc
? Nhân vật thầy Ha-men gợi cho em cảm nghĩ gì ?
? Điều mà thầy Ha-men muốn nói với học sinh và mọi người dân cùng An-dát là gì ? Em hiểu ntn và có suy nghĩ gì về lời nói của thầy Ha-men “Khi  chốn lao tù” ?
 ? Bên cạnh 2 nhân vật vừa tìm hiểu còn có những nhân vật nào nữa ? Những nhân vật này tạo xúc động ở điều gì ?
? Truyện gợi cho ta một ý nghĩa sâu sắc của biểu hiện về lòng yêu nước ntn ?
2. Nhân vật Ha-men:
- Trang phuïc : aùo Rô – ñanh – goát, ñaàu ñoäi muõ baèng luïa ñen theâu.
- Thaùi ñoä : dòu daøng
- Haønh ñoäng cöû chæ ngheïn ngaøo, xuùc ñoäng khi keát thuùc buoåi hoïc . 
- Loøng yeâu nöôùc saâu saéc theå hieän qua tình yeâu, tieáng noùi ngoân ngöõ daân toäc.
ð Thaày laø ngöôøi yeâu ngheà, nghiêm khắc mẫu mực, yeâu tieáng Phaùp , yeâu nöôùc.
3.Các nhân vật khác : Biết ơn thầy Ha-men , tình cảm thiêng liêng –trân trọng với tiếng của dân tộc .
v HĐ5: Tổng kết
? Nghệ thuật trong xây dựng nhân vật của truyện ?
? Tìm một số câu văn có sử dụng phép so sánh và chỉ ra tác dụng ?
-GV gợi ý :
+ Ngôi kể .
+ Xây dựng tình huống .
+ Miêu tả nhân vật .
+ Ngôn ngữ sử dụng .
(Gv cho Hs phát hiện à Gv nhận xét – tích hợp với phân môn tiếng Việt : So sánh) 
 IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất .
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo .
- Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình .
- Ngôn ngữ tự nhiên, sửdụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh .
HS thảo luận: em hiểu gì về câu nói của thầy H: “Khi một dân tộc.., chốn lao tù”?
- Nêu lên giá trÞ to lớn, sức mạnh thiêng liêng của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Đó là thứ tài sản tinh thần vô giá, sức sống tiềm tàng trong mỗi dân tộc
Phải yêu quý, giữ gìn và học tập, nắm vững tiếng nói dân tộc mình vì nó là tài sản, là vũ khí đấu tranh
? Truyện đã gửi đến cho chúng ta thông điệp gì?
2. Ý nghĩa văn bản
 - Yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc .
- Yêu tiếng nói là yêu dân tộc và cũng là yêu nước .
v HĐ6: HD HS luyện tập 
µ Gv cho cả lớp chuẩn bị trong khoảng 5 phút – gọi theo tinh thần xung phong, cho điểm.
IV. Luyện tập: 
Bài tập 1:
Kể tóm tắt lại truyện
v HĐ7: Dặn dò
Học bài, thuộc ghi nhớ. 
Làm bài tập 2 phần luyện tập.
Soạn bài: Nhân hoá
Đọc kĩ bài
Trả lời theo câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
ššššš&›››››
Tiết 91
 Ngày soạn: 11/02/2011
 Ngày dạy: 16/02/2011
NHÂN HOÁ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá
Biết vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc đọc-hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá
2. Kĩ năng	
NhËn biÕt vµ ph©n tÝch ®­îc gi¸ trÞ phÐp nh©n hãa
Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Làm bảng phụ ví dụ trong bài học 
Học sinh: 
Học bài cũ
Soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
 ? So sánh là gì ?Cho biết cấu tạo của so sánh?
 ? Có mấy kiểu so sánh,tác dụng của so sánh
3. Bài mới
Trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” chúng ta thấy được thế giới loài vật cũng sinh động phong phú như thế giới của con người. Để có thể xây dựng được một thế giới sinh động như thế, nhà văn Tô Hoài đã sử dụng phép nhân hoá. Đây cũng là nội dung chính mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
(GTBM)
.
v HĐ2: Hình thành kiến thức mới: 
B1: Tìm hiểu nhân hoá là gì?
Đoạn thơ nói về những sự vật nào?
- Trời, cây mía, kiến
?Trời được gọi bằng gì?
- Được gọi bằng “ông”
? Từ ông được dùng để gọi ai?
- Gọi người
ọi trời bằng ông có tác dụng gì?
=>Làm cho trời gần gũi với con người
? “trời, cây mía, kiến” đang làm gì? ? Những hành động đó vốn chỉ dành cho ai?
- trời -> mặc áo giáp ra trận
- cây mía -> múa gươm
- kiến -> hành quân
=> chỉ dành cho con người
Việc dùng những hoạt động của con người để miêu tả sự vật có tác dụng gì?
Tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người để nói về loài vật, cây cối, làm cho chúng trở nên giống người. Vậy ta nói tác giả đã sử dụng phép nhân hoá
I/ Nhân hoá là gì?
1. Bài tập
Bầu trời : ông, mặc áo giáp, ra trận
Cây mía: Múa gươm
Kiến :Hành quân 
=> Dùng những từ ngữ gọi hoặc con người để nói về loài vật, cây cối
Tác dụng : làm cho chúng trở nên gần gũi với con người, tăng tính biểu cảm cho sự biểu đạt
 ? Thế nào là phép nhân hoá?
µ Gọi 1 Hs đọc lại ghi nhớ 
µ GV nhấn mạnh ghi nhớ.
2. Bài học 
Ghi nhớ (SGK/57)
* B2: Tìm hiểu các kiểu nhân hoá
HS đọc ví dụ SGK tr57 
? Hãy nêu các sự vật được nhân hoá?
miệng, tay, mắt, chân, tai
tre
trâu
? Dựa vào các từ in đậm hãy cho biết mỗi sự vât trên được nhân hoá bằng cách nào? 
II. Các kiểu nhân hoá: 
1. Bài tập
- Miệng: Lão, tai : bác , mắt : cô , chân : cậu à Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật 
- chống lại 
 Tre: Xung phong giữ 
à Dùng những từ vốn chỉ tính chất hoạt động của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật 
- Trâu : ơi à Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
Ghi nhớ SGK /58 
Qua 3 ví dụ trên cho biết có bao nhiêu kiểu nhân hoá? Đó là những kiểu nào? 
Cho ví dụ tương tự mỗi loại 
Ở nội dung này em cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản gì? 
2. Bài học: Có 3 kiểu nhân hoá: 
1. Dùng từ vốn gọi ngưêi để gọi vật
2. Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ tính chất, hoạt động của vật
3. Trò chuyện xưng h« với vật như đối với người
v HĐ3: HD HS luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập bằng các phiếu học tập 
Đọc yêu cầu của bài tập 1 SGK. GV hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ sung? GV chốt ghi vở 
III. Luyện tập
Bài tập 1
a. Nhân hoá: Đông vui, mẹ con, anh em tíu tít, bận rộn 
b. Tác dụng: Làm cho các sự vật ở bến cảng, tàu, xe trở nên gần gũi và thể hiện hoạt động nhộn nhịp khẩn trương náo nhiệt 
Bài tập 2
Cách diễn đạt ở đoạn văn trên sinh động, gợi cảm, hay hơn 
HS thảo luận nhóm với bạn cùng bàn
Đại diện nhóm trình bày -> HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài tập 3
Cách 1 có dùng nhân hoá nên sinh động, gợi cảm, gần gũi hơn. Ta nên chọn cho văn bản biểu cảm 
Cách 2: Diễn tả bình thường chỉ rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn bản thuyết minh 
Hs làm bài các nhân -> trình bày -> HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài tập 4
a. Núi ơi! – Tác dụng làm cho sự vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm tình tâm sự 
b. Cua cá .. tấp nập. Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm 
(Cách 1, 2 )
c. Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vắng 
d. Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu 
(Cách 2) 
Tác dụng: Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm của con người
v HĐ4: Dặn dò
Học bài, làm các bài tập còn lại
Soạn bài: Phương pháp tả người
Đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK
Trả lời theo câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tiết 92
 Ngày soạn: 11/02/2011
 Ngày dạy: 16/02/2011
PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người .
Rèn kĩ năng làm bài văn tả người theo thứ tự.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Cách làm bài văn tả cảnh, bố cục, thứ tự miêu tả ; cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả người.
2. Kĩ năng
 Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả.
Trình bày những điều đã quan sát, lựa chọn theo một trình tự hợp lý . 
Viết một đoạn văn, bài văn tả người.
Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn văn hoặc bài văn tả người trước tập thể lớp.
III. CHUẨN BỊ
 Giáo viên: 
Soạn bài
Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.
Học sinh: 
Học bài cũ
Soạn bài
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định
2. KTBC
? Muốn tả cảnh ta cần lưu ý điều gì?
? Nêu bố cục của một bài văn tả cảnh
3. Bài mới
Bài học trước các em biết bố cục bài tả cảnh. Hôm nay chúng ta tìm hiểu phương pháp tả người
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
v HĐ1: Khởi động
(GTBM)
.
v HĐ2: Hình thành kiến thức mới: 
GV chia tổ thảo luận các câu hỏi
? Tìm những hình ¶nh, từ ngữ miêu tả đặc điểm ấy?
Yêu cầu của việc lựa chọn hình ảnh và chi tiết miêu tả ở c¸c đoạn có gì khác nhau?
tả chân dung, hình ảnh tĩnh
tả người gắn với hình ảnh: hình ảnh hành động 
?Muốn tả hình ảnh tĩnh ta dùng từ loại từ?
danh từ, tính từ
?Tả hình ảnh động dùng từ loại gì?
động từ, tính từ
? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả ở đoạn 2?
 - từ khái quát đến cụ thể
? Vậy khi tả người ta cần lưu ý đến điều gì? 
Khi tả người cần:
Xác định đối tượng miêu tả
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu
Trình bày theo thứ tự
I.Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người 
1. Bài tập: tìm hiểu các đoạn văn (SGK/59; 60; 61)
* Đối tượng miêu tả và đặc điểm nổi bật:
Đoạn 1: dượng Hương Thư đang vượt thác: Mạnh mẽ, hùng dũng, oai phong
Đoạn 2: tên cai Tứ gian giảo: Xấu xí, thâm độc
Đoạn 3: hình ảnh 2 người trong keo vật: Khỏe mạnh, khéo léo, nhanh nhẹn
Đoạn 3: Gồm 3 phần tả võ sĩ trong keo vật
a) Mở bài: Giới thiệu người được tả
b) Thân bài: Miêu tả chi tiết cụ thể người được tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói )
c) Kết bài: Nhân xét, cảm nghĩ về nhân vật được tả 
Nhan đề của bài “Keo vật thách đấu”, “Con ếch ôm cột sắt” 
* Đọc lại đoạn văn 3. Đoạn 3 gần như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh có 3 phần. Hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần?
? Nếu phải đặt tên cho bài văn này thì em sẽ đặt là gì? 
* Bố cục của một bài văn tả người:
Mở bài: từ đầu -> “nổi lên ầm ầm”: giới thiệu chung về nơi diễn ra keo vật
Thân bài: tiếp theo -> “ngang bụng vậy”: miêu tả chi tiết keo vật
Kết bài: còn lại: nêu cảm nghĩ , nhận xét về nhân vật
? Vậy khi tả người ta cần lưu ý đến điều gì? 
 ? Bố cục của bài văn tả người gồm có mấy phần? Nội dung của từng phần?
µ Gọi 1 Hs đọc lại ghi nhớ 
µ GV nhấn mạnh ghi nhớ.
2. Bài học 
Ghi nhớ (SGK/61)
v HĐ3: HD HS luyện tập
III. LUYỆN TẬP 
HS thảo luận nhóm với bạn cùng bàn
Đại diện nhóm trình bày -> HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài tập 1: 
a) Em bé (4 – 5 tuổi) Mắt to, sáng, tươi tắn, nhanh nhẹn, mặt bầu bĩnh, nghịch ngợm, miệng luôn cười  
b) Cụ già cao tuổi: Mắt lờ đờ đục, tóc bạc, da nhăn nheo, đi chậm chạp
c) Cô giáo đang say sưa giảng bài trên lớp: ánh mắt hướng về phía HS, miệng không ngớt nói, tay phụ hoạ cho nội dung giảng bài 
HS thảo luận nhóm với bạn cùng bàn
Đại diện nhóm trình bày -> HS khác nhận xét
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
Bài tập 2
Dàn bài cơ bản
Các từ cần điền vào chỗ trống 
à HS bổ sung, GV nhận xét 
Bài tập 3
Người ông đỏ như đồng (đồng tụ)
Nhác trông không khác gì tượng ông thần ở trong đền (tượng 2 ông tướng Đá Rãi)
Ông Cản ngũ chuẩn bị than dự keo vật 
v HĐ4: Dặn dò
Học bài, làm các bài tập còn lại
Viết hoàn chỉnh một bài văn với dàn ý cơ bản ở bt 2
Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ
Đọc kĩ ngữ liệu trong SGK
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
Tóm tắt tp bằng đoạn văn.
Trả lời theo câu hỏi SGK
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Kiểm tra ngày tháng năm 2011
Tổ trưởng
Trương Thị Oanh

Tài liệu đính kèm:

  • docNV6TUAN 25 TRINH.doc