Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011

I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

Học xong bài này HS đạt được:

- Nắm được khỏi niệm nhân hóa, các kiểu nhaanh hóa

- Nắm được tỏc dụng chớnh của nhõn hoỏ

- Biết dựng cỏc kiểu nhõn hoỏ trong bài viết của mỡnh

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

-

B/ CHUẨN BỊ: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.

 - Bảng phụ ghi mẫu

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 25:
Tiết 89-90:
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An-phông-xơ Đô-đê)
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài này HS có được:
- Nắm được cốt truyện, nhõn vật và tư tưởng của truyện: lũng yờu nước thể hiện cụ thể trong tỡnh yờu tiếng núi dõn tộc
- Nắm được tỏc dụng của phương thức kể chuyện theo ngụi thứ nhất nghệ thuật phỏt triển tõm lớ nhõn vật qua ngụn ngữ, cử chỉ, ngoại hỡnh, hành động
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1.Kiến thức: Nắm vững cốt truyện, nhân vật và chủ đề tư tưởng của truyện. Qua câu chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùngtrong vùng An - Dát, truyện đề cao tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng nói dân tộc. Một trong những biểu hiện của lòng yêu nước.
Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vậtphù hợp với lứa tuổi qua ngoại hình nhân vật, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động nhân vật. đặc biệt tác dụng của nghệ thuật so sánh.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét văn bản, đọc và tóm tắt truyện.
3. Thái độ: tr õn tr ọng ti ếng m ẹ đ ể
B/Chuẩn bị:
 - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 -Tìm hiểu thêm về tác giả.
C/ HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Nờu nhận xột của em về cỏch tả người và thiờn nhiờn trong bài “Vượt Thỏc”
 ? Nghệ thuật chủ yếu trong truyện là gỡ? tỏc dụng như thế nào?
3/ Dạy bài mới: 
Mỗi dõn tộc, mỗi đất nước đều cú ngụn ngữ riờng gọi là tiếng mẹ đẻ. Nhưng vỡ một số lớ do nào đú cú những người đó khụng quý trọng tiếng núi ấy. Văn bản “buổi học cuối cựng” của An-phụng-xơ Đụ-đờ – một nhà văn Phỏp – sẽ cho chỳng ta thấy cần phải cú thỏi độ như thế nào đối với tiếng mẹ đẻ của dõn tộc mỡnh
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
Em hóy giới thiệu vài nột về tỏc giả của bài văn?
Trả lời theo chú thích *
I-TèM HIỂU CHUNG 
1/Tác giả :(1840-1897) là nhà văn Pháp ,nổi tiếng với thể loại truyện ngắn
Cõu chuyện diễn ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào, điạ điểm nào?
GV giới thiệu thờm về nước Phỏp năm 1871
GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiờn, thay đổi theo tõm trạng của nhõn vật. GV đọc mẫu, 
GV cựng HS giải thớch những từ khú cú trong văn bản.
?Tóm tắt ngắn gọn truyện
? Xác định thể loại của văn bản?
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Bài văn cú thể chia thành mấy đoạn?
- Năm 1870 – 1871: cuộc chiến tranh Phỏp Phổ, vựng An-dỏt giỏp biờn giới hai nước bị Phổ chiếm đúng
-hs nghe
 HS đọc tiếp theo
HS đọc chỳ thớch trong SGK/ 55
-hs tóm tắt-bổ sung
-hs trả lời
Chia đoạn
- Từ đầu -> “vắng mặt con”: quang cảnh trờn đường và ở trường trước buổi học
-Tiếp theo -> “buổi học cuối cựng”: diễn biến của buổi học
-Cũn lại: cảnh kết thỳc buổi học
2/Tỏc phẩm: 
-Thể loại: Truyện ngắn.
-PTBĐ:Tự sự +miờu tả
- Bố cục: 3 phần
Nhõn vật chớnh của truyện là ai? Ai được xem là nhõn vật trung tõm?
- Phrăng và thầy Hamen là nhõn vật chớnh của truyện.
Nv P được xem là nhõn vật trung tõm, cú vai trũ quan trọng trong việc thể hiện tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm. Tư tưởng ấy được thể hiện trực tiếp qua lời thầy H nhưng nú trở nờn thấm thớa, gần gũi qua diễn biến nhận thức và tõm trạng của P
Truyện được kể theo ngụi thứ mấy?
 Traỷ lụứi
- Theo ngụi thứ nhất, qua lời kể của nhõn vật P, tạo ấn tượng về một cõu chuyện đó xảy ra cú thực, thuận lợi biểu hiện tõm trạng, ý nghĩ của nhõn vật là một HS núi về buổi học cuối cựng
-Ngôi kể:thứ nhất
Em hóy giải thớch vỡ sao truyện cú tờn là “Buổi học cuối cựng”?
GV nói thêm cho hs nghe về cuộc xâm lược của các nước khác với VN 
-Vỡ đõy là buổi học tiếng Phỏp cuối cựng của HS vựng Andỏt từ sau ngày hụm đú, HS nơi đõy sẽ phải học tiếng Đức thay cho tiếng Phỏp
* Hoạt động 3: Phân tích 
 - Thời gian dự kiến : 30 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : Đọc, vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1/Nhõn vật Phrăng:
Trước buổi học:
Trễ giờ -> chưa thuộc bài -> định trốn học
Cậu đó gặp điều gỡ khỏc lạ trờn đường đi?
- Nhiều người đang xem cỏo thị, bọn lớnh Phổ tụ tập
Vừa mới đến lớp học, cậu cảm thấy khụng khớ ở đõy như thế nào?
Khi vào trong lớp, P thấy lớp học cú gỡ lạ?
Vỡ sao lại cú sự khỏc lạ ấy?
Khụng khớ lớp học yờn lặng khỏc ngày thường-“mọi sự đều bỡnh lặng y như một buổi sỏng chủ nhật” -“dõn làng ngôì lặng lẽ”
- Cú cỏc cụ già trong làng đến dự ở hàng ghế cuối cựng
=> Vỡ đú là buổi học tiếng Phỏp cuối cựng
Trong buổi học cuối cựng:
=>khụng khớ khỏc lạ
-Có cả dân làng ngồi dự
Ai là người thụng bỏo về buổi học cuối cựng?Hãy đọc lời thông báo đó?Em có nx gì về giọng điệu khi nói của thầy?
Khi biết đõy là buổi học Phỏp văn cuối cựng, P đó cú tõm trạng gỡ?
Em hóy tỡm những chi tiết chứng mỡnh điều đú?
Vỡ sao cậu lại cú sự thay đổi đú? 
Nhờ ai mà P đó thấm thớa được sự thiờng liờng và cao quý của tiếng núi dõn tộc?T/g dùng cách nói nào trong đoạn này?
Thầy Hamen (HS kể ra chi tiết)
-hs đọc :
-Giọng dịu dàng,tha thiết ,xúc động
“tụi choỏng vỏng”
“tụi tự giận mỡnh biết mấy về thời gian bỏ phớ”
Choỏng vỏng, sững sờ và hiểu được nguyờn nhõn của mọi sự khỏc lạ. Cậu cảm thấy tiếc nuối và õn hận vỡ sự lười nhỏc của mỡnh
- HS tỡm và gạch dưới
- Cú thể núi một phần lớn là nhờ thầy H, thầy đó làm thay đổi tõm trạng, nhận thức của P 
-Trả lời
=>So sỏnh, cõu cảm
=>Thỏi độ thay đổi từ chỏn học chuyển sang hối hận, nuối tiếc, yờu quý, ham học tiếng Phỏp, đồng thời trõn trọng yờu quý thầy của mỡnh
- Cậu bộ được chứng kiến những hỡnh ảnh cảm động của cỏc cụ già đến dự buổi học, nghe và hiểu những lời khuyờn, nhắc nhở của thầy H. Từ đú nhận thức và tõm trạng của cậu biến đổi sõu sắc. Cậu hiểu được ý nghĩa thiờng liờng của tiếng Phỏp và tha thiết muốn được học tập nhưng khụng cũn cơ hội nữa
Thầy H trong buổi học cuối cựng này cú gỡ khỏc lạ về trang phục, giọng núi?
Tõm trạng đú thể hiện qua hành động gỡ của thầy trong buổi học?
Thỏi độ của thầy đối với HS như thế nào?
Qua đú, em cú nhận xột gỡ về tõm trạng của thầy H vào buổi học cuối cựng này?
GV yờu cầu Hs đọc lại đoạn cuối
Thầy H đó làm gỡ vào cuối buổi học?
Vỡ sao thầy lại cú hành động ấy?
Hỡnh ảnh thầy H cú tỏc dụng, ảnh hưởng gỡ đối với những người chứng kiến?
trang phục:
- ỏo rơ-đanh-gốt
- mũ trũn bằng nhựa đen thờu
hành động:
- Núi về tiếng Phỏp: “là ngụn ngữ hay nhất thế giới”
- Đọc bài giảng bài
- Chuẩn bị những tờ mẫu thật đẹp
thỏi độ: 
-“thầy sẽ khụng mắng con đõu”
HS đọc lại đoạn cuối
Đứng dậy trờn bục, người tỏi nhợt, nghẹn ngào, khụng núi hết cõu, cầm phấn dằn mạnh hết sức: “nước Phỏp muụn năm”, dựa vào tường ra hiệu
Vỡ thầy cảm thấy đau đớn, xỳc động trong lũng và nỗi đau ấy đó lờn đến cực điểm -> khụng cũn sức núi mà dồn hết sức lực để viết
-hs nhận xét
Khơi gợi lũng yờu nước trong mỗi con người qua việc yờu tiếng núi dõn tộc mỡnh khi đất nước bị chiếm đúng
2/ Nhõn vật thầy Hamen:
- trang phục:Trang trọng
hành động:
-Chuẩn bị bài giảng chu đáo ,cẩn thận
thỏi độ: 
-> dịu dàng, kiờn nhẫn
hành động cuối buổi học:
lũng yờu nước, trõn trọng tiếng núi dõn tộc
* Hoạt động 4: ghi nhớ
 - Thời gian dự kiến : 7 phút
 - Mục tiêu : Nắm được nội dung, nghệ thuật, các nhân vật trongtruyện
 - Phương pháp  : vấn đáp, thuyết trình, bình giảng.
 - Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn trải bàn.
HS thảo luận: em hiểu gỡ về cõu núi của thầy H: “Khi một dõn tộc.., chốn lao tự”?
Truyện đó gửi đến cho chỳng ta thụng điệp gỡ?
Hóy nờu những nột đặc sắc NT của truyện?
- Nờu lờn giỏ trị to lớn, sức mạnh thiờng liờng của tiếng núi dõn tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Đú là thứ tài sản tinh thần vụ giỏ, sức sống tiềm tàng trong mỗi dõn tộc
Phải yờu quý, giữ gỡn và học tập, nắm vững tiếng núi dõn tộc mỡnh vỡ nú là tài sản, là vũ khớ đấu tranh
- Miờu tả nhõn vật qua ý nghĩ, diễn biến tõm trạng (P), qua ngoại hỡnh, lời núi, cử chỉ, hành động (thầy H)
- Ngụn ngữ tự nhiờn, lời kể chõn thành, xỳc động (hỡnh ảnh, từ cảm thỏn, so sỏnh)
 HS đọc ghi nhớ/ 55
III/Tổng kết:
*Ghi nhớ: SGK/ 55
 */ Củng cố: 
 - Kể tóm tắt truyện ? 
 ? Nêu một số chi tiết mà em thớch nhất? Vỡ sao?
4/ Dặn dũ: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập,
 - Soạn bài mới.
 **********************************************************************
Tiết 91: Nhân hoá
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
Học xong bài này HS đạt được:
Nắm được khỏi niệm nhõn hoỏ, cỏc kiểu nhõn hoỏ
Nắm được tỏc dụng chớnh của nhõn hoỏ
Biết dựng cỏc kiểu nhõn hoỏ trong bài viết của mỡnh
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
B/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
 - Bảng phụ ghi mẫu
C/ HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? So sỏnh là gỡ ?Cho biết cấu tạo của so sỏnh?
 ? Cú mấy kiểu so sỏnh,tỏc dụng của so sỏnh
3/ Dạy bài mới:
Trong truyện “Dế Mốn phiờu lưu ký” chỳng ta thấy được thế giới loài vật cũng sinh động phong phỳ như thế giới của con người. Để cú thể xõy dựng được một thế giới sinh động như thế, nhà văn Tụ Hoài đó sử dụng phộp nhõn hoỏ. Đõy cũng là nội dung chớnh mà chỳng ta sẽ tỡm hiểu trong bài học ngày hụm nay
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
 GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK
Đoạn thơ núi về những sự vật nào?
Trời được gọi bằng gỡ?
Từ ụng được dựng để gọi ai?
Gọi trời bằng ụng cú tỏc dụng gỡ?
? “trời, cõy mớa, kiến” đang làm gỡ?
 ? Những hành động đú vốn chỉ dành cho ai?
Việc dựng những hoạt động của con người để miờu tả sự vật cú tỏc dụng gỡ?
Tỏc giả đó dựng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người để núi về loài vật, cõy cối, làm cho chỳng trở nờn giống người. Vậy ta núi tỏc giả đó sử dụng phộp nhõn hoỏ
 ? Thế nào là phộp nhõn hoỏ?
 GV gọi HS đọc bài/ 57
 Trong 3 cõu a), b), c), sự vật nào được nhõn hoỏ?
? Trong ba cõu đú cỏc sự vật được nhõn hoỏ bằng cỏch nào?
? Em hóy tỡm thờm một số vớ dụ về cỏc kiểu nhõn hoỏ đú?
Vậy cú bao nhiờu kiểu nhõn hoỏ? Đú là cỏc kiểu gỡ?
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
? Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn
Đoạn 1:
Đông vui.
Tàu mẹ, tàu con.
Xe anh, xe em.
Tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra bận rộn.
Đoạn 2: 
Rất nhiều tàu xe.
Tàu lớn, tàu bé.
Xe to, xe nhỏ.
Nhận hàng và 
chở hàng ra 
hoạt động liên 
tục.
So sánh:
 Đoạn 1: Dùng nhiều phép nhân hóa, ngay cả tên sự vật cũng được viết hoa như tên người làm cho việc miêu tả chổi gần với cách miêu tả người. Đoạn văn do đó sinh động, có tính biểu cảm cao.
 Đoạn 2: Miêu tả bình thường.
Đoạn 1: Văn bản biểu cảm. Đoạn2:Văn bản thuyết minh.
? HS tìm các phép nhân hoá và chỉ rõ kiểu nhân hoá.
 HS đọc đoạn thơ trong SGK
- Trời, cõy mớa, kiến
- Được gọi bằng “ụng”
- Gọi người
=>Làm cho trời gần gũi với con người
- trời -> mặc ỏo giỏp ra trận
- cõy mớa -> mỳa gươm
- kiến -> hành quõn
=> chỉ dành cho con người
 HS đọc ghi nhớ
 HS đọc mẫu SGK
 HS thảo luận 
miệng, tay, mắt, chõn, tai
tre
trõu
dựng từ vốn gọi người để gọi vật
dựng từ vốn chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ hoạt động, tớnh chất của vật
trũ chuyện, xưng hụ với vật như đối với ngưởi
 HS tự tỡm
 HS đọc ghi nhớ/ 58
- Phép nhân hoá: đông vui, mẹ,con, anh, em tíu tít, bận rộn.
=>Tác dụng: Làm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.
Hs kẻ bảng hai cột để so sánh.
*Cách diễn đạt:
- Đoạn 1:Dùng nhiều phép nhân hoá nên câu văn sinh động, giàu hình ảnh và gợi cảm hơn.
- Đoạn2: Diễn đạt đơn điệu không gợi được ở người đọc sự tưởng tượng so sánh
a)Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tình cảm của người để chỉ hoạt động, tình cảm của sự vật.
b)Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật.
Dùng từ ngữ chỉ hành động, tình cảm của người chỉ hành động, tình cảm của vật. 
I/ Nhõn hoỏ là gỡ?
-Dùng những từ dành cho con người để chỉ vật
=> Sự vật, con vật được miờu tả sinh động hơn, tăng tớnh biểu cảm cho sự biểu đạt
 => Nhõn hoỏ
* Ghi nhớ: SGK/ 57
II/ Cỏc kiểu nhõn hoỏ: 
=>Dựng từ vốn gọi người để gọi vật
=>Dựng từ chỉ hoạt động, tớnh chất của người để chỉ tớnh chất, hoạt động của vật
=>Trũ chuyện xưng hô với vật như đối với người
* Ghi nhớ: SGK/ 58
III/ Luyện tập:
Bài 1/ 58.
Bài 2/58.
Bài 3/ 58.
Bài 4/58.
4/ Củng cố:
 ? Nhõn hoỏ là gỡ?
 ? Cú mấy kiểu nhõn hoỏ
5/ Dặn dũ: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập, 
 - Soạn bài mới.
 ********************************************************
Tiết 92:
Phương pháp tả người
Ngày soạn :..................
Ngày dạy :....................
Cho các lớp :6a
I –Mức độ cần đạt.
 HS đạt được:
 - Nắm được cỏch tả người và bố cục hỡnh thức của một đoạn văn, một bài văn tả người
- Lựa chọn kỹ năng quan sỏt và lựa chọn kỹ năng trỡnh bày những điều quan sỏt, lựa chọn theo thứ tự hợp lớ
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1-Kiến thức : 
- Học sinh nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả người
2- Kĩ năng :
- Luyện kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát được theo một thức tự hợp lý
3- Thái độ : 
- Yêu thích môn học.
III/ Chuẩn bị: - Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.
Bảng phụ ghi mẫu
Iv – Tổ chức dạy- học
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 ? Muốn tả cảnh ta cần lưu ý điều gỡ?
 ? Nờu bố cục của một bài văn tả cảnh
3/ Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Tạo tâm thế
 - Thời gian : 2 phút
 - Mục tiêu :Giúp học sinh tạo tâm thế tốt vào bài học.
 - Phương pháp  : thuyết trình
 - Kĩ thuật : động não
- GV giới thiệu bài :
Ở tiết TLV trước, chỳng ta đó tỡm hiểu về phương phỏp tả cảnh. Hụm nay chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu phương phỏp tả người.
Hoạt Động 2, 3, 4 : Tìm hiểu bài ( Đọc, quan sát và phân tích, giải thích các ví dụ, khái quát khái niệm, nắm được phương pháp viét bài văn miêu tả )
Phương Pháp : Vấn đáp ; Nêu vấn đề, thuyết trình...
Kĩ thuật : Phiêú học tập ( vở luyện tập Ngữ văn), Khăn trải bàn, Các mảnh ghép, động não
Thời gian : 20 phút-25phút. 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Nội dung
GV chia tổ thảo luận cỏc cõu hỏi
? Tỡm những hỡnh ảnh, từ ngữ miờu tả đặc điểm ấy?
Yờu cầu của việc lựa chọn hỡnh ảnh và chi tiết miờu tả ở các đoạn cú gỡ khỏc nhau?
Muốn tả hỡnh ảnh tĩnh ta dựng từ loại từ?
Tả hỡnh ảnh động dựng từ loại gỡ?
Em cú nhận xột gỡ về trỡnh tự miờu tả ở đoạn 2?
Vậy khi tả người ta cần lưu ý đến điều gỡ? 
Từ đoạn 3, em cú thể rỳt ra kết luận gỡ về bố cục của một bài văn tả người? 
?gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
 HS đọc đoạn văn trong SGK/ 59, 60
Đoạn 1: dượng Hương Thư đang vượt thỏc 
=> Mạnh mẽ, hựng dũng, oai phong
Đoạn 2: tờn cai Tứ gian giảo
=>Xấu xớ, thõm độc
Đoạn 3: hỡnh ảnh 2 người trong keo vật
=> Khỏe mạnh, khộo lộo, nhanh nhẹn
HS tự phỏt hiện và phỏt biểu
tả chõn dung, hỡnh ảnh tĩnh
tả người gắn với hỡnh ảnh: hỡnh ảnh hành động 
danh từ, tớnh từ
động từ, tớnh từ
 từ khỏi quỏt đến cụ thể
 (HSTL)
HS tự trả lời, GV chỉnh sửa
Mở bài: từ đầu -> “nổi lờn ầm ầm”: giới thiệu chung về nơi diễn ra keo vật
Thõn bài: tiếp theo -> “ngang bụng vậy”: miờu tả chi tiết keo vật
Kết bài: cũn lại: nờu cảm nghĩ , nhận xột về nhõn vật
HS đọc ghi nhớ/ 61
I/ Phương phỏp viết một đoạn văn, baỡ văn tả người:
Đối tượng miờu tả và đặc điểm nổi bật:
Khi tả người cần:
Xỏc định đối tượng miờu tả
Lựa chọn chi tiết tiờu biểu
Trỡnh bày theo thứ tự
Bố cục của một bài văn tả người:
Mở bài:
Thõn bài:
Kết bài:
* Ghi nhớ: SGK/ 61
Hoạt động 5 : Luyện tập , củng cố .
Phương pháp : Vấn đáp giải thích
Kĩ thuật : Khăn trải bàn, các mảnh ghép, dùng các phiếu .
Thời gian : 15-20 phút.
GV hướng dẫn HS làm luyện tập
?Hãy nêu những chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả đối tượng :Một cụ già cao tuổi
HS thảo luận nhóm
 ghi ra vở nháp
II/ Luyện tập
Bài tập
Lập dàn bài :
+/Mở bài:Giới thiệu đối tượng tả
+Thân bài:
Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ,lời nói,hành động
 -Mái tóc bạc,dáng đi khoan thai
 - Khuôn mặt phúc hậu
4 Củng cố: 
 ? Em hóy miờu tả hỡnh ảnh cô giỏo của em đang giảng bài trờn lớp
 GV hướng dẫn hs làm dàn bài
5/ Dặn dũ: 
 - Học ghi nhớ,
 - Làm bài tập, soạn bài mới
 *********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docv6 tuan 25.doc