Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Nguyễn Khắc Viện

Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Nguyễn Khắc Viện

Bài 23. Tiết 95. ẨN DỤ

I.Mục tiờu:Giỳp HS

1.Kiến thức: Nắm khỏi niệm ẩn dụ, cỏc kiểu ẩn dụ, tỏc dụng của ẩn dụ

 2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết, phân tích và sử dụng ẩn dụ khi núi, viết

3.Thái độ: Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý tiếng mẹ để, yêu thích môn học

II.Chuẩn bị:

 1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan Tớch hợp phần Văn ở bài “Sông nước Cà Mau” .Bảng nhóm. Giáo án điện tử

 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà.

III.Tiến trỡnh bài dạy:

 1.Ổn định lớp:

 2.Kiểm tra bài cũ: Nhõn hoỏ là gỡ? Cú mấy kiểu nhõn hoỏ? Cho VD và phõn tớch tỏc dụng của nhõn hoỏ

 3. Bài mới: : - Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.

 - Phương pháp: Thuyết trình

* Giới thiệu bài: Bài học trước các em đó học nhõn hoỏ. Bài học này ta tỡm hiểu một phộp tu từ ẩn dụ ?

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 95: Ẩn dụ - Trường THCS Nguyễn Khắc Viện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án thao giảng
Thứ 5 ngày 24/2/2011
Bài 23. Tiết 95. ẩn dụ
I.Mục tiờu:Giỳp HS
1.Kiến thức: Nắm khỏi niệm ẩn dụ, cỏc kiểu ẩn dụ, tỏc dụng của ẩn dụ
 2.Kĩ năng: Kỹ năng nhận biết, phõn tớch và sử dụng ẩn dụ khi núi, viết
3.Thỏi độ: Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý tiếng mẹ để, yờu thớch mụn học 
II.Chuẩn bị:
 1.Giỏo viờn: Soạn và lấy nhiều vớ dụ, tỡm tài liệu liờn quan Tớch hợp phần Văn ở bài “Sụng nước Cà Mau” .Bảng nhúm. Giỏo ỏn điện tử
 2. Học sinh: Soạn và chuẩn bị bài ở nhà. 
III.Tiến trỡnh bài dạy:
 1.Ổn định lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Nhõn hoỏ là gỡ? Cú mấy kiểu nhõn hoỏ? Cho VD và phõn tớch tỏc dụng của nhõn hoỏ
 3. Bài mới: : - Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh.
 - Phương pháp: Thuyết trình 
* Giới thiệu bài: Bài học trước cỏc em đó học nhõn hoỏ. Bài học này ta tỡm hiểu một phộp tu từ ẩn dụ ?
Hoạt động của GV & HS
Nội dung kiến thức
Hđ 1: - Mục tiêu: HS ẩn dụ là gỡ?
 - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, giải thích và minh họa..
* Xét ví dụ: sgk
? Trong khổ thơ trên, cụm từ Người Cha dùng để chỉ ai? 
? Căn cứ vào đâu? 
? Vì sao có thể ví nh vậy?
Gv chiếu sơ đồ.
? Giải thích nghĩa của từ “ẩn dụ” được ghi trong từ điển? 
? Trong 3 cách diễn đạt dưới đây, cách diễn đạt nào hay hơn cả? Vì sao?
(Gv dùng đèn chiếu)
Hđ2:-Mục tiêu:HS hiểu Cỏc kiểu ẩn dụ? - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, giải thích, minh họa..
(Gv dùng đèn chiếu và gọi hs đọc)
? Các từ “thắp”, “lửa hồng” trong câu thơ trên được dùng để chỉ những sự vật, hiện tượng nào? Vì sao có thể ví nh vậy?
Đọc kĩ câu văn sau của Nguyễn Tuân:
(Gv dùng đèn chiếu và gọi hs đọc)
? Trong cuộc sống, từ “giòn tan” thường dùng chỉ đặc điểm cụ thể của những vật nào?
? Theo em cụm từ “nắng giòn tan” có gì đặc biệt so với cách nói thông thường?
? Từ những ví dụ đã phân tích trên, em hãy rút ra các kiểu ẩn dụ thường gặp ?
Hđ3: - Mục tiêu: giúp HS khắc sâu kiến thức về ẩn dụ? 
- Phương pháp: Vấn đáp, giải thích và tổng hợp.
Bài 1: Hình ảnh mặt trời trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ:
(Gv dùng đèn chiếu và gọi hs đọc)
Bài 2: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng
Bài tập: Tìm nhanh (Gv dùng đèn chiếu và gọi hs đọc)
Bài tập 2/ SGK trang 70
( Gv dùng đèn chiếu và gọi hs đọc)
? Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây. Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau?
I. ẩn dụ là gì? 
- Cụm từ Người Cha dùng để chỉ Bác Hồ.
- Căn cứ vào ngữ cảnh của khổ thơ và cả bài thơ.
- Vì Bác và Người Cha có những phẩm chất giống nhau nh:Sự thơng yêu, chăm sóc chu đáo với các con...
Cách 1: Diễn đạt bình thờng, miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lý tính.
Cách 2: Sử dụng so sánh có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tợng biểu cảm.
Cách 3: Sử dụng ẩn dụ có tác dụng tạo cho câu nói có tính hình tợng biểu cảm, tính hàm súc cao hơn ( Vừa miêu tả hình ảnh Bác Hồ, vừa bộc lộ tình cảm và tấm lòng của Bác đối với chiến sĩ, tấm lòng của anh đội viên đối với Bác.)
* Ghi nhớ 1: Hs đọc
II. Các kiểu ẩn dụ:
- Thắp => chỉ sự nở hoa
- Lửa hồng => chỉ màu đỏ của hoa râm bụt
Vì: - Hai sự vật này giống nhau về cách thức thực hiện
 - Hai sự vật này có hình thức giống nhau.
 =>- ẩn dụ cách thức 
 - ẩn dụ hình thức.
- Dùng chỉ đặc điểm của những vật cứng cụ thể khi bị gãy, vỡ nh bánh, gỗ, kính....chứ không dùng để chỉ hiện tợng tự nhiên nh “nắng”
- Đây là một ẩn dụ chuyển đổi cảm giác của nhà văn Nguyễn Tuân (Từ vị giác, thính giác sang thị giác)
* Ghi nhớ 2:
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là:
ẩn dụ hình thức
ẩn dụ cách thức
ẩn dụ phẩm chất
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
III. Luyện tập:
Bài 1:
C. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
 Mặt trời chân lý chói qua tim.
Bài 2:
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Bài tập 2/ SGK trang 70
ẩn dụ hình tượng	 Nét tương đồng
a. ăn quả => Chỉ việc hưởng thụ 
 thành quả
Kẻ trồng cây	 =>	Chỉ người đã tạo ra 
 thành quả đó 
b. Mực	
 Đen	=> Chỉ cái xấu
 Đèn	
 Sáng => Chỉ cái tốt, cái tiến bộ 
	 	 c. Thuyền => Chỉ ngời đi xa
 Bến => Chỉ ngời ở lại 
d. Mặt trời => Chỉ Bác Hồ 	 
4. Hướng dẫn – dặn dò:
1. Học thuộc ghi nhớ và lam bài tập còn lại.
2. Sưu tầm những câu ca dao, thơ có sử dụng ẩn dụ, ghi vào sổ tay văn học.
3. Tìm trong giao tiếp hàng ngày ít nhất 3 ví dụ có sử dụng ẩn dụ.
4. Chuẩn bị bài Luyện nói về văn miêu tả.
- Đọc kĩ các bài tập trong bài Luyện nói.
- Tập nói ở nhà bài 1, bài 2 – trang 71.
- Lập dàn ý cho bài 3 – trang 71.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 6 Tiet 95 An Du Cuc hay.doc