I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức:
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.
- Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân.
2. Kĩ năng:
Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.
Tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao tiếp, xử lí thông tin, GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng,
3. Thái độ:
Mạnh dạn, chững chạc, tự nhiên khi đững trước đám đông.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực hiện chẩn KTKN, Sách tham khảo, bảng phụ
- HS: Soạn bài.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, đàm thoại, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Động não, trao đổi, làm việc cá nhân, chia nhóm,
KÕ ho¹ch tuÇn XI TiÕt 41 Trả bài kiểm tra văn TiÕt 42 Luyện nói kể chuyện TiÕt 43 Cụm danh từ TiÕt 44 Ôn tập tiếng Việt Ngµy so¹n: 23/10/2011 Ngµy d¹y: / / Tiết 41/ TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/. Về kiến thức: Khắc sâu hơn kiến thức dã học về thể loại truyện cổ tích, kiểu nhận vật của truyện cổ tích. Biết nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài viết của mình 2/. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm. 3/. Về giáo dục: Cận thận hơn khi làm bài II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Trả bài; 1. Nhận xét chung a) Ưu điểm - Đa số các em xác định được dễ dành về truyện và cách tóm tắt truyện . - Biết kể theo cách riêng của mình. - Bài viết rõ ràng các phần. - Nhiều em viết bài tốt, diễn đạt hay. - Các em đạt điểm cao cụ thể như sau: + Lớp 6A: + Lớp 6B: + Lớp 6C: b) Khuyết điểm - Một số em chưa so sánh được hai thể loại truyện cổ tích và truyền thuyết - Một số em không nhớ về truyện cho nên viết lộn xộn hoặc lạc đề đặc biệt là các em đồng bào. - Lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu còn nhiều. - Khi làm một bài văn các em thường không tách ra các đoạn văn, các phần cảu một văn bản. 2. Giải bài kiểm tra . 3. Trả bài kiểm tra và giải đáp thắc mắc 4. GV chọn một số bài tốt đọc trước lớp để các HS khác tham khảo. 5. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành bài viết vào vở. - Luyện nói kể chuyện. Gv chia nhóm cho HS chọn đề, Yêu cầu vê nhà lập dàn ý. Gv cho tài liệu để - Hs tham khảo chuẩn bị bài nói. 6. Hướng dẫn tự học - Hoàn thành đáp án vào vở - Soạn bài Luyện nói kể chuyện. 7. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài; chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện (đề số 4) III. Rút kinh nghiệm sau tiết 41: Ưu điểm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: 23/10/2011 Ngµy d¹y: / / Tiết 42/ Tập làm văn: LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: - Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự. - Yêu cầu của việc kể một câu chuyện của bản thân. 2. Kĩ năng: Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp. Tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao tiếp, xử lí thông tin, GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, 3. Thái độ: Mạnh dạn, chững chạc, tự nhiên khi đững trước đám đông. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực hiện chẩn KTKN, Sách tham khảo, bảng phụ - HS: Soạn bài. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, đàm thoại, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, trao đổi, làm việc cá nhân, chia nhóm, IV. Tiến trình tổ chức các hoạt dạy - học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra việc lập dàn bài ở nhà của các nhóm. Gv sửa cho HS để các em có hướng kể trong bài luyện nói. 3. Bài mới: GV phổ biến nội dung tiết luyện nói. * Hoạt động 1 - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm về dàn bài của đề số 4 sgk: Đề: Em hãy kể về một chuyến ra thành phố. - Đại diện nhóm trình bày dàn ý của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chung và đi đến thống nhất. * Dàn ý tham khảo a) Mở bài: - Giới thiệu về chuyến ra thành phố mà em nhớ nhất. b) Thân bài: - Ra thành phố vào thời gian nào? Thành phố đó là thành phố nào? Lí do ra thành phố? - Em đi với ai? Trong hoàn cảnh nào? - Thành phố có gì khác với nông thôn nơi em sống. + Người đông đúc, nhộn nhịp. + Đường sá, xe cộ, chợ búa... + Nhà cao tầng + Các khu công nghiệp + Các danh lam thắng cảnh + Các di tích lịch sử + Con người thành phố - Em thích nhất khi ra thành phố là gì? c) Kết bài: - Cảm nhận của em khi ra thành phố. - Lời hứa hẹn, ước muốn của mình... * Hoạt động 2 - GV tổ chức HS nói theo tổ và nhận xét của các thành viên trong tổ. - GV theo dõi, bổ sung, sửa chữa. * Hoạt động 3 - Luyện nói trên lớp - Từng HS lên lớp nói theo dàn ý (Ưu tiên những em chưa được lên lần nào, những em còn nhút nhát) * Yêu cầu: - Nói to, rõ đđể mọi người đđều nghe . - Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người - Cách trình bày bài nói phải mạch lạc, trôi chảy. - Nội dung: Bài nói bám sát yêu cầu của đề bài. - Thái độ: Tự nhiên, thoải mái. 4. Hướng dẫn tự học - Về nhà cần mạnh dạn kể chuyện cho bạn bề, những người xung quanh nghe. - Nhớ lại đề và bài viết số 2. 5. Dặn dò: - Về nhà tập nói với người thân, bạn bè. - Chuẩn bị bài: Cụm danh từ. V. Rút kinh nghiệm sau tiết 42: Ưu điểm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tồn tại: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngµy so¹n: 23/10/2011 Ngµy d¹y: / / Tiết 43/ Tiếng Việt: CỤM DANH TỪ I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và sau cụm danh từ. 2. Kĩ năng: - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ. - Tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó, giao tiếp, xử lí thông tin, GQVĐ, hợp tác, lắng nghe tích cực, thương lượng, 3. Thái độ: - Nói viết đầy đủ ý nghĩa nhớ sử dụng cụm danh từ. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, Sách Hướng dẫn thực hiện chẩn KTKN, Sách tham khảo, bảng phụ - HS: Soạn bài. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Vấn đáp, trình bày, đàm thoại, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: Động não, trao đổi, làm việc cá nhân, chia nhóm, IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho biết cách viết danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam? - Viết từ: Lâm Đồng, Nguyễn Aùi Quốc, nước Pháp, Đức. 3. Bài mới: Trong câu thường được cấu tạo bởi cụm từ trong đó có cụm danh từ. Vậy cụm danh từ là gì? Đặc điểm và cấu tạo của nó ra sao thì hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV - HS Nội dung * Hoạt động 1 - GV treo bảng phụ VD sgk/116 - Những từ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Xác định phần trung tâm của cụm DT? Trong cụm DT, đâu là DT trung tâm? - GV lấy VD: + Những em học sinh. + Ba thúng gạo... - HS lấy VD. * Hoạt động 2 - HS đọc VD sgk. - So sánh cách nói trên. - Em có nhận xét gì về nghĩa của cụm DT so với của một DT? - HS tìm cụm DT và đặt câu với cụm DT vừa tìm được. - Học ghi nhớ sgk/117. * Hoạt động 3 - HS đọc mục II.1. - Tìm cụm DT trong VD trên? - Liệt kê các phụ ngữ đứng trước và phụ ngữ đứng sau của cụm DT ? - HS điền các cụm DT trên vào mô hình. - HS đọc ghi nhớ sgk/118. * Hoạt động 4 GV hướng dẫn, tổ chức HS luyện tập. Hướng dẫn tự học - Tìm các cụm danh từ có trong truyện ếch ngồi đáy giếng. -Chuẩn bị bài số từ và lượng từ. Đọc bài tìm hiểu thế nào là lượng từ và số từ? I. Cụm danh từ 1. Xét ví dụ: (sgk/116) * Xác định các cụm danh từ - Phần trung tâm: ngày, vợ chồng, túp lều. - Phần phụ ngữ: xưa, hai, ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ biển. -> Kết luận: các tổ hợp từ trên được gọi là cụm danh từ. * Đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ - Cụm danh từ rõ nghĩa hơn so với một danh từ. - Cụm danh từ và một danh từ trong câu hoạt động giống nhau. * Ghi nhớ (sgk/117) II. Cấu tạo của cụm danh từ. 1. Ví dụ: - Các cụm danh từ: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm con, cả làng. - Các phụ ngữ đứng trước: cả, ba, chín. - Các phụ ngữ đứng sau: ấy, nếp, đực, sau. 2. Ghi nhớ (sgk/118) III. Luyện tập Bài tập 1 a) một người chồng thật xứng đáng b) một lưỡi búa của cha để lại c) một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. Bài tập 2. Lập bảng theo mô hình. Phần trước Phần trung tâm Phần sau t1 t2 T1 T2 s1 s1 một người chồng Thật xứng đáng một lưỡi búa Của cha để lại một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ Bài tập 3. Điền các phụ ngữ vào chỗ trống ta được: - Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước. - Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. - Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới. 4/ Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ. -Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học. - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ. 5/ Dặn dò: - Soạn bài Số từ và lượng từ - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Soạn bài Chân, Tay, Mắt, Miệng (Hướng dẫn đọc thêm) V. Rút kinh nghiệm sau tiết 43: Ưu điểm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tồn tại: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: