I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV chuẩn bị SGK – Giáo án .
- HS chuẩn bị SGK – bài soạn .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài:
4. Tiến trình dạy học:
TUẦN25 TIẾT HỐN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - GV chuẩn bị SGK – Giáo án . - HS chuẩn bị SGK – bài soạn . III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài: Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Họat động của HS Nội dung Hoạt động 1: GV cho HS tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ. GV cho HS nhận xét. Hoạt động 2: * GV yêu cầu: -Câu mới viết phải đủ tám chữ. - Phải đảm bảo sự lô-gích về ý nghĩa với những câu đã cho. - Phải có vần chân gián tiếp hoặc trực tiếp với những câu đã cho. Hoạt động 3: GV cho HS phân nhóm tập làm thơ theo chủ đề. HS lắng nghe. HS nhận xét. HS làm thêm một câu thơ. HS làm thêm một câu thơ. HS phân nhóm tập làm thơ theo chủ đề. I. Tìm hiểu một số đoạn thơ tám chữ: (sách thiết kế bài giảng) 1. Thế Lữ: “Cây đàn muôn điệu”, “Nhan sắc”. 2. Xuân Diệu: “Tiếng gió”, “Xuân không mùa”. 3. Vũ Hoàng Chương: “Lí tưởng”, “Phương xa”. 4. Hàn Mặc Tử: “Đau thương”, “Trăng”. * Nhận xét: -Thơ tám chữ thường sử dụng vần chân một cách rất linh hoạt; có vần trực tiếp tạo thành cặp ở hai câu đi liền nhau, có vần gián cách. - Thơ tám chữ rất gần với văn xuôi, do đó cách ngắt nhịp cũng rất linh hoạt. II. Viết thêm một câu thơ để hoàn thiện khổ thơ: 1. Cành mùa thu đã mùa xuân nảy lộc Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bến sông Tôi cũng khác tôi sau lần gặp trước. ? (Đỗ Bạch Mai – Trước dòng sông) 2. Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ Như người yêu khác hẳn với tình nhân Biển dù nhỏ không phải là ao rộng ? (Phạm Công Trứ – Vô đề) * Các câu thơ trong nguyên tác: 1) Mà sống bình yên nước chảy theo dòng 2) Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân III. Tập làm thơ tám chữ theo đề tài: 1. Nhớ trường. 2. Nhớ bạn. 3. Con sông quê hương.
Tài liệu đính kèm: