Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Lê Bình

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Lê Bình

 Tiết: 1

Bài: CON RỒNG CHÁU TIÊN

 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 * Giúp học sinh:

 - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết

 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "

 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.

 - Kể được truyện

 B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn

 - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài

 C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 * Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

 * Bài mới: GV giới thiệu bài

 

doc 194 trang Người đăng thu10 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Trường THCS Lê Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 21/08/2010 
 Ngày dạy: 23/08/2010
 Tiết: 1
Bài: con rồng cháu tiên
 A. mục tiêu cần đạt
 * Giúp học sinh:
 - Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của hai truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên " 
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
 - Kể được truyện
 B. Chuẩn bị 
 - Giáo viên: soạn bài, đọc các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài soạn
 - Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
 C. tiến trình lên lớp
 * Bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 * Bài mới: GV giới thiệu bài
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
 Hoạt động 1: (10p)
 Gv gọi hs đọc.
 HS1: Từ đầu đến Long Trang
 HS2: Tiếplên đường
 HS 3: Đoạn còn lại
 - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích
 Hoạt động 2 (20p)
 Gv hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
 Gọi 1 HS đọc đoạn đầu
 Nhân vật LLQ và Âu Cơ được giới thiệu ntn?
 Hs trả lời
 Họ có công lao gì?
 Trong truyện có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo, em hãy chỉ ra?
 Theo em nhưng chi tiết đó có ý nghĩa ntn?
 HS thảo luận trong bàn
 Gọi 1 số HS trình bày
 Em hãy suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện này?
 HS thảo luận- trình bày
 Gv khái quát, chốt
 Gọi HS đọc ghi nhớ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích:
a. Truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quả khứ
- Thường có các yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
-> VB Con rồng, cháu tiên là chuyện mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về các Vua Hùng
b. Từ khó(sgk)
II. Đọc hiểu văn bản
1. Nhân vật Lạc Long Quân và Âu Cơ
 a) Là những nhân vật có nguồn gốc kì lạ, lớn lao và đẹp đẽ
Lạc Long Quân
- Con thần biển, nòi rồng quen sống ở dưới nước.
- Sức khỏe vô địch, 
 Âu Cơ
- Con gái thần Nông, thuộc dòng tiên, sống trên cạn, xinh đẹp
b. Là những người có công lao trong sự nghiệp mở nước
- Thần thường giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt và cày cấy
c. Lạc Long Quân và Âu Cơ gặp nhau, trở thành vợ chồng, sinh ra 100 người con -> nguồn gốc của dân tộc Việt Nam
2. Các chi tiết tưởng tượng, kì ảo
- Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, nhiều phép lạ...
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng...
=> Tô đậm tính lớn lao, kỳ vĩ của các nhân vật
- Thần kỳ hóa, thiêng liêng hóa nguồn gốc của dân tộcVN->Tự hào, tôn kính, tin yêu tổ tiên mình 
- Tăng tính hấp dẫn của truyện
3. ý Nghĩa của truyện
- Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam
- Đề cao truyền thống đoàn kết của dân tộc ta
* Ghi nhớ (sgk)
 Hoạt động3: Củng cố- dặn dò (7p)
 Gv khắc sâu nội dung bài học cho HS
 Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài tiếp: Bắnh chưng bánh dày
 Ngày soạn: 23/08/2010
 Ngày dạy: 25/08/2010
 Tiết 2: 
Bánh chưng, bánh Giầy
(Hướng dẫn học thêm)
 A. Mục tiêu cần đạt 
Giúp HS: Bước đầu nắm được định nghĩa truyền thuyết
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết " Bánh chưng, bánh giầy " 
 - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện.
 - Kể được truyện
 B.Chuẩn bị :
 - GV: SGK, SGV Ngữ văn 6, sách tham khảo có liên quan đến bài.
 - HS: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
 C. Tiến trình lên lớp
 Bài cũ : (10p)
 Thế nào là truyền thuyết ? Hãy kể lại vắn tắt truyện Con Rồng cháu Tiên
 Truyện Con Rồng cháu Tiên để lại cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?
 Bài mới: GV giới thiệu bài
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
 Hoạt động 1: (10p)
Gv gọi hs đọc.
 HS1: Từ đầu đến chứng giám
 HS2: Tiếphình tròn
 HS 3: Đoạn còn lại
 - Hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích
Hoạt động 2 (17p)
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
 Người nối ngôi vua phải là người ntn?
Cách thức chọn người nối ngôi?
 Cuộc thi tài diễn ra ntn?
 Lễ vật của Lang Liêu có gì khác? 
Vì sao Lang Liêu lại chọn lúa, gạo làm bánh để lễ Tiên Vương?
 Lang Liêu được chọn nối ngôi Vua có xứng đáng không? Vì sao?
Câu chuyện này có ý nghĩa gì ?
 HS trả lời, lớp nhận xét, gv kết luận
I. Đọc, tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích:
II. Đọc hiểu văn bản
1. Vua Hùng chọn người nối ngôi
- Hoàn cảnh: Thiên hạ thái bình, vua đã già, muốn truyền ngôi.
- Tiêu chuẩn: Nối trí Vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
- Hình thức: Thi dâng lễ vật trong ngày lễ Tiên Vương
2. Cuộc thi tài dâng lễ vật
a) Các lang
- Làm cỗ hậu, sang trọng, vật ngon, quý hiếm 
b) Lang Liêu
- Mồ côi mẹ, thật thà, là con Vua mà nghèo, sống gần gũi với nhân dân đ Thiệt thòi nhất
- Thần chỉ gợi ý về nguyên liệu chính là gạo nếp và gạo tẻ đ Lang Liêu tự nghĩ và làm ra 2 loại bánh rất có ý nghĩaị chàng là người thông minh, khéo tay, yêu lao động
3. Kết quả cuộc thi tài
- Bánh của Lang Liêu vừa lạ vừa có ý nghĩa thực tế đ Quý trọng nghề nông, yêu LĐ
-> Được chọn để lễ trời đất
=> Hiểu được ý Vua, có thể nối trí Vua nên được truyền ngôi là xứng đáng
4. ý nghĩa
- Giải thích : sự ra đời của 2 loại bánh, và tục làm bánh chưng,bánh giầy ngày tết của dân tộc ta
- Đề cao lao động, nghề nông
* Ghi nhớ: (sgk)
 Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò(8p)
 GV hướng dẫn HS củng cố nội dung bài học
 Hướng dẫn Kể tóm tắt truyện
 Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài : Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
 Ngày soạn:23/8/2010
 Ngày dạy: 25/8/2010
 Tiết 3 
Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
 A. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ thể là:
 - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ
 - Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức
 - Nhận biết từ đơn, từ phức, các loại từ phức trong văn bản
 B. Chuẩn bị 
 - Giáo viên chuẩn bị bảng phụ 
 - Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà
 C. Tiến trình lên lớp 
 * Kiểm tra bài cũ  (3p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 * Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
Hoạt động 1 (10p)
Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ  
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 
 Câu trên có bao nhiêu tiếng và bao nhiêu từ ?
 Tiếng là gì ?
 Tiếng được dùng để làm gì ?
 Từ là gì ?
 Từ được dùng để làm gì ?
 Khi nào 1 tiếng được coi là 1 từ?
HS : Độc lập trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luận
 Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ nhất về từ
Hoạt động 2: (14p)
 Hướng dẫn HS tìm hiểu các kiểu cấu tạo từ
Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng phân loại từ 
 Hãy điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại?
Yêu cầu học sinh lên bảng điền
 Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết :
 Từ đơn khác từ phức như thế nào ?
 Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau ?
HS  trình bày, lớp bổ sung, gv nhân xét, kết luận
VD : nhà cửa, quần áo
VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất vưởng
Giáo viên kết luận những khái niệm cơ bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk
I. Từ là gì ?
1. Ví dụ: 
Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi
 /và/cách/ ăn ở.
- Có 12 tiếng
- 9 từ 
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.
à Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại nhưng mang ý nghĩa
à Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
 2. KL :
 * Ghi nhớ: (sgk)
II Từ đơn và từ phức
*Ví dụ: 
Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chănnuôi/ và/ có/tục/ngày/Tết/làm/bánh/chưng/
bánh giầy.
- Từ đơn : từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, tục, có, ngày, tết, làm
- Từ láy : trồng trọt
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức
à Từ ghép và từ phức giống nhau về cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2 hoặc nhiều tiếng tạo thành.
* Khác nhau:
- Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau được gọi là từ ghép
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy
* Ghi nhớ : (sgk)
 Hoạt động 3 : (15p) III. Luyện tập
 Hướng dẫn học sinh Luyện tập
 HS làm bài tập theo3 nhóm. Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét - GV kết luận .
 Bài tập 1 :
 a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
 b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác
 c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
 Bài tập2 :
 - Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ
 - Theo bậc (bậc trên, bậc dưới): bác cháu, chị em, dì cháu
 Bài tập 3 :
 - Cách chế biến : bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng
 - Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu xanh.
 - Tính chất của bánh : bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi...
 Bài tập 4 :
 - Miêu tả tiếng khóc của người
 - Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó : nức nở, sụt sùi, rưng rức
 Bài tập 5 :Các từ láy
 - Tả tiếng cười : khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha hả
 - Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo...
 - Tả dáng điệu : lom khom, lênh khênh, mập mạp, gầy gò...
 * Dặn dò : (3p)
Nắm chắc kiến thức bài học
Học bài và soạn trước bài : Giao tiếp, VB và phương thức biểu đạt
 Ngày soạn:26/8/2010
 Ngày dạy: 28/8/2010	
 Tiết 4. 
Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
 A. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh nắm vững :
 - Giúp học sinh nắm được mục đích giao tiếp .
 - Hình thành cho học sinh sơ bộ các khái niệm văn bản, các dạng thức của văn bản và phương thức biểu đạt . 
 - Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học
 B. Chuẩn bị : 
 GV : Bảng phụ, HS chuẩn bị bài 
 C. Tiến trình lên lớp :
 * Kiểm tra bài cũ : (5p) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
 * Bài mới
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
 Hoạt động 1: (25p)
 Hướng dẫn tìm hiểu khái niệm văn bản, phương thức biểu đạt
- Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm như thế nào ? 
- Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào ? 
 Học sinh đọc câu ca dao . 
- câu ca dao nói lên vần đề gì ? 
-> phải có lập trường, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng . 
 - Theo em câu ca dao đó có thể coi là một văn bản chưa ? 
. 
- Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ? 
- Bức thư em viết cho bạn có phải là một văn bản không ? 
- Đơn xin học, một bài thơ  có phải đều là văn bản không ? 
 Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là giao tiếp, thế nào là văn bản? 
Tùy theo mục đích giao tiếp cụ thể mà người ta sử dụng các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt phù hợp . 
- Học sinh đọc các kiểu văn bản với các phương thức biểu đạt. Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? 
- Giáo viên cho ví dụ . 
- Giáo viên hướng d ... nắm nội dung , nghệ thuật văn bản.
 5Hướng dẫn tự học :
 - Đọc kĩ văn bản, nhớ cỏc chi tiết , cỏc hỡnh ảnh so sỏnh, nhõn húa đặc sắc.
 - Hiểu vai trũ của cõy tre đối với cuộc sống của nhõn dõn ta trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai.
 - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cõy tre.
 Soạn bài :"Lũng yờu nước".
 Ngày soạn : 21/3/2011
 Ngày dạy : 23 /3/2011
 Tiết 110 
 Hướng dẫn đọc thờm: LềNG YấU NƯỚC
 (I. ấ –ren – bua)
 A. Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Giỳp HS hiểu được tư tưởng và lũng yờu nước qua một bài tựy bỳt chớnh luận.
 - Nhận biết được nột đặc sắc về nghệ thuật của bài tựy bỳt- chớnh luận này.
 - Liờn hệ với tư tưởng độc lập dõn tộc, lũng yờu nước của Bỏc.
 2.Kĩ năng:
 -Đọc diễn cảm.
 - Nhận biết và hiểu vai trũ của cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm.
 - Đọc -hiểu văn bản tựy bỳt cú yếu tố miờu tả kết hợp với biểu cảm.
 -Trỡnh bày được suy nghĩ, tỡnh cảm của bản thõn về đất nước mỡnh.
 3.Thỏi độ: Giỏo dục lũng yờu quờ hương đất nước .
 B. Chuẩn bị:
 GV: Soạn bài. Tỡm đọc tài liệu liờn quan .
 HS: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. Soạn bài theo cõu hỏi SGK
 C.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ: Nờu ý nghĩa của văn bản "Cõy tre Việt Nam "? 
 3. Bài mới:
 Hoạt động1: Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS
 Phương pháp: Thuyết trình 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung kiến thức
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về t/g, văn bản
 Phương pháp: Vấn đáp 
Nờu vài nột về tỏc giỏ, tỏc phẩm 
Hóy nờu nội dung khỏi quỏt? 
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn bản:
Mục tiêu: HS nắm được nội dung, nghệ thuật của văn bản
 Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, phân tích 
HS đọc văn bản, chỳ thớch.
Yờu cầu đọc: giộng trữ tỡnh, sụi nổi, tha thiết 
Theo lập luận của tỏc giả, cội nguồn của lũng yờu nước bắt đầu từ đõu? 
Cỏch lập luận ?
Nờu biểu tượng tinh thần vinh quang của dõn tộc Nga – Xụ Viết? (Dũng sụng Nờ Va, tượng đồng tạc những con chiến mó ở Lờ Nin grỏt, điện Krem -li.)
Chiến tranh khiến cho người dõn Xụ Viết cảm nhận được vẻ đẹp tao nhó, thanh thoỏt của quờ hương.
Vẻ đẹp của quờ hương cũn được thể hiện ra sao? 
Vẻ đẹp được khắc hoạ: chung riờng, cụ thể trừu tượng .
Nhận xột của em về vẻ đẹp đú? 
 Hoạt động4 :Tổng kết 
Nờu đặc sắc nghệ thuật văn bản ?
Nờu ý nghĩa văn bản ?
GV liờn hệ với tư tưởng độc lập dõn tộc, lũng yờu nước của Bỏc.
I.Giới thiệu chung:
1.Tỏc giả : (SGK)
2.Tỏc phẩm: (SGK)
- Nội dung khỏi quỏt : Lũng yờu nước thể hiện trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc .
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.Đọc – Chỳ thớch:
2.Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản :
a. Cội nguồn của lũng yờu nước 
Bắt đầu từ những vật tầm thường nhất: Yờu cỏi cõy phố nhỏ, vị thơm chua mỏt  mỗi vựng quờ cú một nỗi nhớ riờng 
 Lũng yờu nhà, yờu làng xúm, miền quờ trở nờn lũng yờu Tổ quốc 
 Điệp ngữ, so sỏnh, lập luận chặt chẽ khỏi quỏt đến cụ thể.
 Lũng yờu nước bắt nguồn từ con người, thiờn nhiờn, đất trời Biểu tượng tinh thần vinh quang của dõn tộc Nga .
b. Vẻ đẹp của quờ hương trong chiến tranh 
Người vựng Bắc phớa Tõy làng quờ xứ U Crai-na Thủ đụ Max -cơ -va Lờ -Nin Grỏt .
Cõy mọc là là , tảng đỏ sỏng rực, Suối úng ỏnh bạc, rượu vang, sương mự quờ hương, dũng sụng Nờ -va , điện Krem- li .
 Vẻ đẹp rực rỡ, trỏng lệ, riờng biệt, độc đỏo .
c. Cảm nhận về lũng yờu nước trong chiến tranh 
-Đem nú vào lửa đạn gay go thử thỏch .
-Mất nước Nga thỡ ta cún sống làm gỡ nữa .
 Lũngyờu nước cao nhất là tinh thần bảo vệ Tổ quốc chống giặc ngoại xõm .
III.Tổng kết :
1.Nghệ thuật:
- Kết hợp chớnh luận với trữ tỡnh.
- Kết hợp sự miờu tả tinh tế, chọn lọc những hỡnh ảnh tiờu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xỳc tha thiết, sụi nổi và suy nghĩ sõu sắc.
- Cỏch lập luận của tỏc giả khi lớ giải ngọn nguồn của lũng yờu nước li-gic và chặt chẽ.
2.í nghĩa văn bản :
Lũng yờu nước bắt nguồn từ lũng yờu những gỡ gần gũi 
Thõn thuộc nhất nơi nhà, xúm , phố, quờ hương.Lũng yờu nước trở nờn mónh liệt trong thử thỏch của cuộc chiến tranh vệ quốc.
Đú là bài học thấm thớa mà nhà văn I-li-a ấ -ren-bua truyền tới.
( Ghi nhớ SGK )
 4.Củng cố: GV củng cố nội dung bài học .
 5.Hướng dẫn tự học :
-Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hỡnh ảnh tiờu biểu trong văn bản.
-Hiểu được những biểu hiện của lũng yờu nước.
-Liờn hệ với lịch sử của đất nước ta qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ.
 -Soạn bài "Cõu trần thuật đơn" .
 Ngày soạn : 14/3/2011
 Ngày dạy : 17 /3/2011 
Tiết 111: Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I.Mục tiờu:Giỳp HS
1.Kiến thức: Nắm được khỏi niệm về cõu trần thuật đơn.
-Vận dụng hiệu quả cõu trần thuật đơn trong núi và viết.
2.Kĩ năng: nhận diện được cõu trần thuật đơn trong văn bản và xỏc định được chức năng của 
cõu trần thuật đơn.
-Sử dụng được cõu trần thuật đơn trong núi và viết.
3.Thỏi độ: Giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
II.Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan .
2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.
III.Tiến trỡnh bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: - Vị ngữ là gỡ ? Đặt một cõu và xỏc định vị ngữ ?
- Chủ ngữ là gỡ ? Đặt một cõu và xỏc định chủ ngữ ?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở cấp I, cỏc em đó được học hai kiểu cõu : cõu đơn và cõu ghộp . 
Lờn cấp II cỏc em tỡm hiểu tiếp về cõu đơn .
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động I : Cõu trần thuật đơn
Học sinh đọc đoạn văn .
Đoạn văn gồm mấy cõu ?
Mục đớch của từng cõu ? Hóy phõn loại cõu theo mục đớch núi ?
Hóy xỏc định chủ ngữ và vị ngữ của cõu trần thuật vừa tỡm được?
Hóy sắp xếp 4 cõu trờn thành 2 loại:
+ Cõu cú 1 cặp C – V .
+ Cõu cú 2 hoặc nhiều cặp C – V súng đụi tạo thành.
Căn cứ vào nội dung của cõu thỡ cõu trần thuật đơn dựng để làm gỡ ?
Cho vớ dụ ? 
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
Hoạt động II: Luyện tập
Học sinh đọc bài tập 1 :
Học sinh thảo luận nhúm .
Đại diện nhúm trả lời – học sinh nhận xột .
Giỏo viờn nhận xột
Bài 2,3,4,5Học sinh làm - Giỏo viờn nhận xột.
I.Cõu trần thuật đơn là gỡ ?
1/ Vớ dụ :
a/ Đoạn văn gồm 9 cõu :
Cõu 1,2, 6, 9 : -> Mục đớch kể, tả, nờu ý kiến . -> cõu trần thuật (cõu kể ).
Cõu 4 : -> Mục đớch hỏi ( cõu hỏi )
Cõu 3,5,8 : -> Bộc lộ cảm xỳc ( cõu cảm )
Cõu 7 : -> cầu khiến ( cõu cầu khiến ) .
b/ Cõu trần thuật :
Cõu 1 : Tụi / đó hếch răng lờn, xỡ một hơi rừ dài .
 C V
Cõu 2 : Tụi / mắng.
 C V
Cõu 6: Chỳ mày / hụi như cỳ mốo thế này, ta / nào 
 C V C
chịu được .
 V
Cõu 9 : Tụi / về, khụng một chỳt bận tõm .
 C V
Cõu 1,2,9 -> cõu trần thuật đơn .
Cõu 6 : -> cõu trần thuật ghộp .
=> Cõu trần thuật đơn dựng để giới thiệu tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nờu một ý kiến .
2/ Ghi nhớ : SGK
II.Luyện tập :
Bài 1 :Cõu trần thuật đơn là cỏc cõu sau:
 Cõu 1: (cõu trần thuật đơn dựng để tả hoặc để giới thiệu).
Cõu 2 (Dựng để nờu ý kiến nhận xột) .
Bài 2 : Xỏc định kiểu cõu và nờu tỏc dụng .
a/ cõu trần thuật đơn dựng để giới thiệu nhận vật .
b/ Cõu trần thuật đơn dựng để giới thiệu nhận vật .
c/ cõu trần thuật đơn dựng để giới thiệu nhõn vật.
Bài 3: Cỏch giới thiệu nhõn vật ở cả ba vớ dụ này là giới thiệu nhõn vật phụ trước rũi từ những việc làm của nhõn vật phụ mới giới thiệu nhan vật chớnh.
Bài 4: Ngoài việc giới thiệu nhõn vật, cỏc cõu trong bài tập này cũn miờu tả hoạt động của nhõn vật.
Bài 5 : Viết một đoạn văn miờu tả cú cõu trần thuật đơn.
4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ
5.Hướng dẫn tự học :
-Nhớ được khỏi cõu trần thuật đơn.
-Nhận diện được cõu trần thuật đơn và tỏc dụng của cõu trần thuật đơn.
: Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn “ Cõu trần thuật đơn cú từ là”.
IV.Rỳt kinh nghiệm:
: 
Tiết 112 : : 
Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN Cể TỪ LÀ
I.Mục tiờu:Giỳp HS
 1.Kiến thức: Giỳp HS nắm được kiểu cõu đơn trần thuật cú từ là : Đặc điểm , cỏc loại cõu 
 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng phõn tớch cỏc thành phần cõu , nhận biết vận dụng , làm bài tập 
 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS gúp phần làm giaự đẹp thờm tiếng Việt 
II.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan ..Bảng nhúm. Tớch hợp : Cõu trần thuật đơn , cõy tre VN , Cụ Tụ , con hổ cú nghĩa , bài học đường đời 
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ : Cõu trần thuật đơn là gỡ ? Vớ dụ ? 
 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Tiết trước cỏc em đó được học cỏc khỏi niệm về cõu trần thuật đơn. Tiết này chỳng ta cựng đi tỡm hiểu đặc điểm , cỏc loại cõu trần thuật đơn
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
I.Hoạt động I : Cõu trần thuật đơn cú từ là 
HS đọc vớ dụ SGK , GV ghi bảng phụ 
Theo em đõy là 4 cõu đơn đỳng hay sai ?
Vỡ sao ? (là) 
Phõn tớch TPCN , VN ? (bảng phụ) 
Cỏc vớ dụ này đều cú điểm chung gỡ ?
HS chộp ghi nhớ 
Khi muốn phủ định ta dựng loại từ nào ? 
Vớ dụ a giỳp ta hiểu những gỡ về bà Trần ?
 Vớ dụ b Nội dung này mang ý nghĩa gỡ ? 
Ngày thứ 5 trờn đảo Cụ Tụ là một ngày như thế nào ? í nghĩa cõu này như thế nào ?
Cõu d mang ý nghĩa gỡ ? 
Vậy theo em qua phõn tớch cú mấy kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là?
II.Hoạt động II: Luyện tập
Học sinh đọc bài tập 1 : 
Học sinh thảo luận nhúm . 
Đại diện nhúm trả lời – học sinh nhận xột . 
Giỏo viờn nhận xột
Bài 2 : Xỏc định kiểu cõu 
GV nhận xột, đỏnh giỏ .
I. Đặc điểm của cõu trần thuật đơn cú từ là : 
a) Vớ dụ : SGK /114 
b) Nhận xột : 
- 4 cõu đều là trần thuật đơn cú từ là : 1b,c,e,d
- Vớ dụ 2: Cụm danh từ b,c 
 Tớnh từ : d 
 Ghi nhớ : SGK 
2. Cỏc kiểu cõu trần thuật đơn cú từ là : 
a) : Giới thiệu về bà đỡ Trần 
b) : Định nghĩa về hoỏn dụ 
c) Miờu tả ngày thứ 5 trờn đảo Cụ Tụ 
d) Đỏnh giỏ về thỏi độ của mốo 
 Ghi nhớ SGK 
II.Luyện tập : 
Bài 1 : Tỡm cõu trần thuật đơn cú từ là :
a) CN : hoỏn dụ // VN là gọi tờn  diễn đạt 
b) Người ta // gọi chàng / là Sơn Tinh cõu ghộp khụng phải cõu đơn 
c) Tre // là cỏnh tay 
Tre // cũn là nguồn vui duy nhất 
Nhạc của trỳc , của tre // là khỳc  
d) Cú 5 cõu trần thuật đơn 
Bồ cỏc // là bỏc chim si 
đ) Cõu khụng phải cõu trần thuật đơn 
e) Khúc //là nhục 
và dại khờ // là những lũ người cõm 
Lược bỏ từ là
Rờn, hốn 
Rờn yếu đuối 
Bài 2 : Xỏc định kiểu cõu : 
Định nghĩa vế hoỏn dụ 
Tre đồng quờ : Miờu tả giỏ trị của tre 
Bồ cỏc.. giới thiệu 
Khúc  người cõm : Đỏnh giỏ
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Xem lại tất cả cỏc kiến thức về tiếng Việt đó học ở học kỳ II. Bài làm cú 2 phần trắc nghiệm và tự luận
 4.Củng cố: Học sinh ghi nhớ . Về nhà lấy thờm vớ dụ phõn tớch 
 5.Dặn dũ: Học bài, làm bài tập vào vở. Soạn “ Cõu trần thuật đơn khụng cú từ là”

Tài liệu đính kèm:

  • dochien van 6.doc